Cập nhật thông tin chi tiết về {Bí Kíp} Gia Truyền” Cách Chế Biến Món Ăn Từ Bề Bề Bóc Nõn” Tại Nhà mới nhất trên website Abbankevents.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cách chế biến món ăn từ bề bề bóc nõn cho trẻ nào là phù hợp?
Sau thời gian ăn dặm, các mẹ thường đau đầu với việc cho con ăn cơm. Hiện nay tình trạng trẻ lười ăn lại ngày càng phổ biến khiến các bậc phụ huynh phải căng thẳng trong việc cho trẻ ăn cơm. Bề bề là loại thực phẩm giàu dinh dưỡng cho tất cả mọi người gồm Protein, canxi, sắt, vitamin B12,…đặc biệt bề có vai trò quan trọng trong việc phát triển thể chất và trí tuệ cho trẻ.
Vì vậy, hôm nay Thực Phẩm Gia Phúc sẽ hướng dẫn các bạn cách chế biến món ruốc bề bề cho trẻ. Ruốc bề bề vừa thơm ngon lại giàu dinh dưỡng tốt cho sự phát triển của các bé. Món ăn này sẽ khiến các bé cảm thấy thích thú, dễ dàng hấp dẫn các bé đặc biệt là trẻ biếng ăn.
Để làm ruốc bề bề cho bé, các bạn có thể tìm mua sản phẩm bề bề bóc nõn của công ty Thực Phẩm Gia Phúc để chế biến món ăn. Bởi đây là địa chỉ cung cấp bề bề cấp đông uy tín, đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm, có nhiều năm kinh nghiệp trong việc sản xuất chế biến các sản phẩm từ bề bề.
Hướng dẫn cách chế biến món ăn từ bề bề bóc nõn cho bé
Cách chọn nguyên liệu để làm ruốc bề bề như sau:
Bề bề bóc nõn, sả, dầu gấc, các loại gia vị
Cách làm ruốc bề bề bao gồm các bước sau:
Khi mua bề bề bóc nõn về các bạn rửa sạch, để ráo nước. Cho bề bề vào nồi hấp, cho thêm sả đã được đập dập, tước sợi lên trên và hấp trên bếp với lửa nhỏ khoảng 30 phút. Khi hấp bề bề cùng với sả sẽ giúp khử được mùi tanh của bề bề, làm cho bề bề thơm hơn. Đặc biệt, khi chúng ta hấp bề bề sẽ giúp bề bề giữ được vị ngọt tự nhiên cũng như giúp bề bề không bị mất nước. Bước này sẽ giúp cách làm ruốc bề bề của bạn hoàn hảo hơn đó.
Các bạn lấy phần bề bề đã bóc vỏ cắt nhỏ, sau đó cho vào cối giã. Các bạn nên giã càng nhuyễn càng tốt để tránh tình trạng bề bề còn nguyên miếng dễ gây hóc cho bé khi ăn. Khi giã, cần kiên trì vì thịt bề bề chắc khó giã hơn thịt heo. Sau khi giã xong, dùng tay bóp nhuyễn để kiểm tra độ tơi của bề bề.
Cho 2 muỗng canh dầu gấc vào phần bề bề đã giã. Bật bếp với độ lửa vừa để xào bề bề, lưu ý đảo đều tay để tránh cho bề bề bị vón cục. Chúng ta xào khoảng 10 -15 phút là tắt bếp để tránh tình trạng bề bề bị khô và cứng làm bé khó nhai nuốt.
Như vậy món ruốc bề bề đã hoàn thành xong rồi các bạn. Cách làm ruốc bề bề không hề khó đúng không?
Món ruốc bề bề sẽ giúp các bạn tiết kiệm nhiều thời gian hơn khi chuẩn bị bữa ăn cho bé. Ruốc bề bề cũng rất dễ ăn và kết hợp với nhiều loại đồ ăn như cơm, bánh mì hay cháo.
