Xem Nhiều 3/2023 #️ 10 Cách Nấu Cháo Yến Mạch Cho Bé Ăn Dặm Sao Cho Đảm Bảo Đủ Dinh Dưỡng # Top 7 Trend | Abbankevents.com

Xem Nhiều 3/2023 # 10 Cách Nấu Cháo Yến Mạch Cho Bé Ăn Dặm Sao Cho Đảm Bảo Đủ Dinh Dưỡng # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về 10 Cách Nấu Cháo Yến Mạch Cho Bé Ăn Dặm Sao Cho Đảm Bảo Đủ Dinh Dưỡng mới nhất trên website Abbankevents.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Hướng dẫn nấu cháo yến mạch cho bé ăn dặm với 10 công thức khác nhau, giúp trẻ có được cảm giác ngon miệng, không ngán, thơm ngon, bổ dưỡng.

Tại sao nên cho bé ăn dặm bằng cách nấu cháo yến mạch?

Bước vào giai đoạn ăn dặm chính là giai đoạn trẻ cần nhiều chất dinh dưỡng để hỗ trợ cho quá trình phát triển của mình, bên cạnh việc ăn dặm với cháo nấu từ gạo thì yến mạch là một trong những thực phẩm giàu chất dinh dưỡng mà các mẹ cần chủ động thay đổi và thêm vào thực đơn để bổ sung cho trẻ.

Trong yến mạch có chứa hàm lượng rất nhiều chất dinh dưỡng như các chất xơ hòa tan, protein và các vitamin nhóm B, thiamin, riboflavin và B6. Bên cạnh đó, cháo yến mạch còn cung cấp chất sắt, canxi, magie, selen và phốt pho; kali, natri kẽm, vitamin K, vitamin E và folate cùng nhiều các khoáng chất thiết yếu khác cần cho quá trình phát triển của trẻ.

Món cháo yến mạch cho bé ăn dặm cũng sẽ hỗ trợ giúp thúc đẩy các hoạt động phát triển của bé, mộ số nghiên cứu về dinh dưỡng cũng chỉ ra rằng trẻ được ăn yến mạch vào buổi sáng sẽ giúp tăng khả năng ghi nhớ và tiếp thu hơn so với trẻ không được bổ sung. Ngoài ra, cháo yến mạch do chứa nhiều chất xơ nên còn có công dụng giúp nhuận tràng tự nhiên, giúp bé ăn ngon miệng hơn, tiêu hóa tốt, giúp bé không bị táo bón và kích thích sự thèm ăn.

Tham khảo 10 cách nấu cháo yến mạch cho bé ăn dặm

1. Cách nấu cháo yến mạch cá lóc đậu hà lan phô mai

Cá lóc hay còn có tê gọi khác là cá quả hoặc cá chuối, là một trong các loại cá có tính bình. Trong khoảng 100g cá lóc sẽ cung cấp khoảng 100 calo, ngoài ra cá lóc còn rất giàu vitamin và khoáng chất cụ thể có chứa hàm lượng cao canxi, phốt pho, sắt, protid, lipid.

Trong Đông y, cá lóc có rất nhiều tác dụng hỗ trợ cho sức khỏe và quá trình phát triển của trẻ nhỏ như bổ gân xương, trừ đàm, an thần,…Đây cũng là một trong những thực phẩm đặc biệt được lưu ý trong các món ăn bài thuốc hỗ trợ giúp trẻ tăng cân, phòng ngừa hoặc cải thiện cân nặng, làm giảm khả năng xảy ra tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ.

Cách thực hiện:

Ngâm trước hạt yến mạch với nước trong khoảng từ 15-20 phút sau đó hòa tan với nước;

Cá làm thật sạch, loại bỏ xương cẩn thận để tránh tình trạng hóc xương cho bé;

Đậu Hà Lan xay thật nhuyễn bằng máy xay sinh tố;

Chuẩn bị một cái nồi, sau đó cho cá vào nồi đảo thật đều tay. Kế tiếp đổ bột yến mạch đã hòa tan vào tiếp tục khuấy đều. Sau đó thêm phô mai, nấu với lửa vừa, đợi cháo sôi nhẹ và tiếp tục cho dầu ăn vào;

Đợi cháo sôi thêm khoảng 10 phút thì tắt bếp, múc ra bát, để nguội cho bớt nóng và cho bé dùng.

