Xem Nhiều 5/2023 #️ Các Món Cháo Đủ Dinh Dưỡng Cho Trẻ Bị Tiêu Chảy # Top 13 Trend | Abbankevents.com

Xem Nhiều 5/2023 # Các Món Cháo Đủ Dinh Dưỡng Cho Trẻ Bị Tiêu Chảy # Top 13 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Các Món Cháo Đủ Dinh Dưỡng Cho Trẻ Bị Tiêu Chảy mới nhất trên website Abbankevents.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

CÁC MÓN CHÁO ĐỦ DINH DƯỠNG CHO TRẺ BỊ TIÊU CHẢY

Khi trẻ bị tiêu chảy, trẻ khá mệt mỏi vì mất nước và chất điện giải. Một số bà mẹ có quan niệm sai lầm là chỉ cho trẻ ăn cháo muối như vậy sẽ làm cho trẻ không đủ sức và đủ chất dinh dưỡng chống lại bệnh tật.

Tiêu chuẩn trong quá trình chế biến món ăn:

Thức ăn cần nấu kỹ, đảm bảo vệ sinh giảm nguy cơ bội nhiễm, cần nấu lại thức ăn sau khi để một thời gian lâu

Cần rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi chế biến thức ăn cho trẻ. Các dụng cụ cho trẻ ăn như bát, đũa, cốc, chén, muôi, thìa cần được nhúng vào nước sôi trước bữa ăn.

Cần kết hợp bù nước điện giải cho trẻ. Sau mỗi lần tiêu chảy, cần phải cho trẻ uống nước ngay.

Nếu trẻ còn bú mẹ thì tích cực bú mẹ: sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất và chứa kháng thể giúp trẻ nhanh phục hồi sức khỏe, đẩy lùi bệnh tật

Trong trường hợp trẻ uống sữa bò mà tình trạng tiêu chảy tăng lên thì thay thế bằng sữa không có lactose hoặc sử dụng enzyme tiêu hóa lactase

Một số món cháo giúp bé hồi phục sức khỏe nhanh khi bị tiêu chảy

Đối tượng áp dụng: trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên

Cháo bí đỏ thịt gà

Nguyên liệu chế biến gồm:

Gạo tẻ: trọng lượng 80g

Bí đỏ: trọng lượng 50g

Thịt gà: trọng lượng 50g

Gia vị: muối, 2 muỗng cà phê dầu ăn dinh dưỡng và 300ml nước dùng.

Các bước thực hiện:

Thịt gà băm nhỏ, cho khoảng 2-3 thìa cà phê nước lọc vào khuấy đều

Bí đỏ thái miếng hấp chín và cho vào máy xay làm nhuyễn

Cho gạo tẻ và nước nấu thành cháo, sau đó cho thịt gà, bí đỏ vào nấu chín cùng. Thêm muối vào cháo một lượng vừa phải.

Khi cháo chín mẹ múc cháo ra tô cho thêm 2 thìa dầu ăn dinh dưỡng vào khuấy đều và cho trẻ ăn khi cháo còn ấm.

Mẹ cũng có thể thay thịt gà bằng thịt lợn nạc băm nhỏ nếu trẻ không thích ăn thịt gà.

Cháo hạt sen

Nguyên liệu chế biến gồm:

Gạo tẻ: trọng lượng 50g

Hạt sen: trọng lượng 100g

Củ mài: trọng lượng 50g

Quả hồng xiêm non: trọng lượng 15g

Đường phèn: trọng lượng 20g

Các bước thực hiện:

Quả hồng xiêm giã nhỏ, đun sôi kỹ với 250ml nước, lọc lấy nước.

Gạo tẻ, hạt sen, củ mài sấy khô, tán thành bột cho vào nước hồng xiêm khuấy đều, đun nhỏ lửa. Khi cháo chín, cho đường phèn vào đun đến khi đường tan hết. Đối với hạt sen, mẹ có thể làm giảm vị đắng của món cháo bằng cách bỏ tâm sen (dùng tăm nhọn đẩy ngược từ dưới hạt sen lên)

Mẹ nên cho trẻ ăn liền khi còn nóng. Mẹ có thể cho bé ăn liền 2-3 ngày món sẽ giúp giảm tiêu chảy hiệu quả.

