Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Làm Thịt Ngựa Xào Rau Răm, Sả Ớt, Lá Lốt, Rau Muống, Cần Tỏi mới nhất trên website Abbankevents.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nguyên liệu:
– Thịt ngựa: 300gr – Tỏi 1 củ – lá lốt 10- 15 lá – Hạt tiêu, hạt nêm, gia vị, dầu ăn.
Cách làm:
Thịt ngựa rửa sạch, lạng bỏ mỡ, thái thành những miếng mỏng. Ướp thịt ngựa với một chút hạt tiêu, hạt nêm, gia vị, dầu ăn và tỏi. Ướp trong khoảng thời gian từ 10-15 phút cho thịt ngựa ngấm gia vị.
Lá lốt rửa sạch, thái nhỏ.
Phi thơm tỏi, cho thịt ngựa vào xào. Thịt ngựa chín tới, trút lá lốt vào đảo đều, nêm nếm cho vừa miệng rồi tắt bếp.
Thịt ngựa xào rau muống
Nguyên liệu:
– 1 mớ rau muống non
– 100gr thịt ngựa phi lê
– 1 củ tỏi
– 1 chút bột nêm
– 1 chút tiêu
– 1 chút muối, bột ngọt
– 1 thìa nước bột năng
– Dầu ăn
Cách làm:
Thịt ngựa rửa sạch thấm cho khô rồi đem thái miếng mỏng cho vào tô, thêm 1 chút muối, bột nêm, tiêu và đảo đều sau đó ướp thịt 15 phút cho thịt ngấm gia vị. Sau 15 phút bạn mới cho nước bột năng vào trộn đều, bí quyết cho thịt ngựa được mềm mà không bị dai là do có chút bột năng.
Rau muống nhặt lấy ngọn non rồi thái khúc dài, rửa lại vài lần cho sạch rồi để ráo nước. Tỏi bóc vỏ băm nhỏ.
Đặt chảo lên bếp cùng với 2 thìa dầu ăn đun cho dầu nóng, cho 1/2 chỗ tỏi băm vào phi cho thơm, để lửa to rồi cho thịt ngựa vào xào nhanh tay cho thịt chín tới là xúc ra bát.
Vẫn sử dụng luôn cái chảo đó, bạn cho thêm 1 thìa dầu ăn và cho nốt chỗ tỏi băm còn lại vào phi cho thơm, sau đó bạn cho rau muống vào xào ở lửa to, đảo đều và nêm chút xíu nước mắm, bột ngọt, muối cho vừa miệng rồi trút hết thịt ngựa vào đảo đều là tắt bếp.
Thịt ngựa xào rau cần
Nguyên liệu:
– 500 gam thịt đùi ngựa – Rau cần (tùy thích) – Cà chua 1 quả – Dầu mè – Gia vị: gừng ½ củ, tỏi 5 nhánh Cách làm: Thịt đùi ngựa thái mỏng đều Gừng, tỏi băm nhỏ phi thơm, cho thịt đã thái vào xào đều Đến khi thịt chín tái nên gia vị mì chính, bột nêm, đường vừa ăn. Cho rau cà chua và rau cần vào xào chín tới. Yêu cầu: thịt mềm, rau xanh, dậy mùi thơm.
Thịt ngựa xào tỏi
Nguyên liệu:
– 200 gr thịt ngựa
– 350 g cần tỏi tây
– 20 g tỏi khô
– Bột canh, bột nêm, nước mắm, tiêu, mì chính
Cách làm:
Thịt ngựa thái mỏng ướp tỏi, một ít nước mắm, ít bột canh, 1 thìa dầu ăn, một ít bột nêm, ít tiêu và mì chính để ngấm khoảng 30′.
Cần tỏi cắt khúc dài khoảng 4cm, tỏi khô bóc vỏ đập dập.
Cho dầu vào chảo, bỏ tỏi khô vào phi thơm, cho thịt ngựa vào xào, đảo nhanh tay khoảng 1′ rồi cho ra đĩa.
Tiếp theo cho cần tỏi tây vào, cho thêm gia vị, bột nêm, mì chính đảo đều khoảng 2′ rồi đổ thịt bò đã xào vào đảo đều rồi tắt bếp. Rắc chút hạt tiêu là xong.
Xào lăn
Nguyên liệu:
– 250 gam thịt ngựa ba chỉ, – Vừng rang – Sả 1 củ, tỏi 3 nhánh to, hành khô 1 củ, ớt quả to 1 quả. – Dầu ăn. Rau ngổ, hành hoa (tùy thích). Cách làm:
Dầu ăn đun nóng già, phi sả, hành, tỏi, dậy mùi thơm.