2. Cách nấu cháo yến mạch thịt bò

Cháo yến mạch thịt bò sẽ là nguồn dinh dưỡng tuyệt vời cung cấp lượng chất đạm, vitamin và chất xơ dồi dào cần thiết cho bé trong quá trình phát triển. Mẹ có thể nấu món cháo yến mạch thịt bò này cho bé từ 7 tháng tuổi trở lên.

Món cháo yến mạch cho bé ăn dặm cũng sẽ giúp thúc đẩy các hoạt động phát triển của bé. Một số nghiên cứu về dinh dưỡng cũng chỉ ra rằng trẻ được ăn yến mạch vào buổi sáng sẽ giúp tăng khả năng ghi nhớ và tiếp thu hơn so với trẻ không được bổ sung. Ngoài ra, cháo yến mạch do chứa nhiều chất xơ nên còn có công dụng giúp nhuận tràng tự nhiên; giúp bé ăn ngon miệng hơn, tiêu hóa tốt; giúp bé không bị táo bón và kích thích sự thèm ăn.

1. Cách nấu cháo yến mạch cá lóc đậu hà lan phô mai

Cá lóc hay còn có tê gọi khác là cá quả hoặc cá chuối, là một trong các loại cá có tính bình. Trong khoảng 100g cá lóc sẽ cung cấp khoảng 100 calo; ngoài ra cá lóc còn rất giàu vitamin và khoáng chất cụ thể có chứa hàm lượng cao canxi, phốt pho, sắt, protid, lipid.

Trong Đông y, cá lóc có rất nhiều tác dụng hỗ trợ cho sức khỏe và quá trình phát triển của trẻ nhỏ như bổ gân xương, trừ đàm, an thần,…Đây cũng là một trong những thực phẩm đặc biệt được lưu ý trong các món ăn bài thuốc hỗ trợ giúp trẻ tăng cân; phòng ngừa hoặc cải thiện cân nặng; làm giảm khả năng xảy ra tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ.

Cách thực hiện:

Ngâm trước hạt yến mạch với nước trong khoảng từ 15-20 phút sau đó hòa tan với nước;

Cá làm thật sạch, loại bỏ xương cẩn thận để tránh tình trạng hóc xương cho bé;

Đậu Hà Lan xay thật nhuyễn bằng máy xay sinh tố;

Chuẩn bị một cái nồi, sau đó cho cá vào nồi đảo thật đều tay. Kế tiếp đổ bột yến mạch đã hòa tan vào tiếp tục khuấy đều. Sau đó thêm phô mai, nấu với lửa vừa, đợi cháo sôi nhẹ và tiếp tục cho dầu ăn vào;

Đợi cháo sôi thêm khoảng 10 phút thì tắt bếp, múc ra bát. Để nguội cho bớt nóng và cho bé dùng.

2. Cách nấu cháo yến mạch thịt bò

Cháo yến mạch thịt bò sẽ là nguồn dinh dưỡng tuyệt vời cung cấp lượng chất đạm, vitamin và chất xơ dồi dào cần thiết cho bé trong quá trình phát triển. Mẹ có thể nấu món cháo yến mạch thịt bò này cho bé từ 7 tháng tuổi trở lên.

Cách thực hiện:

3. Cách nấu cháo yến mạch cá hồi cho bé ăn dặm

Cá hồi được xem là một trong những loại thực phẩm “vàng” trong danh sách thực đơn ăn dặm của bé vì chứa hàm lượng dinh dưỡng cao như giàu Protein, Omega 3, Omega 6, Omega 9, DHA, EPA…

Tất cả những dưỡng chất có lợi trên đều có trong cá hồi. Vì thế cho bé ăn cá hồi khoảng 2-3 lần/tuần bằng cách nấu cháo yến mạch cá hồi là cách các mẹ giúp con lớn lên khỏe mạnh, thông minh; hạn chế tối đa nguy cơ mắc phải các bệnh về tim mạch, thị lực, thần kinh.

Cách thực hiện:

4. Cách nấu cháo yến mạch với bí đỏ

Bí đỏ là một trong những loại rau củ chứa nhiều chất có lợi cho sức khỏe, đặc biệt là trẻ nhỏ, bí đỏ cung cấp cho cơ thể một lượng lớn các chất sắt, kẽm giúp đẩy nhanh quá trình tạo máu và huyết tố cầu, hỗ trợ phòng ngừa thiếu máu và xơ vữa động mạch.

Ngoài ra, các chất khác như beta carotene, gluxit, protit, tirozin, fitin, axit salixilic, các axit béo và các nguyên tố vi lượng khác có trong bí đỏ cũng rất cần thiết cho sự phát triển của trẻ nhỏ.

Bởi vì sự lành tính, mềm nhuyễn, cùng với vị ngon ngọt mà bí đỏ có thể nấu kết hợp cùng với nhiều loại thực phẩm khác nhau trong đó có yến mạch.

Cách thực hiện:

100g bí đỏ đem sơ chế bằng cách gọt sạch bỏ vỏ, sau đó cắt lát mỏng. Kế tiếp đem nấu chín hoặc hấp rồi sử dụng máy xay sinh tố xay thật nhuyễn;

Đối với yến mạch, sử dụng một 40g đem đi ngâm với nước trong khoảng thời gian 15 phút. Sau 15 phút thì khuấy đều để yến mạch tan với nước;

Sau đó cho hỗn hợp yến mạch vào nồi nấu với lửa vừa đợi đến lúc sôi thì cho bí đỏ đã xay nhuyễn vào nấu chung. Đợi cháo sôi lại lần nữa thì nêm nếm thêm gia vị sao cho vừa khẩu vị bé rồi tắt bếp; múc cháo ra tô để nguội rồi cho bé dùng.

5. Cách nấu cháo yến mạch cho bé ăn dặm với thịt heo bằm, cà rốt

Thịt heo nhất là phần thịt thăn chứa hàm lượng cao vitamin B1 (hay còn gọi là thiamin) rất có lợi cho trẻ biếng ăn, giúp kích thích vị giác. Ngoài ra, thịt thăn heo còn giàu dưỡng chất có lợi như phốt pho, vitamin B12, protein cao và ít chất béo. Chính vì thế sử dụng thịt thăn heo bằm nhuyễn để nấu cháo yến mạch cho bé ăn dặm bổ sung dinh dưỡng rất tốt cho quá trình phát triển.

Cách thực hiện:

6. Cách nấu cháo yến mạch thịt bò, mướp hương, phô mai

Thịt bò là một trong những thực phẩm quen thuộc và được nhiều sự ưa chuộng của các bà mẹ trong việc chế biến các món ăn cho bé. Sở dĩ được ưa chuộng là vì thịt bò rất giàu vitamin và khoáng chất; đặc biệt là sắc và kẽm rất tốt cho quá trình phát triển của trẻ nhỏ.

Protein có trong thịt bò giúp thúc đẩy sự duy trì, tăng trưởng cơ bắp của trẻ. Trong thịt bò còn có chứa hàm lượng cao các chất dinh dưỡng như protein, acid amin, vitamin B6 và B12,…Trong khi các chất như canxi, kali, sắt hỗ trợ tăng cường sản sinh các tế bào hồng cầu, giúp vận chuyển máu đến khắp các cơ quan trong cơ thể, thì các acid amin (tryptophan và tyrosin) sẽ đóng vai trò giúp cho não bộ của bé minh mẫn và tăng cường trí nhớ.

Cách thực hiện:

7. Cách nấu cháo yến mạch cho bé ăn dặm với tôm tươi

Tôm là thực phẩm có chứa nhiều vitamin A, D và Omega-3 với hàm lượng cao rất tốt cho sức khỏe của bé, giúp bé phát triển về thể chất tốt hơn. Đặc biệt trong tôm còn có DHA hỗ trợ cho sự phát triển của trí não trẻ.

Vitamin A và đặc biệt là vitamin D với hàm lượng cao có trong tôm hỗ trợ tổng hợp canxi giúp xương của bé trở nên chắc khỏe, phát triển chiều cao tối ưu. Cứ khoảng 100g tôm sẽ chứa khoảng 2000mg canxi. Ngoài ra, tôm còn chứa một lượng vitamin B12 và protein dồi dào.