Cháo rau sam

Nguyên liệu chế biến gồm:

Gạo: trọng lượng 30g

Rau sam: trọng lượng 90g

Quả hồng xiêm non: trọng lượng 10g

Các bước thực hiện:

Cho rau sam, quả hồng xiêm non vào nồi, đổ 250ml nước đun sôi kỹ rồi lọc qua rây lấy nước, bỏ bã.

Cho gạo (đã xay thành bột) vào nước rau trên quấy đều, đun nhỏ lửa. Khi cháo chín mẹ có thể cho thêm chút nước mắm vào với một lượng vừa ăn.

Mẹ nên cho trẻ ăn với lượng 2 lần 1 ngày khi cháo còn nóng

Cháo rau sam tốt cho hệ tiêu hóa của bé

Cháo gừng

Nguyên liệu chế biến bao gồm:

Gạo tẻ: trọng lượng 50g

Gừng tươi: trọng lượng 50g

Các bước thực hiện:

Gừng (chọn củ gừng già) rửa sạch thái nhỏ hoặc xay nhuyễn

Cho gừng đã chuẩn bị và gạo vào nồi thêm nước vào nấu chín thành cháo

Mẹ nên cho bé ăn khi cháo còn nóng. Gừng có tác dụng làm ấm bụng, trị tiêu chảy nên sẽ giúp trẻ giảm tình trạng tiêu chảy nhanh chóng.

Ngoài ra, Khi bị tiêu chảy, đường ruột của trẻ bị trẻ thường bị mất đi một lượng lớn vi khuẩn có ích (lợi khuẩn). Vì vậy, mẹ cần chú trọng bổ sung vi khuẩn có ích (men vi sinh – Probiotics) cho trẻ để chống lại tác hại từ vi khuẩn có hại, phục hồi sức khỏe đường ruột nhanh chóng. Men vi sinh được nghiên cứu lâm sàng bởi nhiều công trình khoa học giúp giảm thời gian bị tiêu chảy, giảm số lần đi tiêu trong ngày.

Cách Nấu Cháo Đủ Dinh Dưỡng Cho Trẻ Bị Tiêu Chảy

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Nam Phong – Bác sĩ Nhi – Khoa Nhi – Sơ sinh – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Phú Quốc.

Bên cạnh điều trị bằng thuốc, chế độ dinh dưỡng phù hợp cũng góp phần giúp trẻ phục hồi sức khỏe nhanh hơn sau khi bị tiêu chảy. Trong đó, với tính chất dễ ăn, dễ hấp thu, cháo là một trong những sự lựa chọn hàng đầu cho các bà mẹ trong việc chăm sóc con. Nấu cháo đúng cách sẽ giúp trẻ vượt qua bệnh tiêu chảy một cách nhanh chóng, an toàn và khỏe mạnh.

Khi bị tiêu chảy, khả năng hấp thu thức ăn của trẻ sẽ giảm hơn bình thường, nhưng vẫn hấp thu tốt qua ruột 60% lượng thức ăn. Trẻ thường có các biểu hiện như mệt mỏi, ăn ít, biếng ăn. Nếu tình trạng này kéo dài, trẻ có thể bị sụt cân, suy dinh dưỡng ảnh hưởng lớn đến sự phát triển lâu dài sau này.

Do vậy, việc bù nước, điện giải là một điều hết sức cần thiết. Nếu không đủ lượng nước cung cấp, cơ thể có thể bị khô, dẫn đến nhiều bệnh lý khác.

Đối tượng áp dụng: trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên

Cháo được sử dụng như một loại thực phẩm thiết yếu, giúp trẻ dễ tiêu hóa, tăng khả năng hấp thu chất dinh dưỡng vào cơ thể như thịt gà băm nhỏ, súp, các món ninh, hầm. Các loại cháo kết hợp với hoa quả cũng bổ sung nhiều dinh dưỡng cho trẻ. Sử dụng máy xay sinh tố để làm nát hoa quả rồi cho vào làm cháo. Các loại hoa quả tốt cho sức khỏe của bé như chuối, cam, xoài, hồng xiêm,…

Tiêu chuẩn trong quá trình chế biến món ăn:

Thức ăn cần nấu kỹ, đảm bảo vệ sinh giảm nguy cơ bội nhiễm, cần nấu lại thức ăn sau khi đã nấu sẵn.

