Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Làm Bánh Canh Nam Phổ Cố Đô Huế Mời Cả Nhà Cuối Tuần mới nhất trên website Abbankevents.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
là món ăn gia truyền của làng Nam Phổ, , Thừa Thiên . Món ăn này tuy bình dị nhưng lại có hương vị đậm đà, độc đáo, làm xiêu lòng thực khách bốn phương.
Nguyên liệulàm bánh canh Nam Phổ cố đô Huế
Gia vị: ruốc, muối , nước mắm, dầu ăn, tiêu, bột ngọt, hành củ, hành lá, ớt bột, ớt đỏ, màu gạch cua hay điều dầu.
Cách làm bánh canh Nam Phổ cố đô Huế
Bước 1: Pha bột: 1 chén bột gạo + 1,5 chén nước khuấy đều. Để một lúc cho bột tan hết.
Bước 2: Luộc tôm và cua, cho vào nồi một ít hạt nêm. Sử dụng nước luộc này để làm nước lèo. Vớt tôm và cua ra ngoài, tôm bóc phần vỏ, chỉ lấy phần thịt rồi băm nhỏ. Cua lấy phần gạch trộn với hành tím băm nhỏ tạo màu sắc cho món ăn. Thịt heo băm nhuyễn. Trộn đều hành tím băm nhỏ, tôm, cua, thịt heo với nhau và nêm gia vị.
Bước 3: Gạo sau khi xay thành bột được cho vào nồi chưng cách thủy với lửa nhỏ, khuấy đều đến khi sánh lại. Khi nào thấy bột hơi sền sệt, có màu đục thì nhắc xuống.
Bước 4: Bột sắn thì bóp ra cho nát. Khi thấy bột gạo đã sền sệt nhắc nồi ra cho từng chút bột sắn vào đánh cho quyện đều.
Bước 5: Múc hỗn hợp bột vào 1 bao nilon, cắt ngay góc bao rồi rê vào một nồi nước đang sôi để luộc bánh. Khi bánh canh nổi lên hết đảo nhẹ rồi nhắc ra, gạn bớt nước qua một nồi khác, đậy nắp lại cho bột nở tiếp. (Nếu bạn luộc nhiều phải chắt bớt nước ra luộc nhiều lần không nát bột).
Bước 6: Nấu nước dùng: Cho chút nước vào nồi bột lúc nãy còn dính vét cho hết phần nước luộc bột và nước luộc tôm cua, cho phần tôm cua thịt vào, sau đó cho thêm muối, bột ngọt, nước mắm, hành tím thái lát và hành tím phi vàng. Sau đó cho phần gạch cua đã xào vào để tạo màu sắc cho món ăn rồi cho phần sợi bánh vào nồi nước nhân.
Bát bánh canh Nam Phổ có màu đỏ đặc trưng của hạt điều, nước dùng sánh ẩn hiện bên trong là thịt cua và tôm, thêm vài lát ớt xắt, hành lá xắt nhuyễn, vài cọng ngò cho dậy mùi thơm và thưởng thức.
Theo Hoàng Ly/Gia đình Việt Nam
Cách Nấu Bánh Canh Nam Phổ Cố Đô.
Bánh canh Nam Phổ là món ngon đặc trưng của Cố đô Huế. Nhắc đến bánh canh Nam Phổ người ta lại nghĩ đến con người Huế vì cách làm ra món này đòi hỏi sự cầu kỳ, tỉ mỉ, công phu như chính con người nơi đây vậy.
Người Huế vẫn hết mực tự hào về món ngon nổi danh thiên hạ, lưu danh từ xưa tới nay – bánh canh Nam Phổ. Tại sao lại có cái tên này bởi Nam Phổ là một ngôi làng thuộc huyện Phú Vang – Thừa Thiên Huế. Từ hàng trăm năm nay, bánh canh Nam Phổ là món hàng rong gia truyền của người Nam Phổ. Không biết món ngon này có từ bao giờ nhưng nhiều gia đình ở làng Nam Phổ đã gắn bó với gánh bánh canh 3 – 4 đời nay.
Bánh Canh Nam Phổ Món Ngon Đặc Trưng Xứ Huế.
Món ăn bình dị này được chế biến tỉ mỉ, công phu và tốn thời gian. Sợi bánh được nấu từ bột gạo và bột lọc theo tỉ lệ “3 gạo – 1 lọc”. Thay vì được nhồi và cắt lát như các loại bánh canh khác thì bột phải chưng cất thủy. Chưng chín vừa phải rồi đem xuống đánh đều. Còn bột vào túi ni lông sạch rồi rê xuống nồi nước đang sôi.