Với những thành phần dinh dưỡng quan trọng và thiết yếu kể trên thì tôm là một trong những nguồn thực phẩm giàu dinh vời nên bổ sung cho bé từ giai đoạn ăn dặm; trong đó cách nấu cháo yến mạch cho bé ăn dặm với tôm tươi là một gợi ý tuyệt vời.

Cách thực hiện:

8. Cách nấu cháo yến mạch trộn với sữa

Yến mạch có khả năng kết hợp với nhiều thực phẩm khác, món cháo yến mạch sữa được chế biến khá đơn giản và có thể dùng cho bé từ 6 tháng tuổi. Bản chất yến mạch và sữa đã rất giàu dinh dưỡng nên mặc dù kết hợp nguyên liệu đơn giản nhưng vẫn cung cấp đủ năng lượng cho bé hoạt động và phát triển.

Cách thực hiện:

Sử dụng 50g yến mạch và 300ml cho vào một cái nồi đun sôi. Chú ý khuấy thật đều tay để cháo không bị cháy;

Khi hỗn hợp sôi nhẹ thì đổ sữa vào và khuấy thật đều trong khoảng một phút. Có thể tăng hương vị bằng cách cho thêm một chút bơ hoặc phô mai để món cháo thêm đậm đà và thơm ngon.

9. Cách nấu cháo yến mạch cho bé ăn dặm với thịt bò và cần tây

Cần tây là loại thực vật rất giàu axit nicotine, vitamin B1, B2, B6, axit folic, đồng, kẽm… đây đều là những vitamin và khoáng chất có ích cho sức khỏe cũng như sự phát triển não bộ của trẻ. Bên cạnh đó, cần tây cũng chứa hàm lượng cao chất xơ, được xem là “thuốc quý” trong việc điều trị chứng táo bón kéo dài ở trẻ.

Ngoài ra, cần tây còn đặc biệt được coi là vị thuốc giúp lợi tiểu, làm sạch máu. Bởi nó có công dụng thải độc tố và nước dư thừa ra ngoài cơ thể; giúp máu lưu thông, tiêu hóa tốt, tốt cho gan… Vì vậy, nên đưa cần tây vào thực đơn ăn dặm để bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng nhất cho quá trình phát triển của trẻ.

Cách thực hiện:

10. Cách nấu cháo yến mạch cho bé ăn dặm với bào ngư

Bào ngư là một loại hải sản quý còn được biết với nhiều tên gọi khác nhau như cửu khổng, thạch quyết minh, hải nhĩ hoạc ốc khổng. Bào ngư là loại thực phẩm có giá trị kinh tế cao bởi bào ngư chứa hàm lượng cao các Vitamin như E, B, protein và các khoáng chất như Canxi, Magie, kẽm… Bên cạnh đó, thịt bào ngư có độ giòn, mùi thơm nên thường được chế biến thành nhiều món ngon. Vì có giá trị dinh dưỡng cao nên là thực phẩm cần đưa vào bữa ăn dặm cho trẻ.

Cách thực hiện:

Sử dụng 200g bào ngư sau khi mua về rửa sạch cắt nhỏ đem hầm chín mềm với 200ml nước;

100 g yến mạch mang ngâm với 200ml nước trong thời gian khoảng 15 phút;

Bào ngư khi đã chín mềm thì cho phần yến mạch đã ngâm vào nấu chung. Đun với lửa vừa đến khi cháo sôi và để sôi trong 10 phút. Trong quá trình nấu chú ý khuấy đều để cháo không bị cháy. Nêm nếm thêm gia vị, dầu ăn, cho thêm một ít lá tía tô. Cuối cùng, đun thêm khoảng 2 phút thì tắt bếp để cháo nguội và cho bé ăn.

Yến mạch có tính kết hợp rất cao nên các mẹ có thể nấu với nhiều nguyên liệu khác nhau để có thể bổ sung chất dinh dưỡng cho bé như cá, tôm, thịt, trứng… các loại rau củ như cần tây, bí đỏ, khoai tây, cà rốt, bông cải xanh,…các loại trái cây như lê, dâu, táo, chuối… Với cách nấu cháo yến mạch cho bé ăn dặm đơn giản các mẹ có thể tạo thành một món ăn kích thích khẩu vị cho bé cũng như đem lại một món ăn hàm lượng dinh dưỡng cao.

