Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Làm Lẩu Lòng Bò #Ngon Cho Những Ngày Trời Se Lạnh mới nhất trên website Abbankevents.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Nguyên liệu nấu lẩu lòng bò
– Nước cốt dừa tươi hoặc nước cốt được bán tại siêu thị.
– Xương bò để ninh lấy nước
– Các loại củ quả như là cà rốt, hành tây, gừng, sả, thanh quế, hoa hồi.
– Gia vị để làm lẩu: muối, đường, mì chính, bột nêm…
– Rau củ quả ăn kèm lẩu: Cải thảo, rau muống…. Ngoài ra tùy vào khẩu vị ăn của từng gia đình mà các bạn có thể thêm nhiều loại rau củ quả khác.
Lòng bò cần phải được làm sạch để đảm bảo không còn mùi hôi khi ăn. Tuy nhiên khi lựa chọn mua lòng bò các bạn cũng cần phải lưu ý rằng nên mua loại lòng được mổ ngay tại lò. Sau khi mua lòng bò về thì các bạn cần phải làm sạch với những cách sau đây:
2.1. Làm sạch lòng với nước mắm
Pha một muỗng nước mắm với giấm ăn rồi sau đó đem ngâm lòng bò với hỗn hợp này. Đổ thêm một chút nướng nóng nhằm tác dụng làm sạch chất nhờn của lòng. Mắm sẽ có công dụng là khử mùi của lòng bò rất hiệu quả.
Lòng bò đem về bạn có thể rửa sạch với nước muối. Dập sả thật nát và sau đó đem đổ vào nước nấu cho sôi. Ngâm lòng bò trong nồi nước này rồi rửa sạch với nước lạnh. Với công thức này bạn có thể đem bảo quản lòng và lấy ra chế biến dần đều được.
3. Cách làm lẩu lòng bò thơm ngon
Sau bước sơ chế nguyên liệu, khâu quan trọng nhất để có nồi lẩu lòng bò thơm ngon chính là việc chế biến nước dùng. Các nấu lẩu lòng bò thực hiện như sau:
Xương bò sau khi đã mua về bạn cần phải rửa sạch và chặt thành khúc. Nướng xương bò với lò nướng hoặc là trực tiếp với lửa cho đến khi thấy xương chơi cháy thì dừng.
Phần xương bò vừa nướng bạn hãy cho vào nồi áp suất để hầm cùng cà rốt, hành tây trong khoảng 1 giờ. Sau 1 giờ hãy mở nồi và vớt phần váng ra.
3.2. Cách làm lẩu lòng bò ngon
– Các loại rau hãy nhặt thật sạch, rửa và để ráo nước.
– Đậu phụ bạn có thể rán hoặc để nguyên. Tuy nhiên đa phần mọi người ăn đậu đều sẽ để nguyên để đậu có thể ngấm gia vị nước lẩu.
– Cắt lòng bò thành từng khúc vừa ăn. Ướp lòng với gia vị trong khoảng 30 phút. Bắc chảo lên bếp, phi hành và cho phần lòng bò này vào để xào, xào cho lòng săn lại là được.
Tiếp theo đó bạn hãy chuẩn bị một nồi lớn, cho phần nước dùng vào cùng với nước dừa tươi, sả, quế, rau thơm và nấm. Nêm thêm gia vị cho vừa ăn rồi sau đó cho cả lòng bò vào đun. Như vậy là đã hoàn thành món lẩu lòng bò vừa giòn lại vừa thơm rồi đó.
4. Yêu cầu thành phẩm của món lẩu lòng bò
– Lòng cần phải được làm sạch sẽ để tránh mùi hôi. Mùi hôi sẽ khiến món ăn trở nên mất ngon và coi như là hỏng nồi lẩu của bạn đó.
Món lẩu lòng bò với vị chua của cà chua, cốt me quyện hòa cùng vị ngọt của xương, cay thơm của gừng, vị nồng của nấm… Nhúng cùng với rau cải, cần, muống, bắp cải, mồng tơi… đã tạo thành món ăn lạ miệng, thơm ngon, đậm đà và giàu dinh dưỡng.
Theo chúng tôi
Lẩu Gầu Bò Đúng Vị Cho Ngày Se Lạnh
Lẩu gầu bò đúng vị cho ngày se lạnh
Nước lẩu: 2 túi nước dừa tươi, 1 miếng dừa bánh tẻ, 1 quả dứa
Rau: cải thảo, xà lách, rau thơm, rau mùi, nấm kim
Quẩy, bún, bánh tráng
Nước chấm: Mắm nêm, ớt tươi, 1 quả dứa, 1 nhánh gừng nhỏ, 4-5 tép tỏi
Gia vị: Dấm gạo, đường, hạt nêm
Hoa hồi, gừng, quế, sả
Cải thảo cắt khúc, các loại rau sống rửa sạch. Nấm cắt bỏ chân, rửa sạch.