Cần rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi chế biến thức ăn cho trẻ. Các dụng cụ cho trẻ ăn như bát, đũa, cốc, chén, muôi, thìa càn được nhúng vào nước sôi trước bữa ăn.

Cần kết hợp bù nước điện giải cho trẻ. Sau mỗi lần tiêu chảy, cần phải cho trẻ uống nước ngay. Ngoài ra, cần pha cho trẻ uống Oresol với đúng 1 lít nước, cho uống từ từ. Hoặc cũng có thể thay thế bằng cách pha kết hợp một thìa cà phê muối + 8 thìa cà phê đường cát trong 1 lít nước.

Trong trường hợp trẻ uống sữa bò mà tình trạng tiêu chảy tăng lên thì thay thế bằng sữa không có lactozo như Isomil, Olac.

3.1 Cháo bí đỏ thịt gà

Nguyên liệu chế biến gồm:

Gạo tẻ: trọng lượng 80g

Bí đỏ: trọng lượng 50g

Thịt gà: trọng lượng 50g

Gia vị: muối, 2 muỗng cà phê dầu ăn dinh dưỡng và 300ml nước dùng.

Các bước thực hiện:

Thịt gà băm nhỏ, cho khoảng 2-3 thìa cà phê nước lọc vào khuấy đều

Bí đỏ thái miếng hấp chín và cho vào máy xay làm nhuyễn

Cho gạo tẻ và nước nấu thành cháo, sau đó cho thịt gà, bí đỏ vào nấu chín cùng. Thêm muối vào cháo một lượng vừa phải.

Khi cháo chín mẹ múc cháo ra tô cho thêm 2 thìa dầu ăn dinh dưỡng vào khuấy đều và cho trẻ ăn khi cháo còn ấm.

Mẹ cũng có thể thay thịt gà bằng thịt lợn nạc băm nhỏ nếu trẻ không thích ăn thịt gà.

3.2 Cháo hạt sen

Nguyên liệu chế biến gồm:

Gạo tẻ: trọng lượng 50g

Hạt sen: trọng lượng 100g

Củ mài: trọng lượng 50g

Quả hồng xiêm non: trọng lượng 15g

Đường phèn: trọng lượng 20g

Các bước thực hiện:

Quả hồng xiêm giã nhỏ, đun sôi kỹ với 250ml nước, lọc lấy nước.

Gạo tẻ, hạt sen, củ mài sấy khô, tán thành bột cho vào nước hồng xiêm khuấy đều, đun nhỏ lửa. Khi cháo chín, cho đường phèn vào đun đến khi đường tan hết. Đối với hạt sen, mẹ có thể làm giảm vị đắng của món cháo bằng cách bỏ tâm sen (dùng tăm nhọn đẩy ngược từ dưới hạt sen lên)

Mẹ nên cho trẻ ăn liền khi còn nóng. Mẹ có thể cho bé ăn liền 2-3 ngày món sẽ giúp giảm tiêu chảy hiệu quả.

3.3 Cháo rau sam

Nguyên liệu chế biến gồm:

Gạo: trọng lượng 30g

Rau sam: trọng lượng 90g

Quả hồng xiêm non: trọng lượng 10g

Các bước thực hiện:

Cho rau sam, quả hồng xiêm non vào nồi, đổ 250ml nước đun sôi kỹ rồi lọc qua rây lấy nước, bỏ bã.

Cho gạo (đã xay thành bột) vào nước rau trên quấy đều, đun nhỏ lửa. Khi cháo chín mẹ có thể cho thêm chút nước mắm vào với một lượng vừa ăn.

Mẹ nên cho trẻ ăn với lượng 2 lần 1 ngày khi cháo còn nóng

3.4 Cháo gừng

Nguyên liệu chế biến bao gồm:

Gạo tẻ: trọng lượng 50g

Gừng tươi: trọng lượng 50g

Các bước thực hiện:

Gừng (chọn củ gừng già) rửa sạch thái nhỏ hoặc xay nhuyễn

Cho gừng đã chuẩn bị và gạo vào nồi thêm nước vào nấu chín thành cháo

Mẹ nên cho bé ăn khi cháo còn nóng. Gừng có tác dụng làm ấm bụng, trị tiêu chảy nên sẽ giúp trẻ giảm tình trạng tiêu chảy nhanh chóng.