3 Cách Nấu Cháo Yến Mạch Trứng Gà Cho Bé Ăn Dặm Đầy Đủ Dinh Dưỡng

Cháo yến mạch trứng gà là món cháo lý tưởng dành cho các bé trong thời kỳ ăn dặm. Trong món ăn này có chứa rất nhiều vitamin, khoáng chất để giúp hệ tiêu hóa của trẻ phát triển tối đa. Cách nấu cháo yến mạch trứng gà cho bé cũng khá đơn giản và đang được nhiều mẹ áp dụng.

Cách nấu cháo yến mạch với trứng gà cho bé ăn dặm Chuẩn bị nguyên liệu nấu cháo yến mạch trứng gà cho bé ăn dặm:

Yến mạch: 30gr

Trứng gà: 1 quả

Dầu oliu: 1 thìa

Cách nấu cháo yến mạch trứng gà:

– Bước 1: Ngâm yến mạch cùng với nước trong khoảng 30 phút trong nước lọc.

– Bước 2: Bỏ phần nước đã ngâm đi rồi đổ thêm khoảng 100ml nước vào nấu trong khoảng 10 phút.

– Bước 3: Mẹ chỉ cần đập thêm quả trứng gà vào rồi khuấy đều tay trong khoảng 2 phút rồi đổ ra bát, rây thịt mịn. Để món cháo thơm ngon hơn, mẹ có thể thêm 1 thìa dầu oliu vào giúp tăng thêm độ ngậy của món ăn.

Cách nấu cháo yến mạch trứng gà khoai lang Chuẩn bị nguyên liệu nấu cháo yến mạch trứng gà khoai lang:

Yến mạch: 30gram (hoặc 1 muỗng canh)

Khoai lang: 1 củ

Trứng gà: 1 quả

Rau cần: 1 cây

Cách nấu cháo yến mạch trứng gà cho bé ăn dặm cùng khoai lang:

– Bước 1: Ngâm yến mạch đã xay trong nước khoảng 20 phút cho nở. Khoai lang và rau cần rửa sạch, gọt vỏ khoai lang, luộc chín rồi mang xay nhuyễn.

– Bước 2: Cho yến mạch đã ngâm vào trong nồi, thêm nước và đun lửa nhỏ rồi cho phần khoai lang, cần tây đã xay, trứng gà vào khuấy đều tay trong khoảng 5 phút.

– Bước 3: Mẹ có thể nêm thêm rau và gia vị là có thể cho bé dùng ngay được.

Cháo yến mạch trứng gà cà rốt cho bé ăn dặm Nguyên liệu mẹ cần chuẩn bị:

Yến mạch nguyên hạt: 150g

Thịt bò: 50g

Cà rốt: 100g

Trứng gà: 1 quả

Rau mùi: 2 nhánh

Dầu ăn cho bé, muối

Cách nấu cháo yến mạch trứng gà cà rốt:

– Bước 1: Lựa chọn thịt bò (phần thịt nạc), loại màu sắc đỏ tươi. Rửa sạch thịt và xay nhuyễn.

– Bước 2: Gọt vỏ cà rốt, rửa sạch và cắt nhỏ. Rau mùi nhặt rồi rửa thật sạch, băm nhỏ.

– Bước 3: Hấp chín cà rốt rồi tán nhuyễn.

– Bước 4: Đặt nồi lên trên bếp, cho khoảng 500ml nước lọc, đun sôi rồi cho yến mạch từ từ đổ vào, vừa đổ vừa khuấy. Nấu yến mạch cho kỹ trong khoảng 7-10 phút.

– Bước 5: Khi yến mạch chín thì khuấy đều trứng gà, thịt bò xay nhỏ, cà rốt đã nghiền nhuyễn, khuấy cho thật đều tay để giúp hỗn hợp hòa quyện vào nhau. Tiếp tục đun trong khoảng 5 phút để thịt bò chín, nêm thêm chút muối (nếu trẻ đã ăn được gia vị) và cho dầu ăn vào, cho thêm rau mùi đã băm nhỏ, đảo thật đều và tắt bếp.

Mẹ nên lưu ý, cháo yến mạch trứng gà cho bé thơm ngon nhưng nên nêm vị hơi nhạt (không nên chỉ nấu vừa khẩu vị người lớn vì nếu vậy trẻ em ăn sẽ bị mặn). Cháo phải chín mềm, các nguyên liệu bên trong chín nhừ là được.