Gừng, tỏi, bằm nhỏ, sả cắt khúc
Dừa thái lát mỏng
Luộc thịt bò: phần thịt gầu hoặc nạm các bạn có thể bó tròn cho đẹp. Luộc sôi 1 nước đầu cho thịt ra hết bọt bẩn. Khi luộc nươc thứ 2, bạn đổ nước ngập mặt thịt, thêm hồi, quế, sả, gừng và 2 thìa hạt nêm vào luộc đến khi sôi thì hạ nhỏ lửa đun thêm từ 20-30p tùy độ dày và kích cỡ miếng thịt. Tắt bếp, ngâm thêm 7-10p để thịt chín âm. Vớt ra để nguội. Để thịt vào tủ đá để khi ăn thái lát mỏng được dễ dàng và đẹp mắt.
Làm nước lẩu: mình dùng chính phần nước luộc thịt bò để làm nước lẩu. Đun sôi lại nước đồng thời vớt bỏ hết hồi, quế, gừng, sả. Nước phải thật sôi thì mới đổ nước dừa tươi vào. Nêm hạt nêm, đường, dấm cho vừa ăn. Ở món ăn này, vị dấm phải nổi trội hơn để làm bật lên hương đặc trưng của nồi lẩu. Dừa tươi, dứa bỏ lẫn vào. Đun sôi lại thì tắt bếp.
Làm mắm nêm: Xay nhuyễn dứa, ớt, tỏi, gừng rồi đổ hỗn hợp vào nồi. Thêm từ 3-4 thìa canh mắm nêm, 1-2 thìa đường. Đun sôi, khuấy đều, tắt bếp đổ ra bát để nguội.
Cách dùng:
Thịt bò chín thái lát mỏng bày kèm thịt bò bắp. Đun sôi nước lẩu, trần thịt, cuốn cùng bánh tráng, rau sống và chấm mắm nêm. Món lẩu bò nhúng dấm này ăn kèm bún, quẩy, nấm.
Lẩu bò sa tế thơm cay
Thịt phi lê bò: 300g
Cà chua: 1 quả to
Ớt sừng: 2 quả
Sả cây: 4-5 cây
Sả băm, hành tỏi
Tương ớt, bột bò kho, sa tế tôm
Nước dùng: 2 lít
Các loại gia vị thông thường và dấm gạo lên men
Thịt nạm bò cắt miếng vừa ăn, có chiều day khoảng 1 cm. Nên thái thịt thành từng miếng nhỏ để quá trình nấu nhanh hơn, thịt thấm gia vị và tiết chất ngọt.
Ướp thịt bò với 1 muỗng canh thịt bò kho, 1 muỗng canh hành, tỏi băm, 1 muỗng canh sa tế, 1/3 muỗng cà phê tiêu, 1 muỗng hạt nêm. Sau đó trộn đều lên cho thịt bò thấm.
Sả đập dập và cắt khúc
Ớt sừng đập dập, cắt khúc
Cà chua thái nhỏ
Các bước làm lẩu bò sa tế:
Bước 1: đặt nồi lên bếp, cho vào khoảng 1 muỗng dầu ăn, để cho dầu nóng, cho 1 muỗng canh hành tỏi băm vào, cho thêm 1 muỗng canh xả băm vào cho hành tỏi chuyển vàng.
Bước 2: Cho thịt bò xào chung cho thơm lên.
Cho cà chua vào xào chung với thịt bò.
Cho nửa muỗng cà phê đường, nửa muỗng cà phê muối, xào đều lên cho thịt bò thấm gia vị.
Tiếp theo cho vào nồi 1 muỗng canh đường, 1 muỗng canh sa tế và 3 muỗng canh dấm gạo đun sôi, để lửa vừa, đun thêm khoảng 20 phút.
Bước 4: Khi thịt bò đã mềm, ta đổ sả cây vào, nêm thêm 2 muông nước mắm.
Khi ăn, ta múc nước lẩu bò ra nồi, nhúng thịt bò phi lê vào.
Bật Mí Cách Nấu Lẩu Gân Bò Ngon Tuyệt Cho Ngày Tết Se Lạnh
Nguyên liệu cho cách nấu lẩu gân bò
+500g thịt bò
+ 500g xương bò
+ Hành tây, gừng, sả, ớt, sa tế, hành tỏi
+ Gia vị, viên lẩu bò, sa tế
+ Rau ăn lẩu: Mùng tơi, rau cần, cải chíp, cải thảo, rau muống
+Đậu phụ: 5 bìa.