Thịt thái bản mỏng cho vào xào với gia vị đã phi.
Nêm gia vị: mì chính, hạt nêm, đường, nước mắm, dầu mè vừa ăn.
Khi thịt chín tới cho rau ngổ, hành hoa, vừng, ớt và xào cùng.
Cách Làm Rau Muống Xào Tỏi Cực Thơm Ngon
1. Hướng dẫn làm rau muống xào tỏi
Nguyên liệu:
Rau muống: 1 bó
Tỏi: 1 củ
Chanh: ½ quả
Ớt sừng: 1 quả
Đá lạnh: 4-5 viên
Gia vị: 3 thìa canh dầu ăn, 2 thìa cà phê muối, ½ thìa cà phê bột ngọt, 1 thìa cà phê hạt nêm
Cách làm:
Rau muống sau khi mua về, bạn nhặt lấy cọng non, bỏ những cọng già, sâu và bị hỏng, ngắt khúc khoảng 10cm, có thể bỏ bớt lá tùy ý. Tiếp đến, rửa sạch rau với nước khoảng 3-4 lần cho hết bụi bẩn rồi ngâm rau vào nước muối pha loãng khoảng 10 phút để đảm bảo vệ sinh, sau đó vớt rau ra rổ để cho ráo nước. Tỏi bóc vỏ, đập dập và băm nhỏ. Chanh bạn đem cắt đôi, ớt tách bỏ hạt rồi thái từng lát nhỏ.
Bạn đun sôi nồi nước, cho vào một chút muối và dầu ăn rồi cho rau muống vào chần sơ qua. Không nên luộc kĩ quá sẽ làm rau bị nát, khi ăn sẽ không ngon và mất đi vị dai sẵn có của rau muống. Việc cho muối và dầu ăn vào nồi nước để chần rau sẽ giúp rau xanh và mướt hơn khi xào.
Sau khi chần rau xong, bạn vớt rau muống ra và tráng qua với nước có bỏ mấy viên đá lạnh, để khoảng 2 phút cho giảm độ nóng của rau, vớt rau ra rổ cho ráo nước.
Bạn rửa sạch chảo, đặt lên bếp, cho 3 thìa canh dầu ăn vào đun nóng sau đó cho tỏi vào phi thơm. Không nên phi tỏi vàng quá, khi xào cùng rau sẽ bị cháy. Tiếp đến, cho rau muống vào xào cùng, đảo nhanh tay. Thêm muối, bột ngọt, hạt nêm và ớt vào, dùng tay đảo đều để gia vị thấm đều vào rau. Sau đó, nêm nếm lại lần nữa cho vừa miệng.
Lưu ý cần xào với lửa to, đảo đều tay và tắt bếp khi rau vừa chín tới, nếu để rau nhừ hay xào lửa nhỏ sẽ khiến rau ngả màu vàng mất ngon.
Tắt bếp, nhấc chảo xuống và múc món ăn ra đĩa, vắt một ít nước cốt chanh vào đĩa rau để thêm vị đậm đà, thưởng thức khi còn nóng, ăn cùng cơm trắng sẽ rất ngon.
2. Cách nhận biết rau muống không tốt cho sức khỏe
Khi mua nếu rau có hiện tượng héo, lá quắt, bạc màu có thể đã là rau của ngày hôm qua hoặc rau để lâu chưa bán được. Rau được bón nhiều đạm khi luộc xong không có màu xanh tươi mà hơi nhạt. Sau khi luộc xong, để ra đĩa, nếu không ăn ngay sẽ thấy rau chuyển sang màu hơi đen. Nước rau có kết tủa đen phía dưới đáy bát, cảm quan bằng mắt không ngon miệng, ăn vào có vị chát chứ không phải vị ngọt, thanh của rau giải nhiệt.
Bạn không nên chọn những mớ rau có cọng quá to, thường rau chỉ to bằng đầu đũa ăn cơm. Không chọn rau quá xanh mướt, nhìn từ xa lá xanh óng lên, bẻ thấy cọng rất giòn, đặc biệt khi rửa rau nếu thấy nổi lên nhiều bong bóng thì chắc chắn rau có nhiễm hóa chất tẩy rửa.
Theo lời khuyên từ các chuyên gia, bạn nên chọn rau muống có độ tốt vừa phải, thân nhