Cập nhật thông tin chi tiết về Bồng Khoai Ngứa Nấu Canh mới nhất trên website Abbankevents.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bồng khoai ngứa nấu canh
Lang thang dưới cơn mưa phùn, thấy cay cay ở sống mũi khi những kỷ niệm thuở nhỏ ùa về. Nhớ những buổi cùng chúng bạn chăn trâu trên những triền đê đầy hoa dại màu tim tím. Nhớ những “món ăn nghèo khó” mẹ thường nấu, từ ngọn rau khoai lang luộc đến chè khoai, canh củ…Có lẽ, món ăn để lại nhiều kỷ niệm nhất là bồng khoai ngứa nấu canh.
Bồng khoai thường to bằng ngón tay út, là phần mầm mọc từ rễ vươn khỏi mặt đất. Cây khoai ngứa phần nào cũng…ngứa, chỉ phần bồng khoai ít ngứa nhất, dùng để nấu canh. Mẹ bảo, phải chọn bồng ở những cây sống gần nước, vừa non vừa ít xơ, ăn ít ngứa và rất ngon. Loại bồng này khi còn non, thân rất mập, trắng nõn và mới chỉ có nõn lá nhú lên.
…Khi hái bồng khoai về, rửa sạch bùn đất rồi tước sơ phần bên ngoài. Sau đó, bẻ thành đoạn 3-4 cm, ngâm vào chậu nước lạnh với chút muối cho khỏi thâm. Trước khi nấu, luộc qua với nước muối loãng cho bớt vị chát, khử mùi của bùn đất và đỡ ngứa. Lưu ý, chỉ dùng tay chứ không dùng dao trong quá trình làm bồng khoai, khi nấu không dùng đũa tre. Làm như vậy, bồng khoai sẽ bớt ngứa.
Sau khi làm sạch, bỏ bồng khoai nấu chung với mẻ, thịt ba chỉ thái mỏng, đậu phụ rán vàng, nghệ băm nhuyễn. Đun đến khi bồng khoai thật nhừ, cho thêm hành hoa, rau ngổ, tía tô, lá lốt thái nhỏ. Ăn canh bồng khoai khi nóng mới ngon.
Nhớ lần đầu mẹ nấu canh bồng khoai ngứa, khóc nhè cả buổi và nhất định không ăn. Mẹ đi tìm roi vì tội “con nhà lính, tính nhà quan”, ngoại ôm vào lòng kể chuyện những ngày chiến tranh gian khổ, đói kém. Cây khoai ngứa vốn chỉ nấu cho lợn, mọi người thử chọn phần ít ngứa nhất nấu canh, ăn thấy không ngứa, lại rất ngon. Vì thế, món ăn dân dã thời nghèo khó này dần phổ biến ở nhiều vùng.
Khi mẹ cầm roi vào, cũng là lúc mếu máo ăn miếng canh ngoại đút. Miếng đầu chỉ thấy vị ngậy béo, cay cay, nồng nồng. Miếng thứ hai, bắt đầu có cảm giác râm ran nơi cổ họng. Ăn mãi, rồi nghiện cái vị ngứa ấy lúc nào chẳng hay. Giờ đây, mỗi khi xuân về, thấy ngứa ngứa nơi cổ họng, lại muốn bỏ hết công việc để về quê ăn bát canh mẹ nấu.
(Theo Báo Hải Phòng)
Canh Bồng Khoai Nấu Tôm Chua Ngọt Dễ Ăn
Bồng khoai: 1 bó nhỏ Tôm: 200gr Mẻ, mắm tôm Ngổ hương, tía tô, lá lốt, hành, tỏi
Cách làm:
Bồng khoai rửa sạch cho hết đất cát, đeo găng tay cao su vào rồi dùng tay tước bỏ xơ, bẻ thành từng đoạn dài khoảng 2-3cm, ngâm ngay vào chậu nước lạnh có pha chút muối (để bồng khoai khỏi thâm và giảm cái cảm giác râm ran nơi cổ họng khi ăn). Mẻ lọc lấy nước. Hành, tỏi bóc vỏ, băm nhỏ. Ngổ hương, tía tô, lá lốt rửa sạch, thái nhỏ. Tôm bóc vỏ, bỏ đầu, khứa dọc lưng tôm để lấy chỉ đen bỏ đi, chừa lại vài con không bóc vỏ phần đuôi để trang trí cho đẹp. Tôm không bóc vỏ ở đuôi để cả con, còn lại thái nhỏ. Hành, tỏi băm nhỏ phi thơm cùng dầu ăn, cho ruột tôm vào xào, nêm nếm một chút mắm và hạt nêm. Tắt bếp, trút tôm ra một cái bát để riêng. Bắc chảo lên bếp, vặn lửa ở mức nhỏ nhất, cho bồng khoai vào đảo, đảo trong khoảng 15 phút, không nêm nếm gia vị hay nước (để bồng khoai tiết hết nhựa ngứa) Bắc nồi lên bếp, cho bồng khoai vừa đảo, nước và một chút muối vào luộc. Nước sôi thì bắc nồi xuống gạn bỏ nước, sau đó lại cho nước và muối vào luộc lại 1 lần nữa (để giảm vị chát, ngứa). Cho nước vào nồi, nêm mắm tôm, mẻ vào. Đun sôi cho bồng khoai đã luộc sơ cùng tôm vào ninh thật nhừ ở mức lửa nhỏ để bồng khoai khỏi nát. Bồng khoai chín nhừ, cho ngổ hương, tía tô, lá lốt thái nhỏ vào. Nêm hạt nêm cho vừa miệng, tắt bếp, múc canh ra tô ăn ngay.