+Cà chua: 300 g.
+Nấm rơm: 200g
Cách nấu lẩu gân bò
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu
Đầu tiên trong cách nấu lẩu gân bò thì bạn cần rửa sạch phần gân, xương bò, thịt bò. Gân được thái miếng vừa ăn và thịt bò được thái mỏng để nhúng lẩu ăn kèm. Xương bò được chặt khúc.
Các loại rau củ như hành tây, gừng thì bóc vỏ ngoài, rửa sạch. Nấm rơm cắt bỏ chân đi, cà chua rửa sạch và bổ múi cau.
Rau ăn lẩu thì nhặt bỏ phần cuống, lá già, hỏng và rửa sạch, ngâm lại với dung dịch nước muối loãng và trước khi dùng ăn lẩu thì vớt ra để ráo nước.
Bước 2: Hầm xương bò
Phần xương bò được hầm cần được trần qua nước sôi một lượt rồi cho vào nước hầm cùng với gừng đập dập, sả và hành tây cho thơm và ngọt nước hơn. Bạn cũng cần cho thêm chút muối và hạt nêm cùng nướng thêm 2 củ hành khô tím và bỏ vào nước dùng.
Phần gân bò được trần qua nước sôi và sau đó bạn phi thơm hành, tỏi băm lên và cho gân bò, cà chua vào xào cùng với chút nước mắm, muối, bột canh, sa tế và hạt tiêu. Sau đó đổ toàn bộ gân bò vừa xào vào nước dùng đang hầm xương bò đến khi nhừ và ngọt nước.
Bước 4: Hoàn thiện lẩu gân bò
Sau khi nước hầm được khoảng 40-45 phút thì bạn cho viên lẩu bò vào, nêm lại cho vừa ăn.
Khi ăn bạn nên dùng bếp từ hay bếp ga mini cho tiện và giờ thì chuẩn bị rau nhúng, thịt bò ăn cùng với lẩu gân bò thôi.
Mách nhỏ cho bạn là cách nấu lẩu gân bò nếu bạn ăn rau nhúng với mùng tơi, hay rau cải thì rất ngon và hợp. Không chỉ làm mất đi mùi gây đặc trưng của thịt bò mà còn rất ngon và ngọt nước nữa.
Bạn cũng có thể chuẩn bị thêm chút bún hay bánh đa ăn với nước lẩu, vừa dễ ăn lại vừa có mùi vị ngon tuyệt.
Những lợi ích bất ngờ từ thịt bò, gân bò
Là một trong những loại thịt đỏ bổ dưỡng, thịt bò chứa nhiều sắt, đạm và các vitamin, khoáng chất có lợi cho cơ thể. Gân bò dai ngon giúp tăng cường tiết dịch giữa khớp xương, bổ dưỡng sức khỏe vô cùng tốt.
Không chỉ giúp tăng cường cơ bắp, độ dẻo dai rất tốt cho những người vận động nhiều mà nó còn chứa hàm lượng Protein, B6 nhiều đáng kể. Khả năng miễn dịch được nâng cao và quá trình chuyển hóa các chất diễn ra trong cơ thể nhanh chóng và hiệu quả hơn rất nhiều. Đặc biệt tốt những vận động viên, hay người đang trong chế độ tập Gym, người mới ốm dậy nên thịt bò thường xuyên có trong thực đơn của họ.
Các khoáng chất thiết yếu như: K, Mg, Ca, Zn, B12… đều có chứa trong thịt bò nên không chỉ giúp sản xuất ra các hormone tăng trưởng, sự phát triển của cơ bắp mà nó còn cần thiết cho các tế bào để tăng cường đưa oxy đến các cơ, hoạt động hiệu quả cao và hạn chế gây mệt mỏi vì giảm nguy cơ hình thành các chất ức chế tế bào.
Ăn thịt bò, gân bò cũng rất bổ máu vì chúng có chứa Fe trong thành phần dinh dưỡng.
Cách nhận biết thịt bò, gân bò ngon trong cách nấu lẩu gân bò, thịt bò thì khâu lựa chọn nguyên liệu nấu là vô cùng quan trọng, quyết định đến chính sự thành công của món ăn. Thịt bò, gân bò ngon là loại thịt được lấy từ những con bò khỏe mạnh, bạn cũng có thể nhận ra điều này nếu quan sát bằng mắt thường hay dùng tay cảm nhận, kiểm tra độ đàn hồi của thịt.