Nước lèo nấu bánh canh Nam Phổ được dùng từ nước luộc tôm, cua tươi nên luôn có vị ngọt tự nhiên. Nhân bánh canh được chế biến từ thịt ba chỉ và tôm. Tôm là loại ở đầm, tươi, không tanh, thịt ngọt đậm đà. Tất cả được làm sạch, giã nhuyễn, viên nhỏ và nấu thành hỗn hợp sánh. Tôm kết hợp với thịt ba chỉ tạo nên màu đỏ gạch trông rất bắt mắt và kích thích vị giác. Phải công nhận đây là món chả tôm thơm ngon độc đáo, riêng biệt. Khi bột trong nồi vừa chín tới, bỏ tôm và thịt viên vào. Chờ đến lúc đáy nồi vừa sền sệt thì người nấu phải canh lửa để giữ nóng đủ độ cho món ăn.
Bánh Canh Nam Phổ Món Ngọn Ăn Một Lần Nhớ Cả Đời.
Không chỉ thu hút bởi mùi vị, tô bánh canh thật hấp dẫn với màu trắng của bánh xen lẫn nhân tôm cua thịt và màu xanh mướt của hành lá. Khi dùng, bạn nhớ trộn thêm chút nước mắm ớt xanh, vài cọng hành ngò. Hương vị đậm đà của tôm cua thịt cùng hành ngò hòa quyện cùng sợi bánh canh tạo nên sự đặc sắc của bánh canh Cố đô Huế.
Bánh canh Nam Phổ ngày càng được nhiều người biết đến bởi hương vị thơm ngon, đậm đà mà tinh tế như chính tâm hồn người Cố đô.
Dù đơn giản, nhưng để nấu được một nồi bánh canh Nam Phổ cũng khá công phu từ cách chuẩn bị nguyên liệu cho đến cách làm bánh.
Công Thức Nấu Bánh Canh Nam Phổ Ngon Đúng Chất.
– 500g bột gạo
– 500g bột sắn lọc tươi
– 300g thịt ba chỉ
– Gia vị: ruốc, muối , nước mắm, dầu ăn, tiêu, bột ngọt, hành củ, hành lá, ớt bột, ớt đỏ, màu gạch cua hay điều dầu.
Cách làm bánh canh Nam Phổ:
Bước 1: Pha bột: 1 chén bột gạo + 1,5 chén nước khuấy đều. Để một lúc cho bột tan hết.
Bước 2: Luộc tôm và cua, cho vào nồi một ít hạt nêm. Sử dụng nước luộc này để làm nước lèo. Vớt tôm và cua ra ngoài, tôm bóc phần vỏ, chỉ lấy phần thịt rồi băm nhỏ. Cua lấy phần gạch trộn với hành tím băm nhỏ tạo màu sắc cho món ăn. Thịt heo băm nhuyễn. Trộn đều hành tím băm nhỏ, tôm, cua, thịt heo với nhau và nêm gia vị.
Bước 3: Gạo sau khi xay thành bột được cho vào nồi chưng cách thủy với lửa nhỏ, khuấy đều đến khi sánh lại. Khi nào thấy bột hơi sền sệt, có màu đục thì nhắc xuống.
Bước 4: Bột sắn thì bóp ra cho nát. Khi thấy bột gạo đã sền sệt nhắc nồi ra cho từng chút bột sắn vào đánh cho quyện đều.
Bước 5: Múc hỗn hợp bột vào 1 bao nilon, cắt ngay góc bao rồi rê vào một nồi nước đang sôi để luộc bánh. Khi bánh canh nổi lên hết đảo nhẹ rồi nhắc ra, gạn bớt nước qua một nồi khác, đậy nắp lại cho bột nở tiếp. (Nếu bạn luộc nhiều phải chắt bớt nước ra luộc nhiều lần không nát bột)
Bước 6: Nấu nước dùng: Cho chút nước vào nồi bột lúc nãy còn dính vét cho hết phần nước luộc bột và nước luộc tôm cua, cho phần tôm cua thịt vào, sau đó cho thêm muối, bột ngọt, nước mắm, hành tím thái lát và hành tím phi vàng. Sau đó cho phần gạch cua đã xào vào để tạo màu sắc cho món ăn rồi cho phần sợi bánh vào nồi nước nhân.
Bát bánh canh Nam Phổ có màu đỏ đặc trưng của hạt điều, nước dùng sánh ẩn hiện bên trong là thịt cua và tôm, thêm vài lát ớt xắt, hành lá xắt nhuyễn, vài cọng ngò cho dậy mùi thơm. Mang ra cùng gia đình thưởng thức.
Các Món Lẩu Ngon Ngất Ngây Ở Miền Tây.
Miền Tây, nhắc tới miền Tây nổi tiếng với cảnh quan mùa nước nổi, những miệt vườn nặng trĩu trái cây tươi ngon, những ghe hàng tấp nập chợ nổi sáng sớm……
Top Món Ăn Ngon Tuyệt Ở Đà Lạt
Có rất nhiều lý do để “phải lòng” Đà Lạt; một trong những yếu tố nổi bật nhất chính là những món ăn Đà Lạt ngon – bổ – rẻ khó chối từ. Đà Lạt là điểm…
Chia sẻ bài viết:
Xì Xụp Bánh Canh “Nam Phổ” Xứ Huế Giữa………….Sg.
[size=6]Không cầu kỳ trong thành phần món ăn với cua, tôm, sợi bánh… nhưng lại tỉ mỉ trong quá trình chế biến, bánh canh cua Nam Phổ khiến bạn nhớ mãi.[/size]Không nổi tiếng và được bán nhiều như bún bò hay cơm hến, nhưng món bánh canh cua của người làng Nam Phổ (huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế) vẫn được nhiều du khách tìm đến thưởng thức mỗi khi có dịp về đất Cố đô. Không quán ăn, không tên tuổi, món bánh canh của người Nam Phổ thường được bán trên quán lề đường hay những gánh hàng rong trong các con hẻm nhỏ vào mỗi buổi chiều tối.
Bát bánh canh với nước dùng sánh cùng màu đỏ đặc trưng rất đẹp mắt. Ảnh: H.P.
Không cầu kỳ trong thành phần món ăn với sợi bánh canh, tôm, cua, chả… nhưng lại rất tỉ mỉ trong quá trình chế biến nên món bánh canh cua ở đây mang những nét đặc trưng riêng biệt so với các món bánh canh khác của người miền Trung. Sự tỉ mỉ của người Huế thể hiện trong từng công đoạn chế biến món ăn. Đầu tiên là sợi bánh canh, cũng được làm từ bột gạo, nhưng để cho ra đời những sợi bánh vừa mềm vừa dai là một quá trình lắm công phu. Gạo sau khi xay thành bột được cho vào nồi chưng cách thủy với lửa nhỏ, khuấy đều đến khi sánh lại. Bột sau đó được cho vào một túi ni lông, có cắt một đầu nhọn để tạo hình thành từng sợi bánh vào trong nồi nước sôi. Khi sợi bánh có màu trắng đục thì vớt ra xả lại bằng nước sạch. Nồi bánh canh ngon không thể thiếu nước dùng. Không như những món ăn khác khi nước dùng được nấu bằng xương lợn hoặc cá. Người dân ở đây sử dụng chính nước luộc tôm và cua để nấu. Tôm, cua luộc chín bóc vỏ, gỡ lấy phần thịt. Tùy từng quán ăn mà tôm được để nguyên con hoặc giã nát ra, hòa tan một ít bột lọc, cho vào nồi nước dùng rồi đun sôi để nước dùng hơi sánh. Thịt tôm, cua được cho vào nồi nước dùng, thêm một ít màu hạt điều rồi nêm gia vị vừa ăn.
Sợi bánh canh to, mềm nhờ được nấu chung với nước dùng nên thấm đẫm gia vị rất đậm đà. Ảnh: H.P.
Sau khi chuẩn bị xong hết các công đoạn, sợi bánh canh được cho vào nồi cuối cùng, nấu chín rồi múc ra bát cho thực khách. Bát bánh canh Nam Phổ có màu đỏ đặc trưng của hạt điều, nước dùng sánh ẩn hiện bên trong là thịt cua và tôm, thêm vài lát ớt xắt, vài cọng ngò cho dậy mùi thơm. Trong những buổi xế chiều, bát bánh canh cua Nam Phổ dù không cao sang nhưng đủ để thực khách phải tấm tắc khen ngon khi thưởng thức. Ở Sài Gòn, bạn có thể ghé đến quán O Xuân – 18 Nguyễn Hữu Cầu, phường Tân Định, quận 1 để thưởng thức món ăn này. Mỗi bát bánh canh ở quán có giá 28.000 đồng, quán bán từ 7h đến 21h hằng ngày.
3 Cách Làm Bánh Canh Bột Lọc Huế, Nấu Bánh Canh Bột Gạo Nước Cốt Dừa Ngon Đúng Chất Ẩm Thực Cố Đô
Bánh canh bột lọc Huế làm nức lòng biết bao du khách khi đặt chân đến mảnh đất này. Đây là món ăn mang đậm nét truyền thống vua chúa ngày xưa, được lưu truyền và phổ biến cho tới ngày nay, tạo nên điểm đặc biệt mà người ta cho rằng chỉ Huế mới là ngon nhất, không trộn lẫn với tỉnh thành nào cả, dù món này xuất hiện ở các vùng miền.
Bánh canh bột lọc Huế – vị ngon đúng điệu của cố đô
Thường thì để tạo nên món bánh canh bột lọc, nhiều người đã phải cất công chọn lựa kĩ lưỡng loại bột lọc chất lượng và dày công nhào nặn cũng như chế biến để có được món bánh canh ngon, dai, tròn vị.
Mỗi vùng miền đều có những cách cắt bột lọc khác nhau để tạo nên món bánh canh ngon. Riêng người Huế thường có thói quen cắt từng sợi bột lọc vào chính nồi nước dùng đang sùng sục sôi, khi chín sợi bánh đều đạt độ dai ngon khó cưỡng.
Sự kì công trong từng món ăn, nhất là món bánh canh đã tạo nên nét riêng biệt cho vùng đất xứ kinh kỳ. Chỉ cần tới đây và một lần thưởng thức món bánh canh này, bạn sẽ phải mê mẩn và mong muốn bổ sung ngay vào sổ tay nấu ăn của mình mà không chút chần chừ.
B. Cách nấu bánh canh bột lọc Huế bằng bột năng, thịc nạc băm
Nguyên liệu nấu bánh canh
500 gram bột năng
500 gram bột gạo
300 gram thịt nạc xay nhuyễn
Các gia vị cần thiết: muối, dầu ăn, hành phi, nước nóng.
Cách nấu bánh canh bột lọc
Cho bột năng, bột gạo và muối cùng dầu ăn vào máy đánh bột, đánh thật đều để bột không bị vón cục.
Cho 1 tô nước nóng vào máy đánh bột, tiếp tục khuấy thật mạnh tay. Sau đó đưa bột ra và bắt đầu nhào bột để bột hòa lẫn tạo thành khối mịn màng, dẻo dai.
Nấu một nồi nước sôi, cho hành phi vào. Lấy thịt nạc xay nhuyễn thêm gia vị trộn đều, viên thành từng viên nhỏ, sau đó cho vào nồi rồi nấu chín.
Nêm nếm lại gia vị cho nước dùng vừa miệng gồm nước mắm, bột nêm, mì chính, dầu hào cùng một chút dầu hạt điều để tạo màu. Nếu thích ăn thêm cua, giã nát phần thịt cua sau đó cho vào nồi nước dùng đang sôi để tạo hương vị.
Lấy phần bột đã làm, dùng dao cán thành những tấm mỏng rồi cắt từng sợi một thật nhỏ, dài và mỏng cho vào trong nồi nước dùng đó. Đợi bánh chín, rồi múc ra tô cùng nước dùng, cho thêm chút hành lá, ớt và mùi tây là có thể ăn được.
C. Cách làm bánh canh bằng bột gạo
Nguyên liệu
500 gram bột gạo
500 gram bột năng
200 gram bột bắp
Các gia vị cần thiết như: muối, dầu ăn, nước nóng.
Cách thực hiện
Tương tự như cách làm bánh canh bột lọc Huế bằng bột lọc, bạn dễ dàng làm mà không phải khó khăn trong bước tìm nguyên liệu. Trộn bột gạo và bột năng cùng với nhau. Nhồi bột này với nước nóng một cách mạnh tay và nhanh. Lưu ý không để bột nhão.
Cho toàn bộ bột ra phần thau sạch, dùng dao cán bột thẳng. Đổ nước sôi vào, cao hơn bột tầm 5cm, đợi tới khi nguội thì chắt phần nước đó ra khỏi thau. Dùng tay nhồi phần bột đó cho mịn, tạo độ dẻo dai cho chính loại bột bạn đang dùng. Không để bột quá lỏng cũng không để bọt đặc sẽ không rót xuống được.
Nấu một nồi nước sôi, cho toàn bộ bột vào một cái phễu và tiếp tục rưới tròn cho bột chảy xuống nồi nước sôi đó. Sau khi nồi nước sôi, xuất hiện bọt và nổi lên mặt nước thì vớt bọt, dùng rây đưa phần bột đó đưa ra ngoài ngâm vào nước đá lạnh để tránh tình trạng bột vón cục, dính vào nhau. Sau đó cho bột đã chín ra để ráo nước.