Mách nhỏ:
Để món canh bồng khoai không bị ngứa, theo kinh nghiệm dân gian thì khi chế biến cần phải chú ý:
– Khi tước xơ của bồng khoai chỉ dùng tay để tước, không được dùng dao – Khi nấu bồng khoai không được dùng đũa tre để quấy.
Cùng Danh Mục :
Comments
Mẹo Sơ Chế Khoai Môn, Dọc Mùng Không Bị Ngứa Tay
Cách 1: Luộc sơ khoai lộn với nước muối bột loãng:
Hòa khoảng tầm 2 muỗng tí hon dại muối bột vào 1 lcon số nước và sẽ cho khoai vào trong nồi. Bắt lên phòng bếp để lửa lớn đến khi nước buổi đầu sôi thì đổ khoai ra rổ, xối nước lã cho khoai nguội bớt và gọt vỏ. Độ nóng của nước đc tính làm nhựa khoai phân hủy và không khiến ngứa nữa.
Cách 2: Nướng sơ khoai
Ngoài nhữngh luộc fan rất rất có chức năng gói khoai vào giấy bạc rồi nướng sơ trong lò nướng hoặc cho khoai vào tô nước lã và đun trong lò vi sóng đều đc.
Cách 3: Gọt khoai
Khoai khi mua về khoan rửa, fan nên để nguyên đất bám vào khoai, để tay thật khô rồi gọt vỏ khoai. Gọt xong ngâm khoai vào nước muối bột loãng 10 phút rồi kéo ra tạo thành.
Cách 4: Đeo găng tay
Đây là nhữngh đơn giản và đơn giản nhất để fan né bị ngứa khi gọt khoai.
Chuẩn bị:
và#8211; Dao tí hon dại
và#8211; Găng tay nilon
Các bước làm dọc mùng không biến thành ngứa:
Bước 1: Rửa sạch cây dọc mùng cho khỏi bùn đất. Tước dồn phần xơ phía bên phía bên ngoài như tước vỏ chuối. Sau đó lấy dao cắt hết phần bụng của dọc mùng (phần cong phía phía bên trong).
Bước 2: Sau khi vô hiệu hóa lớp vỏ xanh dai bên phía bên ngoài, cắt dọc mùng theo miếng vừa ăn, rắc một thìa muối bột hạt và trộn lẫn cho đều, ướp chừng tầm 15 phút. Nên thái vát dọc mùng vì cây dọc mùng rất xốp và nhiều nước, thái vát giúp dọc mùng dễ vắt và dễ ngấm đc các gia vị. Việc ngâm muối bột cũng giúp chúng bớt ngứa.
Bước 3: Cho nước lã vào chậu dọc mùng ngâm muối bột, rửa cho sạch, thường dùng tay vò, vắt nhẹ cho khô nước. Bạn cần dùng găng tay nilon để vắt dọc mùng. Trong thời khắc hiện tại dọc mùng óp lại chỉ từ khoảng tầm 1/4 riêng với buổi đầu.
Bước 4: Đun nước đã nấu sôi để chần dọc mùng. Hoặc dọc mùng ngâm gấp đôi lộn với nước muối bột pha đậm rồi ngâm xả vài lần lộn với nước lã, bảo đảm an toàn bảo đảm an toàn an ninh sẽ hết ngứa.
6 Mẹo Làm Dọc Mùng Không Ngứa Tay
Thông tin trong bài viết này rất thiết thực cho những chị em thích ăn nhưng ngại làm dọc mùng vì mỗi lần làm lo sợ bị ngứa tay khủng khiếp.
Hẳn là có rất nhiều bà nội trợ dù rất thích ăn nộm dọc mùng hay canh chua dọc mùng song lại ngại làm. Bởi vì mỗi lần làm là họ bị một trận ngứa rộp hết cả tay. Mặc dù khi làm, họ cũng tước vỏ rồi cắt miếng, cho 1 nắm muối hạt rồi để 1 lúc mới vắt sạch nước đi và rửa lại bằng nước lã. Thế mà khi chạm tay vào nước là lại cảm thấy bắt đầu thấy ngứa khủng khiếp. Hiện tượng này không chỉ gặp khi họ làm dọc mùng mà còn khi làm khoai sọ cũng bị ngứa tương tự.