Hướng Dẫn Cách Làm Mì Vịt Tiềm Chay Theo Bí Kíp Gia Truyền
Có thể nói món ăn mỗi ngày xung quanh chúng ta có rất nhiều. Từ những món bình dân cho đến những món cao sang quyền quý. Tuy nhiên nếu chị em nội trợ đang thắc mắc không biết nên chọn món chay cho gia đình vào những ngày thanh đạm? Vậy thì mì vịt tiềm chay chính là món ăn không còn gì hoàn hảo hơn. Với món ăn chay ngon này bạn có thể ghi điểm điểm tuyệt đối với các thành viên trong gia đình.
1. Nguyên liệu chính làm mì vịt tiềm chay
Theo như thống kê mì vịt tiềm chay có khá nhiều nguyên liệu kèm theo. Từ nguyên liệu để nấu mì cho đến nguyên liệu để làm nước dùng. Bởi thế các bạn nên dùng giấy bút để ghi chép lại nếu không sẽ rất khó nhớ. Cụ thể nguyên liệu chính của món ăn gồm:
200g tàu hũ ky tươi. Các bạn nên chọn những lá tàu hủ nguyên không bị rách. Bởi vì như vậy khi nấu mì vịt tiềm chay có thể tạo hình miếng thịt vịt đẹp hơn.
1 miếng đậu hũ chiên hoặc là đậu hũ non nếu bạn có thời gian rảnh để chiên đậu.
2 củ cải trắng, 1 quả susu, cải thảo, bắp Mỹ, củ sắn. Đây là những thực phẩm chính để bạn nấu nước dùng mì vịt tiềm chay. Vì thế bạn cần chú ý trong khâu lựa chọn thực phẩm để hương vị thêm đậm đà.
200g củ sen. Củ sen nấu mì bạn phải chọn loại sen săn chắc, có màu vàng sáng và tròn. Như vậy khi nấu lên củ sen sẽ phồng to thoạt nhìn rất đẹp mắt.
1 củ cà rốt có kích thước vừa phải, gừng băm, hành boa rô, ngò rí, gia vị, 150g cải thìa. Hơn nữa bạn cũng đừng quên chuẩn bị thêm 200g mì sợi – nguyên liệu chính để nấu mì.
24 cái nấm đông cô. Bạn nên chọn nấm có mặt trên màu vàng hoặc màu trắng và không bị mùi lạ. Bởi vì những miếng nấm này đảm bảo chất lượng và món mì vịt tiềm chay ngon hơn.
Bên cạnh đó bạn cần chuẩn bị thêm các gia vị kèm theo. Trong đó bao gồm nước tương, hạt nêm được chiết xuất từ nấm hương và hạt sen, ngũ vị hương.
Ngoài ra bạn cũng cần chuẩn bị thêm dầu điều, dầu hào, rượu mai quế dầu ăn. Kết hợp với nước tương và vỏ quýt khô, quế, để tạo mùi thơm cho mì vịt tiềm nấu chay.
2. Hướng dẫn sơ chế và thực hiện món mì vịt tiềm chay
Hướng dẫn sơ nguyên liệu
Tàu hũ ky bạn đem bỏ vào bát và ướp các gia vị vừa ăn khoảng 10 phút. Trong đó bao gồm 1 thìa cà phê hạt nêm, 1 muỗng nước tương, ½ muỗng màu dầu điều. Kết hợp với 1 muỗng gừng băm, 1/3 thìa cà phê ngũ vị hương và 2 muỗng rượu mai quế lộ.
Sau đó bạn lấy 12 cái nấm đông cô đem ngâm với nước cho mềm
Tiếp đó bạn bật lửa, rang qua tai vị, quế, vỏ quýt rồi đem cho vào túi vải.
Đậu hũ chiên bạn cắt thành từng miếng vừa ăn.
Củ sen đem bào hết phần vỏ rồi cắt thành từng lát và ngâm trong nước. Bạn có thể cho một ít nước cốt chanh vào để ngâm cùng.
Tiếp đó bạn nấu một nồi nước sôi rồi thêm chút dầu ăn và muối để trụng qua cải thìa. Khi trụng xong cải thìa thì bạn nhớ vớt ra và đảo qua nước đá lạnh để ráo.