Nguồn: http://thoidaiplus.giadinh.net.vn/3-cach-nau-chao-yen-mach-trung-ga-cho-be-an-dam-day-d…

Theo Linh San Tổng hợp (thoidaiplus.giadinh.net.vn)

Công Thức Nấu Cháo Lươn Cho Bé Ăn Dặm Đảm Bảo Dinh Dưỡng

1. Thành phần dinh dưỡng của lươn

Thịt lươn có thành phần dinh dưỡng cao và chế biến đúng cách sẽ có vị thơm ngon.

Trong 100 gam thịt lươn có: 18,7g chất đạm, 0,9g chất béo, 150 mg Phospho, 39 mg Canxi, 1,6 mg Sắt, vitamin A, D các vitamin B1, B2, B6 và PP hay trong 100g thịt lươn gồm có 12,7g chất đạm, 25,6g chất béo tổng cộng (trong đó có 0,05g cholesterol) và 285 calo.

Thịt lươn còn chứa nhiều loại vitamin và chất khoáng như vitamin A, B1, B6 hay chứa chất sắt, natri, kali, calci. So với các loại như hến, tôm đồng, cua đồng, thịt lươn là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao nhất.

Cũng bởi vậy thịt lươn là sự lựa chọn hàng đầu của các mẹ sử dụng nguyên liệu nấu cháo cho bé ăn dặm. Một cách cung cấp dinh dưỡng từ tự nhiên tốt nhất cho sự phát triển của con.

2. Một số món gợi ý từ lươn cho bé

Các mẹ có thể chế biến một số món từ lươn cho bé như:

– Lươn xào ăn kèm với cơm

– Cháo lươn

– Lươn hấp xả

– Lươn nướng

– Bún hoặc miến lươn.

Công thức nấu cháo lươn cho bé ăn dặm đảm bảo dinh dưỡng

Bước 1: Lựa chọn ra những con lươn chất lượng

Bước 2: Sơ chế lươn không tanh không hôi

Đầu tiên hay thả 1 nắm muối vào trong chậu nhỏ, rồi thả lươn vào đó. Muối sẽ khiến lươn tiết hết ra những chất nhờn bẩn ở trên da, chỉ khoảng 10 – 15 phút là hoàn thành.

Sử dụng nước sôi để dội vào lươn cho dễ vệ sinh như thịt gà. Sau đó bạn dùng tay vuốt sạch phần nhớt cũng như những bùn đất bám ở trên lươn. Sau đó lại tiếp tục bóp với muối để đảm bảo lươn sạch sẽ.

Dùng dao cắt bỏ đầu lươn và rạch bụng lươn để loại bỏ nội tạng. Kế đó xả lại với nước cho sạch, nếu muốn giữ lại phần tiết lươn thì bạn không nên cắt bỏ đầu và mổ lươn.

Bước 3: Hấp chín lươn khử mùi tanh

Sử dụng gừng thái lát to và đập dập xả lót ở phía dưới. Sau đó để lươn đã làm sạch lên trên và hấp cách thủy khoảng 20 phút, khi lươn đã chín các mẹ sẽ gỡ xương sống lưng của lươn.

Bước 4: Xào lươn

Phi hành thơm vàng lên sau đó bạn sẽ đổ lươn vào xào cho tới khi lươn ngấm hết gia vị ( bạn có thể thêm gia vị với các bé trên 1 tuổi). Xào khoảng 5 phút lươn sẽ ngấm đủ gia vị.

Bước 5: Chế biến rau củ

Và sau khi đổ cháo ra bát các mẹ đổ lươn và rau củ lên trên là hoàn thành món cháo lươn thơm ngon cho bé!

Một số điểm lưu ý khi mẹ nấu cháo lươn cho bé

Với tập tục sinh sống hay chui rúc vào bùn lầy và loài ăn tạp nên chúng có thể nhiễm các ký sinh trùng của các loài sống dưới nước. Nên các mẹ phải chế biến chín thật kỹ trước khi cho bé ăn.

Muốn lươn hết nhớt nhanh hơn không chỉ dùng muối các mẹ có thể sử dụng chanh hoặc dấm.