Nhiều người không cho con bú vì nghĩ bụng bé đang không tốt, thậm chí nhiều bà mẹ còn không dám ăn uống gì (chỉ ăn cơm với muối) để tiết “sữa lành” cho con bú. Đây đều là những quan điểm không chính xác, ảnh hưởng đến việc tiết sữa của mẹ. Trong khi thực tế, khi tiêu chảy cơ thể mất nhiều nước, để bù nước nhanh thì việc cho trẻ bú tăng số lần càng nhiều càng tốt sẽ giúp ích cho trẻ hơn.

Kiêng sữa chua: Việc làm này là rất sai lầm, vì sữa chua làm giảm thời gian, độ nặng của đợt tiêu chảy. Do sữa chua giúp kích thích quá trình lên men, chuyển phần lớn đường lactose trong sữa sang một dạng dễ hấp thu hơn. Ngoài ra, trong thành phần của sữa chua chứa nhiều chủng vi khuẩn có lợi có khả năng ức chế sự phát triển của vi sinh vật có hại, tăng cường hoạt động của hệ miễn dịch.

Không cho con ăn đồ tanh: Đây là việc làm chưa đúng. Vì trong thành phần của các thực phẩm như dầu mỡ, cá, tôm chứa nhiều chất dinh dưỡng như vitamin A, kẽm, protein, lipid, giúp tái tạo niêm mạc đường tiêu hóa và tăng cường dinh dưỡng cho trẻ.

Không nên cho trẻ sử dụng các loại thực phẩm chứa nhiều đường như bánh, kẹo, nước giải khát khi đang bị tiêu chảy. Vì các thành phần trong những loại thực phẩm này có thể làm tăng áp lực thẩm thấu trong lòng ruột kéo nước trong tế bào vào lòng ruột.

Không nên dùng các loại thực phẩm chứa nhiều xơ hoặc ít chất dinh dưỡng như: Các loại rau thô (măng, rau cần), tinh bột nguyên hạt (ngô, đỗ).

Không cho trẻ ăn rau sống, tiết canh, gỏi cá, nem chạo, nem chua, mắm tôm, mắm tép… chưa nấu chín và không uống nước lã.

Hiện nay Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec đang triển khai chương trình Tiêm chủng trọn gói giúp bé được bảo vệ toàn diện, tăng sức đề kháng để hạn chế tối đa nguy cơ mắc bệnh. Để đăng ký tiêm phòng cho trẻ, Quý khách vui lòng liên hệ trực tiếp đến Hệ thống Y tế Vinmec trên toàn quốc hoặc đặt hẹn TẠI ĐÂY

XEM THÊM:

Trẻ Bị Tiêu Chảy Có Nên Ăn Cháo Muối?

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi BS.Hồ Thị Hồng Tho – Bác sĩ Nhi sơ sinh – Khoa Nhi – Sơ sinh – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Phú Quốc

Khi bị tiêu chảy, hệ thống tiêu hóa của trẻ hoạt động kém hơn. Vì vậy, các món ăn lỏng, được ninh nhừ với độ dinh dưỡng cao được ưu tiên sử dụng, trong đó có cháo. Cháo là một loại thực phẩm dễ ăn, dễ kết hợp và tốt cho quá trình tiêu hóa thức ăn giúp trẻ hồi phục sức khỏe nhanh.

1. Các biến chứng xảy ra nếu trẻ không được bổ sung kịp thời chất dinh dưỡng khi bị tiêu chảy

Trẻ em mắc tiêu chảy thường mất một lượng nước, muối và điện giải lớn. Nếu không được bù lại kịp thời, trẻ có thể bị mất nước nặng, suy kiệt, suy thận cấp, suy dinh dưỡng dẫn đến tử vong. Vì vậy, phụ huynh cần giúp bé phục hồi nhanh trong và sau khi bị tiêu chảy và tránh suy dinh dưỡng bằng các thực phẩm bổ dưỡng, và phù hợp với trẻ một cách kịp thời.

2. Vì sao nên chọn cháo muối là thức ăn cho trẻ khi bị tiêu chảy?

Ăn cháo giúp trẻ dễ tiêu hóa, dễ hấp thu, và không gây kích thích niêm mạc đường tiêu hóa

Cháo là thực phẩm giàu dinh dưỡng và dễ phối hợp. Mẹ có thể phối hợp được nhiều thực phẩm khác như các loại rau củ quả, thịt nạc.