Phần nước dùng, các bạn có thể nấu như bước 3 của cách nấu bánh canh bột lọc trên. Hoặc nấu theo vị yêu thích. Sau đó cho phần bánh canh gạo vào và thưởng thức. Có thể cho thêm ít tiêu để tăng hương thơm cho món ăn. Đến đây, hẳn bạn cũng thấy bánh canh bột lọc Huế tương đối khá đơn giản và dễ làm phải không nào, chỉ cần bạn tỉ mỉ và cẩn thận khâu trộn bột và nêm nếm một chút thôi.
D. Cách làm bánh canh bột gạo nước cốt dừa ngon đúng điệu
Bánh canh bột gạo nước cốt dừa là một món ăn quen thuộc của người dân sông nước, bánh canh nước cốt dừa mang đậm hương vị tình cảm quê nhà.
Sợi bánh canh mềm hoà trong nước dùng đậm đà vào béo ngậy, làm ai ăn rồi thì phải nhớ mãi. Trong những dịp quây quần gia đình, nấu món bánh canh bột gạo nước cốt dừa này để cả nhà cùng thưởng thức thì tuyệt biết mấy!
Điều đầu tiên ấn tượng với thực khách khi nhìn thấy tô bánh canh là sự hài hòa tuyệt đẹp giữa các nguyên liệu hợp thành.
Nguyên liệu làm bánh canh bột gạo
1/2kg dừa nạo
2 nhánh hành lá
3 củ hành tím
1 lít nước ấm
Gia vị: 2 thìa súp dầu ăn, 1 thìa súp nước mắm, 2 thìa cà-phê đường, 1 thìa súp hạt nêm, 1/4 thìa cà-phê tiêu.
Bước 1: Sợi bánh canh ở đây được làm thủ công từ bột gạo. Bột gạo nhào xong chúng ta vo tròn thành những sợi nhỏ từng miếng bột thật đều, không quá dày cũng không quá mỏng.
Bước 2: Công đoạn tiếp theo của việc làm bột là phải se những cọng bánh trong lại, để những sợi bánh không dính vào nhau thì chúng ta sẽ phủ lên một ít bột năng. Có người trụng bánh qua một lần rồi bỏ nước nhưng làm như vậy khi nấu bánh không sệt lại sẽ không ngon.
Bước 3: Tôm rửa sạch, bỏ đầu, bỏ vỏ, băm nhuyễn. Hành lá rửa sạch, để ráo, tước thành những sợi nhuyễn. Hành tím bóc vỏ, băm nhỏ.
Bước 4: Dừa nạo nhồi với nước ấm, vắt lấy khoảng 200ml nước cốt dừa và thêm 800ml nước dão.
Bước 5: Phi thơm hành tím băm với 2 thìa dầu ăn. cho tôm băm vào xào, nêm hạt nêm, đường, nước mắm.
Bước 6: Chờ tôm săn lại, cho nước gião dừa vào nấu sôi rồi trút bánh canh bột mì vào, nấu thêm 3 phút nữa.
Bước 7: Cuối cùng rưới nước cốt dừa lên, vặn lửa nhỏ, nấu sôi lại, tất bếp, rắc thêm tiêu và hành lá.
Vậy là các bạn đã thực hiện xong cách làm bánh canh bột gạo nước cốt dừa rồi đấy. Quá đơn giản và dễ thực hiện đúng không nào? Các nguyên liệu cho món bánh canh bột gạo nước cốt dừa này vốn dĩ rất dễ tìm vì chúng đều là những nguyên liệu thông dụng hằng ngày đối với chúng ta.
Sợi bánh canh mềm hòa trong nước dùng đậm đà và béo ngậy, thơm lừng cốt dừa làm ai ăn rồi cũng nhớ mãi. Với các bước hướng dẫn cụ thể cách làm món bánh canh bột gạo nước cốt dừa của Massageishealthy tin rằng các bạn sẽ có thể tự thực hiện thành công món ăn thơm ngon này. Bánh canh bột gạo cốt dừa có hương thơm đặc trưng, vị thanh nhẹ nên rất dễ dùng mà vẫn cực bổ dưỡng.
Hy vọng rằng, với các cách làm các loại bánh canh bột lọc từ bột gạo, bột lọc như trên, chị em sẽ bổ sung vào sổ tay nấu ăn của mình cho thêm phong phú và thực hiện được món bánh canh đậm đà, mang hương vị khó quên để đãi cả nhà, dễ dàng chinh phục được hết mọi thành viên.
Bạn đang xem bài viết Cách Làm Bánh Canh Nam Phổ Cố Đô Huế Mời Cả Nhà Cuối Tuần trên website Abbankevents.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!