Hành boa rô bạn cũng đem cắt lát và phi thơm với dầu thực vật. Còn mì sợi bạn đem trụng qua nước sôi và chuẩn bị nấu mì.
Hướng dẫn chế biến món mì vịt tiềm chay
Nấu nước dùng: Bạn đem củ sắn, củ cải trắng, su su, cải thảo, bắp mỹ. Cùng 12 cái nấm đông cô còn lại đem nấu nước dùng chay. Một khi nước dùng sôi lên bạn vặn lửa nhỏ và hầm như vậy trong vòng 30 phút đến 1 tiếng. Sau khi đã đủ thời gian bạn nêm nếm gia vị sao cho đậm đà rồi tắt bếp.
Sau đó bạn lọc nước dùng sao cho không có cặn bã vào nồi khác khoảng 2.5 lít.
Tiếp đó bạn cho nồi lên bếp rồi đun để nước dùng sôi. Một khi thấy nước sôi mạnh bạn đem túi vải có chứa gia vị lúc này sơ chế vào. Bạn cho thêm nấm đông cô, cà rốt, hạt sen vào luôn để cho nguyên liệu vừa chín. Lúc này bạn nêm khoảng 1,2 muỗng muối, 1/5 muỗng hạt nêm, 2 thìa cà phê đường. Cùng với 2 muỗng dầu hào, 3 muỗng nước tương vào.
Cuối cùng bạn cho mì đã trụng vào bát thêm thịt vịt chay, đậu hũ chiên, cải thìa vào. Tiếp đó bạn tắt bếp rồi vớt bỏ túi gia vị và múc nước vào bát. Bạn nhớ múc thêm củ sen, nấm đông cô, cà rốt, ngò rí, hành boa rô và tiêu nữa. Như thế là bạn đã có ngay bát mì ngon lành rồi
Ngoài ra món mì vịt tiềm chay khi làm xong bạn cũng không nên bỏ qua khâu trang tí. Bạn hãy dùng 1/3 củ cà rốt cắt thành từng lát tròn và tỉa thêm 4 hình tam giác 4 bên. Vậy là món ăn của bạn đã hoàn toàn hấp dẫn và thu hút mọi ánh nhìn của cả gia đình rồi.
Chia Sẻ Bí Quyết “Gia Truyền” Nấu Món Ăn Từ Dầu Lạc
Hiện nay các bà nội trợ đã và đang có xu hướng sử dụng để có dầu lạc nguyên chất 100% cho gia đình, sử dụng dầu lạc sạch rất tốt cho sức khỏe của cả gia đình trong việc bảo vệ tim mạch và chống lão. Vậy món ăn từ dầu lạc được chế biến ra sao? Sau đây dienmayviendong.com xin giới thiệu một số cách sử dụng dầu lạc trong chế biến các món ăn để các bà nội trợ tham khảo.
Cách chế biến món ăn từ dầu lạc
1 / Nấu các loại thịt, cá: Bạn nên sử dụng dầu lạc. Hương thơm của loại dầu này có thể khử được mùi tanh của cá và vị ngái của thịt. Khi hấp cá mực hay đồ hải sản nên rưới một chút dầu lạc, cá vừa bóng lại vừa thơm, ngon hơn
2/ Dùng dầu lạc rán cá: Khi bạn dùng dùng lạc để rán/ chiên cá thì sẽ có món cá rán thơm ngậy và mùi tanh cá hoàn toàn biến mất
3/ Dầu lạc thích hợp để khuấy bột hay nấu cháo cho trẻ. Vì cơ quan tiêu hóa của trẻ còn yếu, chưa thể hấp thu nhiều chất cùng một lúc, mà trong dầu lạc có chứ nhiều chất rất tốt cho trí não của trẻ
4/ Để chế biến các món mì sợi và thức ăn hằng ngày: nên sử dụng dầu lạc. Loại dầu này còn thích hợp để chế biến nhiều món ăn, nhất là các món chay. Dầu lạc cũng thích hợp cho các món mặn và đặc biệt là phù hợp với các món xào, trộn (gỏi, rau…) salad, làm nộm… Làm cho món ăn thơm ngon và hấp dẫn hơn
5/ Đối với các món tẩm hoặc ướp: Nên cho chút dầu lạc vào sau khi đã ướp gia vị, nếu cho dầu ăn vào trước, gia vị sẽ không ngấm đều thức ăn. Nhờ có dầu lạc, món ăn sẽ trở nên dậy vị hơn đó bạn ạ.