Vì trong thịt lươn chứa rất nhiều protein, trong đó có hợp chất histidine tốt cho cơ thể nhưng chỉ khi lươn còn sống tươi.

Nguyên Tắc Nấu Nước Dùng Đảm Bảo Dinh Dưỡng Cho Bé Ăn Dặm

Trong nội dung bài viết hôm nay, FamiCook giới thiệu tới bố mẹ một loại nước dùng không những ngọt thanh lại còn đầy đủ giá trị dinh dưỡng, đó chính là nước dùng lấy từ vị ngọt từ rau củ. 

Nguyên tắc khi nấu nước dùng rau củ đảm bảo dinh dưỡng cho bé ăn dặm.

1. Chọn loại rau củ gì?

Nguyên tắc đầu tiên khi nấu nước dùng rau củ đó chính là cách kết hợp nhiều loại rau củ (thường là 4-5 loại khác nhau) để mang đến hương vị đậm đà. Một số loại rau củ thường được sử dụng để chế biến nước dùng cho bé ăn dặm đó là: cà rốt, hành tây, tỏi tây, rau thì là, cần tây, hành lá, rau diếp, hành boa-rô, ớt chuông, cà tím, bí, măng tây, nấm, cà chua, đậu, lê, tảo biển, bí đỏ, nấm…

Điều đặc biệt, dù chọn nguyên liệu nào thì bố mẹ cần luôn đảm bảo nguyên liệu còn tươi mới như vậy mới cho ra nước dùng vị ngọt tự nhiên và thơm hấp dẫn. Bố mẹ nên sử dụng các loại rau củ theo mùa, để hạn chế các nguyên liệu có chứa nhiều chất bảo quản không tốt cho sức khỏe trẻ nhỏ.

Bên cạnh rau củ thì các loại thảo mộc như húng quế, rau mùi tây, lá hương thảo, kinh giới, húng tây, thì là, hẹ, húng chanh, hạt tiêu, gừng, hạt nhục đậu khấu, lá chanh…cũng có thể cho vào nồi nước dùng nhằm làm tăng hương vị cho món ăn.

2. Cắt nhỏ rau củ

Khi bố mẹ đã chọn được các nguyên liệu phù hợp, bố mẹ nên làm sạch rồi cắt chúng thành các miếng nhỏ. Việc cắt rau củ thành miếng/ khúc nhỏ giúp việc nấu nước dùng nhanh hơn và tinh chất từ rau củ dễ dàng thoát ra ngoài hơn so với việc để nguyên củ hoặc rau chế biến. 

3. Hãy bắt đầu với nước lạnh

Mỗi loại thực phẩm sẽ có quá trình hòa tan hương vị, chất dinh dưỡng ở các mức nhiệt khác nhau. Do đó, khi nấu nước dùng cho bé ăn dặm, bố mẹ nên sử dụng nước lạnh, sau đó bật bếp và để nhiệt độ tăng dần dần, như vậy các chất dinh dưỡng và hương vị từ thực phẩm sẽ được chiết xuất ra hết tại các nhiệt độ thích hợp. 

4. Hầm với lửa vừa

Nguyên tắc khi nấu nước dùng rau củ đó chính là hầm trên ngọn lửa vừa, nhiệt độ vừa sẽ giúp hạn chế bay hơi hương vị và các vitamin, khoáng chất có trong rau củ.  Đầu tiên khi mới bật bếp đun, bố mẹ để lửa lớn sau đó khi nước đã sôi, điều chỉnh lại lửa vừa và để ninh như vậy khoảng 1-2 giờ. 

5. Lưu trữ nước dùng

Phần nước dùng sau khi đã ninh xong, bố mẹ để nguội rồi tiến hành lọc lại qua rây hoặc túi lọc để loại bỏ phần nguyên liệu, chỉ lấy phần nước trong. 

Nước dùng bố mẹ có thể cho vào túi zip, chia nhỏ thành từng bữa ăn dặm của con bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh trong vòng 1 tuần, hoặc để trong ngăn đông dùng dần trong vòng 3 tháng. 

Bạn đang xem bài viết 10 Cách Nấu Cháo Yến Mạch Cho Bé Ăn Dặm Sao Cho Đảm Bảo Đủ Dinh Dưỡng trên website Abbankevents.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!