Ăn cháo là một cách bù nước hiệu quả cho trẻ nên mẹ lưu ý nấu cháo loãng hơn bình thường một chút.

3. Các loại cháo muối cho trẻ bị tiêu chảy

3.1 Cháo muối

Nguyên liệu:

Cách nấu:

Cho các nguyên liệu kể trên vào, đun đến khi nhừ rồi lọc lấy nước.

3.2 Nước gạo rang

Nguyên liệu:

Cách nấu:

Cho gạo rang vào nước, nấu nhừ rồi lọc lấy nước cho trẻ uống.

3.3 Nước chuối, nước hồng xiêm muối

Nguyên liệu:

Chuối hoặc hồng xiêm: 5 quả

Muối ăn: 1 thìa cà phê

Cách nấu:

Xay hoặc nghiền nát chuối hoặc hồng xiêm với một lít nước sôi để nguội kèm với một thìa cà phê muối ăn, cho trẻ uống dần.

3.4 Súp cà rốt muối

Nguyên liệu:

Cà rốt: 500g

Muối ăn: 2 thìa cà phê

Đường: 8 thìa cà phê

Cách nấu:

Cà rốt + 1 thìa cà phê muối ăn + 8 thìa cà phê đường nấu lên cho vào máy xay sinh tố xay nhừ, rồi rắc thêm 1 thìa cà phê muối, đun sôi lại, cho trẻ uống dần.

4. Lời khuyên về chế độ ăn uống cho trẻ bị tiêu chảy

Trẻ nhỏ dưới 6 tháng tuổi bị tiêu chảy, mẹ vẫn tiếp tục bú bình thường và tăng số lần bú. Đối với trẻ trên 6 tháng tuổi, ngoài sữa mẹ cần cho trẻ ăn thêm các thức ăn giàu chất dinh dưỡng khác như thịt, trứng, cá, sữa,quả chín hoặc nước quả chín như chuối, cam, chanh, xoài, đu đủ (để tăng lượng kali). Có thể cho thêm một ít dầu, mỡ để tăng năng lượng của khẩu phần ăn cũng như giúp hấp thu các vitamin tan trong dầu mỡ đặc biệt là các tiền chất của Vitamin A giúp quá trình làm lành niêm mạc ruột sau tiêu chảy.

Thức ăn dành cho trẻ bị tiêu chảy cần được nấu kỹ, nấu loãng hơn bình thường, đảm bảo vệ sinh, giảm nguy cơ bội nhiễm. Cần đun lại trước khi cho ăn nếu phải cho trẻ ăn những thức ăn đã được nấu sẵn.

Trong thời gian này nên tránh cho bé dùng các loại thực phẩm có nhiều xơ khó tiêu hóa hoặc ít chất dinh dưỡng như các loại rau thô, tinh bột nguyên hạt (ngô, đỗ…). Không dùng các loại thức ăn có nhiều đường như nước giải khát công nghiệp vì có thể làm tăng tiêu chảy.

Phụ huynh nên khuyến khích trẻ ăn càng nhiều càng tốt, trung bình 6 lần mỗi ngày hoặc nhiều hơn. Đưa về chế độ ăn bình thường nếu sau 5 ngày trẻ đã bớt tiêu chảy. Để giúp trẻ phục hồi nhanh và tránh suy dinh dưỡng sau tiêu chảy nên cho ăn thêm mỗi ngày một bữa trong hai tuần liền. Với trẻ bị tiêu chảy kéo dài, phụ huynh nên cho trẻ ăn thêm mỗi ngày một bữa và kéo dài tối thiểu một tháng.

Nếu trẻ ăn ít hoặc bị nôn nên cho ăn ít hơn và tăng thêm số bữa. Nếu tình trạng bệnh tệ hơn khi bé uống sữa bò thì thay bằng sữa đậu tương 10% hoặc sữa không có lactozo, sữa chua làm từ sữa pha.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.

Các Cách Bù Nước Cho Trẻ Khi Bị Tiêu Chảy An Toàn Nhất Hiện Nay

Trẻ bị tiêu chảy nên ăn gì? Bao nhiêu lâu thì khỏi? Cách nấu cháo cà rốt trị tiêu chảy cho bé Chế độ dinh dưỡng & các món ăn phù hợp khi trẻ bị tiêu chảy Chế độ dinh dưỡng tiêu chuẩn cho bé sơ sinh đến 12 tháng tuổi Những thực phẩm có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho trẻ Bệnh tiêu chảy ở trẻ em là một trong những bệnh thường gặp vào mùa nắng nóng. Bệnh…

Trẻ bị tiêu chảy nên ăn gì? Bao nhiêu lâu thì khỏi?

Cách nấu cháo cà rốt trị tiêu chảy cho bé

Chế độ dinh dưỡng & các món ăn phù hợp khi trẻ bị tiêu chảy

Chế độ dinh dưỡng tiêu chuẩn cho bé sơ sinh đến 12 tháng tuổi

Những thực phẩm có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho trẻ

Bệnh tiêu chảy ở trẻ em là một trong những bệnh thường gặp vào mùa nắng nóng. Bệnh khiến trẻ thường xuyên đi phân lỏng và làm mất nước. Nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây nguy cơ trẻ bị suy dinh dưỡng, thậm chí trẻ có thể tử vong. Vì vậy, tùy vào mức độ mà bố mẹ nên có cách chăm sóc trẻ bị tiêu chảy tại nhà thật hợp lý và đúng đắn.

Những sai lầm của bố mẹ khi chăm bé bị tiêu chảy

– Chỉ cho bé ăn cháo trắng với muối hoặc đường: Cháo muối hay cháo đường không cung cấp đủ nhu cầu dinh dưỡng cho bé, ngược lại càng khiến bé nhanh suy kiệt và không thể chống chọi lại bệnh tật. Đặc biệt, khi bé bị tiêu chảy, cần hạn chế cho bé ăn đường vì nó khó hấp thu và làm bé tiêu chảy nặng hơn.

– Kiêng ăn tôm, cá, cua,.. vì nghĩ đồ hải sản thường gây tiêu chảy: Đúng là trong tôm, cua, cá… thường có các vi khuẩn gây tiêu chảy nên nếu nấu không chín sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy. Tuy nhiên, chỉ cần các bà mẹ mua các thức này tươi ngon, chế biến kỹ thì không sao mà đó còn là nguồn cung cấp dinh dưỡng rất tốt cho bé nữa đấy.

– Không cho bé ăn dầu mỡ: Nhiều bố mẹ không cho con ăn dầu mỡ vì sợ những thức ăn này làm bé khó tiêu và đi ngoài nhiều hơn. Nhưng thực ra, dầu mỡ là thành phần cần phải có trong bữa ăn của trẻ. Chất béo sẽ giúp hấp thu được tất cả các chất khác.

– Không cho trẻ ăn sữa chua: Sữa chua rất tốt cho cơ thể của trẻ em. Thực tế, khi bé bị tiêu chảy hay rối loạn tiêu hóa thì càng nên ăn sữa chua. Vì trong sữa chua có các men vi sinh giúp làm giảm triệu chứng khó chịu, đau bụng, đi ngoài,..

Các cách bù nước cho trẻ khi bị tiêu chảy:

Bệnh tiêu chảy không được điều trị kịp thời sẽ làm trẻ bị mất nước dần dẫn đến mất nước. Nếu không bổ sung nước kịp thời sẽ dẫn tới tử vong. Ngoài ra, tiêu chảy cũng làm rối loạn các chất khoáng trong cơ thể mà hậu quả là các hoạt động của các cơ quan sẽ bị rối loạn. Vì vậy, bố mẹ nên có cách chăm sóc cho trẻ đúng cách. Trong việc chăm sóc trẻ bị tiêu chảy, điều quan trọng nhất là bù lượng nước, điện giải và chế độ ăn của trẻ.Tùy theo mức độ mất nước của trẻ mà có thể điều trị tại nhà hay đưa trẻ đến cơ sở y tế.

– Mất nước mức độ A (mất nước nhẹ): Điều trị tại nhà bằng cách cho trẻ uống nước nhiều hơn bình thường bằng dung dịch oresol, nước đun sôi để nguội hoặc các dung dịch chế từ thực phẩm như nước cháo muối, nước gạo rang, nước cà cốt + muối,…

– Mất nước mức độ B (mất nước vừa): Trẻ cần được điều trị tại cơ sở y tế. Cách điều trị tốt nhất là cho bé uống oresol, số lượng dịch cần cho uống sau mỗi lần đi ngoài là:

Trẻ dưới 2 tuổi: 50 – 100 ml

Trẻ 2 – 10 tuổi: 100 – 200 ml

Trẻ 10 tuổi trở lên uống theo nhu cầu: Số lượng dịch cần cho trẻ uống trong 4 giờ đầu có thể tính như sau: Số lượng dịch (ml) = Cân nặng (kg) x 75.

Điều quan trọng nhất khi chăm sóc trẻ bị tiêu chảy là mẹ cần bù nước cho trẻ bằng dung dịch oresol. Cách cho trẻ uống dung dịch oserol như sau: Trẻ nhỏ hơn 2 tuổi cho uống từng ngụm bằng cốc. Nếu trẻ nôn ra, mẹ hãy đợi khoảng 10 phút rồi cho bé uống lại nhưng cho uống chậm hơn, uống từng muỗng cách nhau 2 – 3 phút. Sau 4 tiếng đồng hồ, tình trạng của bé không khá hơn mà mất nước càng nặng hơn (mất nước cấp độ C) thì bố mẹ nên đưa trẻ đi bệnh viện để điều trị phục hồi nước và điện giải bằng đường tĩnh mạch.

Chế độ ăn uống khi trẻ bị tiêu chảy

Trong quá trình trẻ bị mắc bệnh tiêu chảy, trẻ sẽ khó khăn hơn trong quá trình hấp thụ thức ăn nhưng lượng hấp thu qua ruột vẫn được khoảng 60%. Vì vậy, mẹ cần cho trẻ ăn đủ khẩu phần, không được bắt trẻ nhịn, kiêng cử. Nếu không ăn đủ khẩu phần trẻ sẽ bị sụt cân dẫn đến trẻ bị suy dinh dưỡng.

Các thực phẩm nên dùng khi trẻ bị tiêu chảy

+ Đối với trẻ nhỏ đang bú mẹ: Tiếp tục cho bé bú bình thường và tăng số lần bú. Nếu trẻ không có sữa mẹ thì cho trẻ ăn sữa bò hoặc sữa pha sẵn và phải pha loãng 1/2 trong vòng 2 ngày.

+ Trẻ trên 6 tháng tuổi: Ngoài việc cho trẻ bú sữa mẹ, trẻ cần được ăn thêm các loại thức ăn giàu chất dinh dưỡng như thịt nạc, cá nạc, trứng, sữa… và cho thêm một ít dầu, mỡ để tăng thêm năng lượng của khẩu phần. Thức ăn cần mềm, nấu kĩ, nấu loãng hơn bình thường và cho ăn ngay sau khi nấu để đảm bảo vệ sinh, nếu phải cho trẻ ăn những thức ăn đã nấu sẵn thì cần phải đun lại trước khi cho ăn. Cho trẻ ăn thêm nhiều loại trái cây hoặc nước hoa quả như: chuối, cam, xoài, đu đủ, hồng xiêm… để tăng thêm lượng kali, beta, caroten, vitamin C… cho cơ thể.

Các mẹ cần khuyến khích trẻ ăn càng nhiều càng tốt, trẻ nhỏ cho ăn 6 lần/ngày hoặc nhiều hơn. Sau khi bé khỏi bệnh, để giúp bé hồi phục lại sửa khỏe và tránh suy dinh dưỡng cần cho trẻ ăn thêm mỗi ngày 1 bữa trong 2 tuần liền. Bên cạnh việc cho bé ăn uống đầy đủ, mẹ nên bổ sung chất kẽm cho trẻ bằng cách cho bé uống bổ sung kẽm dưới dạng viên hoặc nước, uống 10 – 14 ngày. Kẽm góp phần giúp giảm thời gian và độ nặng của tiêu chảy, đồng thời giúp giảm nguy cơ bị mắc lại bệnh tiêu chảy sau này.

Các thực phẩm không nên dùng khi trẻ bị tiêu chảy: Tránh dùng các loại nước giải khát công nghiệp, các loại thức ăn có chứa nhiều đường vì có thể làm tăng tiêu chảy do tăng áp lực thẩm thấu trong lòng ruột kéo nước trong tế bào vào lòng ruột. Tránh dùng các loại thực phẩm có nhiều xơ hoặc ít chất dinh dưỡng như các loại rau thô, các loại hạt sẽ làm bé khó tiêu hóa.

Bạn đang xem bài viết Các Món Cháo Đủ Dinh Dưỡng Cho Trẻ Bị Tiêu Chảy trên website Abbankevents.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!