6/ Trước khi nướng: Trước khi nướng, bạn nên quét lên bề mặt thực phẩm một ít dầu lạc, món ăn từ dầu lạc sẽ không bị khô và có màu vàng, trông ngon và bắt mắt hơn;
7/ Dầu lạc thích hợp cho các món chiên nhiều dầu: với lý do ít bị hấp thu vào thức ăn nên khi chế biến bằng dầu lạc bạn sẽ hạn chế phần nào lượng chất béo nạp vào cơ thể so với việc sử dụng các loại dầu ăn khác.
Trong quá trình sử dụng, nên để dầu ăn ở những nơi thoáng mát, khô ráo, không để ở nơi quá nóng, tránh ánh sáng và đậy kín chai sau mỗi lần sử dụng. Có thể bỏ vào ngăn mát của tủ lạnh. Chai dầu đã mở nắp nên dùng hết trong vòng 6 tháng, tránh trong quá trình đóng mở nắp nhiều không khí lọt vào dễ bị oxy hóa .
Lúc chế biến món ăn nếu cần cho dầu thì nên cho gia vị vào trước rồi mới cho dầu ăn như thế mới đảm bảo cho độ hòa tan của gia vị.
Không nên sử dụng dầu lạc rán lại nhiều lần: Khi rán lại, các vitamin A, E có trong dầu sẽ bị phá hủy và làm giảm chất dinh dưỡng. Mặt khác, dưới tác động của nhiệt độ cao (trên 200 độ C), các chất trong dầu sẽ gây ra phản ứng phân giải hoặc tổng hợp. Chúng sẽ sinh ra các chất an-đê-hít, a-xít béo tự do, ô-xy hóa…Đây là những chất có hại cho cơ thể
Lưu ý chỉ cần cho lượng dầu vừa đủ xào, rán (ít hơn dầu công nghiệp) vì dầu đậm đặc nguyên chất , không bị pha loãng nên không bị hao dầu. Hy vọng với những bí quyết trên về các món ăn từ dầu lạc sẽ được các bà nội trợ thông minh lựa chọn như là một thực phẩm tốt cho sức khỏe mọi nhà.
Xem thêm:
Mách bạn: Nếu ai đó đang đơn phương hãy đọc ngay những “stt đơn phương crush”
Cách Ngâm Rượu Hà Thủ Ô Theo Bí Quyết Gia Truyền, Hiệu Nghiệm
Hà thủ ô có tác dụng gì?
Hà thủ ô là một thảo dược có tên khoa học là Fallipia Multiflora. Ở Việt Nam ta, loại thảo dược này có nhiều tên gọi khác nhau như hà thủ ô đỏ, giao đằng (dây leo quấn vào nhau), dạ hợp (đêm thân cây quấn vào nhau) hoặc thủ ô…
Thảo dược này vốn là một cây thảo dây leo, rễ cây phình to thành củ có vỏ màu nâu, bên trong ruột màu đỏ.
Trước kia ở Việt Nam cây thường mọc hoang trên các vùng núi phía Bắc như Sơn La, Lào Cai, Lai Châu, Tây Nguyên …nên người ta thường phải lên núi tìm hái thuốc.
Dần dà về sau khi Đông Y phát triển mạnh hơn ở nước ta, nhiều trang trại đã bắt đầu chủ động trồng Hà thủ ô để thu hoạch với số lượng lớn hơn, chất lượng củ cũng đủ chuẩn hơn.