Tuy nhiên, đó chỉ là do các chị em làm chưa đúng quy trình thôi. Đã có rất nhiều chị em tiết lộ cách làm dọc mùng không bị ngứa tay rồi đây.
1. Theo như chị Nguyễn Ly, 27 tuổi ở Văn Cao, HN chia sẻ bí quyết làm dọc mùng không ngứa rất đơn giản:
“Ngày trước mình mỗi lần làm dọc mùng cũng hay bị ngứa tay điên cả người. Vì thế, có thời gian dù rất thích ăn dọc mùng song mình chẳng dám mua về. Nhưng một lần đến nhà bác, thấy bác đang làm dọc mùng để nấu canh cá ngon ơ mà không bị ngứa tay. Mình hỏi và học tập bí quyết của bác luôn.
Giờ, mình làm dọc mùng toàn dùng loại bao tay mỏng (một hộp 100 cái). Hôm nào nhà hết bao tay thì mình buộc túi nilong vào một bên và chỉ dùng bên tay ấy để vò dọc mùng. Nếu hôm nào vẫn thấy ngứa tay chút thì có thể hơ tay qua lửa cho nóng lên là đỡ đấy. Giờ thì mình biết cách làm vậy nên toàn ăn dọc mùng. Lúc thì làm nộm, lúc nấu xương, nấu cá”.
2. Phan Vân – một bà nội trợ 45 tuổi lại có mẹo làm dọc mùng cũng rất hay:
“Để làm dọc mùng không ngứa, bạn hãy đun 1 nồi nước, bỏ vào đó chút muối rồi cho dọc mùng (đã tước vỏ, xắt miếng) vào chần qua. Sau đó đổ dọc mùng ra rá, rửa lại bằng nước lạnh và vắt kiệt.
Lúc này có thể dùng dọc mùng nấu như bình thường. Nhớ là dọc mùng rất mau chín nên chỉ cho vào nồi canh sau cùng khi gần bắc ra. Làm vậy khi ăn cũng sẽ không bị ngứa chút nào”.
3. Chị Hải – một bà nội chợ ở Hà Đông cho biết nhà chị cũng rất hay ăn dọc mùng và chị thường làm thế này để không bị ngứa:
“Mình thường tước vỏ dọc mùng rồi thái vát. Sau đó, rắc chút muối trộn đều. Ngâm khoảng 15 phút, dùng bao ni lông đeo vào tay để vắt dọc mùng. Song không vắt kiệt mà chỉ vắt sơ.
Tiếp tục trần qua nước sôi, có cho một chút muối vào nước đó. Mình đảm bảo làm theo cách này sẽ không bị ngứa tay khi làm, khi ăn cũng vậy và dọc mùng không bị dai (do vắt kỹ quá). Các mẹ thử tham khảo xem”.
4. Hồng Hạnh, 24 tuổi thì chia sẻ: “Em hay làm dọc mùng lắm. Nhưng kinh nghiệm của em là, khi làm dọc mùng hay các loại rau củ có mủ là em bôi lên tay một ít sữa tươi trước khi làm thì sẽ không bao giờ bị ngứa tay. Dùng sữa tươi vừa tiện mà lại không sợ hóa chất”.
5. “Trước đây mỗi lần mẹ đi vắng, em phải vật lộn với một đống dọc mùng là thấy hoảng vì lần nào em cũng bị ngứa điên lên. Nhưng giờ em đã có cách trị hết nứa rồi. Đó là trước khi làm dọc mùng, cho một thìa đường vào tay xát 1 lúc. Khi nào gần tan hết đường ở tay đi thì rửa. Khi ấy tay không ngứa mà mềm mại mịn màng dễ chịu lắm” – Thảo, 19 tuổi nói.
6. Chị Nguyễn Linh lại có cách làm dọc mùng rất đơn giản. Chẳng phải đeo bao tay gì hết mà vẫn không bị ngứa:
“Khi làm dọc mùng, tước vỏ dọc mùng xong, mình vẫn mang rửa bình thường cho sạch. Mình không bóp dọc mùng hay gì cả. Ngược lại, mình chỉ cần vẩy cho hết nước, rồi mang vào thái lát mỏng.
Sau đó, mình nấu nướng món gì thì nấu khỏi lo bị ngứa. Nói tóm lại để không bị ngứa, bạn tuyệt đối đừng thái lát ra rồi rửa nước. Bởi càng làm thế càng bị ngứa. Các mẹ cứ thử 1 lần thái xong bỏ vào nồi dấm cá hay làm món nộm chua như thế các mẹ ạ”.
Bạn đang xem bài viết Bồng Khoai Ngứa Nấu Canh trên website Abbankevents.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!