Còn nếu là thịt bò giả làm từ thịt lợn thêm màu nhuộm thì bạn ngửi thử chúng có không có mùi gây đặc trưng như thịt bò chuẩn, dù có được để cùng thì cũng không có được mùi giống như vậy.
Thịt bò, gân bò ngon để làm lẩu thường được chọn là phần có cả nạc và ít bì. Ăn như vậy sẽ giòn, ngon hơn.
Hướng Dẫn Cách Nấu Lẩu Tôm Chua Cay Cho Những Ngày Se Lạnh.
Lẩu tôm chua cay là món ăn ngon thích hợp cho mùa đông, cách nấu lẩu tôm cũng khá đơn giản. Để thay đổi khẩu vị, món lẩu có thể được chế biến với nguyên liệu hoàn toàn bằng tôm tươi cùng nước lẩu chua cay. Kết hợp giữa vị chua nhẹ từ trái thơm, trái khế, hòa quện với nước lèo từ gà hay heo.
Nguyên liệu chuẩn bị nấu lẩu tôm chua cay.
(Chuẩn bị cho 4 người)
800g tôm sú tươi, con lớn.
150g cà chua.
2 trái khế chua.
1/4 trái thơm.
500g xương gà hay heo.
800g bún tươi.
Hành lá, ngò.
10 củ hành tím.
Tỏi băm, ớt băm, ớt bột.
Dầu ăn.
Tiêu, muối, nước mắm, bột ngọt (nếu thích).
Bắp chuối bào, rau muống cong.
Ớt xiêm trái xanh.
Tôm sú: rửa sạch, cắt đầu tôm để riêng, lột vỏ, bỏ chỉ ở lưng, chừa đuôi tôm. Rửa sạch lại, lau ráo xếp lại đĩa, dùng màng bọc thực phẩm bọc lại, cất vào tủ lạnh để giữ độ tươi. Đầu tôm giã nhuyễn với chút tiêu cất tủ lạnh, vỏ tôm + chân tôm, rửa sạch để ráo.
Xương gà: rửa sạch, trụng qua nước sôi, bỏ nước trụng, rửa sạch lại để ráo. Cho xương gà vào nồi với 2 lít nước lã + hành tím đập dập nấu lấy nước lèo. Khi xương gà rục vớt xương bỏ, cho vỏ tôm + chân tôm vào nấu sôi với lửa nhỏ cho ra nước giọt, lược lấy nước lèo, bỏ xác.
Cà chua: rửa sạch, lấy 2 trái thái múi để riêng, còn lại thái nhỏ.
Thơm: rửa sạch, xay nhuyễn, vắt lấy nước thơm, bỏ bã.
Khế: rửa sạch, cắt bỏ riềm, thái lát mỏng.
Hành lá + ngò: rửa sạch, để cho ráo nước và thái nhỏ.
Hành tím: lột bỏ vỏ, rửa sạch, 1/2 đập dập, 1/2 băm nhỏ.
Bắt chuối bào: rửa sạch, vẩy ráo.
Rau muống: nhặt bỏ lá, ngắt cọng dài độ 5 cm, rửa sạch để ráo.
Cho vào đầu tôm giã 1 chén nước lèo nguội, khuấy đều rồi lọc lấy nước qua nồi khác, phần xác còn lại quậy với 1 chén nước lèo nữa, lọc lấy nước chung với lần trước, bỏ xác, rồi chế vào nồi nước lèo trộn chung.
Đặt chảo lên bếp với 3 muỗng xúp dầu ăn phi thơm 1 muỗng xúp hành tím băm + 1 muỗng xúp tỏi băm, cho cà chua thái nhỏ + 1 muỗng cà phê bột (lượng ớt bột tùy khẩu vị) đảo đều đến khi cà chua chín mềm, trút cà chua qua nồi nước lèo + nước thơm. Đặt nồi nước lèo lên bếp nấu sôi, cho khế vào, nêm lại với muối và đường cho vừa ăn, rắc hành lá + ngò thái nhỏ, nhắc xuống.
Cho nước lèo qua nồi lẩu, đặt lên bàn ăn, thả cà chua thái múi vào. Dọn kèm 1 đĩa bún + 1 đĩa rau gồm rau muống + bắp chuối bào, kèm chén nước mắm + ớt thái lát + đĩa tôm.
Khi nước lẩu sôi, cho tôm vào nước lẩu để sôi lại, cho rau vào, rau chín vớt ra ăn kèm bún + tôm và chan nước lẩu.
Bạn đang xem bài viết Cách Làm Lẩu Lòng Bò #Ngon Cho Những Ngày Trời Se Lạnh trên website Abbankevents.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!