Theo y học hiện đại
Phân tích thành phần dinh dưỡng trong Hà thủ ô, người ta phát hiện ra hà thủ ô rất giàu enzym chống lão hóa, và các nguyên tố vi lượng giúp bổ máu huyết và bảo vệ tim mạch như anthraglycosid, crysophanol, manggan, kẽm, sắt, tanin, anthaquinon.
Nhờ đó, Tây y công nhận rằng Hà thủ ô có tác dụng hiệu quả trong việc chữa các bệnh như tăng huyết áp, tiểu đường, xơ cứng mạch máu do dư thừa cholesterol, phòng ngừa bệnh tim mạch, bảo vệ tế bào não và chống lão hóa não, azhemer.
Hơn nữa, còn giúp tăng cường hệ miễn dịch và chống lại vi khuẩn, vi rút, kích thích ăn uống ngon miệng, tiêu hóa tốt hơn.
Một điểm đặc biệt ở hà thủ ô mà ít loại thảo mộc nào có, là hàm lượng dưỡng chất trong Hà thủ ô có thể thay đổi, cơ thể hấp thu nhiều hay ít tùy vào cách chế biến, sử dụng.
Theo y học cổ truyền
Đông y ghi nhận hà thủ ô là thảo mộc vị đắng, ngọt, ấm, quy vào 2 kinh can, thận.
Tác dụng của hà thủ ô là giúp bổ máu, giải độc và nhuận tràng. Hà thủ ô chủ trị chứng thiếu máu, mất ngủ, tóc bạc sớm, đau lưng mỏi gối, táo bón, ù tai, hoa mắt, nam giới sinh lý yếu, vô sinh.
Chọn Hà thủ ô ngâm rượu như thế nào cho chuẩn?
Vì Hà thủ ô tươi còn chứa nhiều độc tố và thành phần không có lợi cho cơ thể. Nên Hà thủ ô ngâm rượu hoặc làm thuốc chỉ dùng loại đã qua chế biến với nước đậu đen rồi phơi khô. Để có chọn được vị thuốc tốt, bạn cần lưu ý:
Hà thủ ô khô nên mua ở các hiệu thuốc Đông y uy tín, lựa loại khô thật khô, không ẩm, không mốc để tránh hại gan hại thận. Vì cách sơ chế từ Hà thủ ô tươi thành khô rất kì công, không cẩn thận hoặc cẩu thả bỏ bớt công đoạn có thể trong hà thủ ô vẫn còn tàn dư độc tố nên tránh mua ở cửa hàng kém uy tín, thương hiệu không rõ ràng.
Hà thủ ô tươi thì phải mua đúng hà thủ ô đỏ, tránh mua nhầm hà thủ ô trắng, dinh dưỡng kém hơn.
Hà thủ ô đỏ có hình dáng giống củ khoai lang, vỏ lồi lõm, củ cứng, chắc khó bẻ gãy.
Bạn nên chọn củ to bằng cổ tay người lớn, trồng đủ 2-3 năm tuổi mới có hàm lượng dưỡng chất cao.
Củ hà thủ ô đỏ cắt ra ruột màu hồng, có lõi gỗ cứng.
Cách chế biến Hà thủ ô hết sức quan trọng để tránh ngộ độc
Đối với hà thủ tươi chưa qua chế biến, bạn cần thực hiện các bước bào chế sau đây:
Hà thủ ô đỏ mua về rửa thật sạch, dùng bàn chải mềm chà lớp vỏ để đánh bay đất cát bám chặt trên vỏ. Ngâm sơ với nước muối 10 phút để diệt vi khuẩn trong đất rồi rửa lại với nước sạch.
Gọt vỏ, bỏ lõi gỗ cứng bên trong. Sau đó thái lát mỏng dày khoảng 0,5cm
Vì hà thủ ô có độc tính, nhiều tanin nên vị chát, bạn bắt buộc phải ngâm hà thủ ô thái lát trong nước vo gạo từ 2-3 ngày. Mỗi ngày thay nước 2 lần vào sáng và tối.
Sau khi ngâm xong, rửa sạch, rồi mang đi nấu với nước đậu đen để tiếp tục khử độc và tăng hiệu quả chữa bệnh.
Bạn xếp 1 lớp đậu đen dưới đáy nồi, rồi cho 1 lớp Hà thủ ô lên, cứ như vậy xếp đầy nồi.
1 kg Hà thủ ô tươi cần 100g đậu đen, đun với 2 lít nước cho đến khi cạn.
Bạn lấy Hà thủ ô ra phơi khô, rồi lại tiếp tục đun với nước đậu đen cho đủ 9 lần.
Lần cuối phơi hoặc sấy khô sẽ được Hà thủ ô thành phẩm dùng ngâm rượu.
Cách ngâm rượu Hà thủ ô đỏ vừa ngon đúng điệu, vừa bổ dưỡng cho sức khỏe người uống
Có một cách chữa tóc bạc sớm bằng hà thủ ô rất hiệu nghiệm và đơn giản đó là kết hợp cùng với đậu đen ngâm rượu. Rượu này còn dùng trị rụng tóc và da xanh thường gặp ở người thiếu máu, suy nhược cơ thể, thận yếu…
Nguyên liệu cần có:
1 kg hà thủ ô đỏ khô
0.5 kg đỗ đen. Phải chọn loại có hạt nhỏ như mắt bồ câu, lòng có màu xanh nên gọi là đỗ đen xanh lòng. Đỗ đen có tác dụng bổ thận dưỡng huyết, khi kết hợp sẽ giúp rượu này hiệu nghiệm hơn.
100g đường phèn, bạn cũng có thể gia giảm tùy theo khẩu vị.
6 lít rượu nếp 40 độ
Bình thủy tinh hoặc bình sứ không tráng men, tuyệt đối không dùng bình nhựa
Thực hiện cách ngâm rượu hà thủ ô tại nhà
Hà thủ ô đỏ sau khi sơ chế đúng, thái lát và sấy khô thì cho vào bình, xếp lớp gọn gàng đẹp mắt.
Đỗ đen xanh lòng rang với lửa liu riu cho thơm. Cho đỗ đen vào bình.
Thêm đường phèn vào để cân bằng vị của hà thủ ô đỏ ngâm rượu.
Đổ 6 lít rượu nếp vào ngập hà thủ ô và đỗ đen, đậy kín nắp bình. Sau 100 ngày là có thể dùng được. Sau 6 tháng thì vị hà thủ ô ngâm rượu thanh hơn, ngọt mát vị thảo mộc dễ uống.
Một số lưu ý bạn nên biết khi uống hà thủ ô ngâm rượu để tránh từ thuốc bổ thành độc tố!
Không dùng Hà thủ ô chưa qua bào chế
Người bị rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy không nên dùng hà thủ ô.
Người bị ung thư, có tiền sử ung thư, nhất là ung thư vú nên tránh dùng hoặc khi cần dùng phải hỏi kỹ ý kiến bác sĩ có chuyên môn.
Mỗi ngày dùng 20-30 ml sau bữa ăn, không dùng quá liều sẽ không tốt cho sức khỏe.
Đối với người bận rộn hoặc e ngại việc sơ chế hà thủ ô chưa có kinh nghiệm uống sẽ không an tâm thì vẫn có một lựa chọn khác để bạn bồi bổ sức khỏe của mình. Các bệnh nhân khi đến khám ở phòng khám Y Tâm Đường vẫn thường chọn mua Đại Bổ thang về ngâm rượu. Trong thang thuốc này cũng có thành phần Hà thủ ô cùng với Nhân sâm, Hải mã, Kỷ tử… Dược liệu đã được bào chế sạch, người dùng chỉ cần ngâm với rượu trực tiếp theo hướng dẫn rõ ràng có trong thang thuốc.
Bác sĩ CKI YHCT Nguyễn Hữu Trường
Bạn đang xem bài viết {Bí Kíp} Gia Truyền” Cách Chế Biến Món Ăn Từ Bề Bề Bóc Nõn” Tại Nhà trên website Abbankevents.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!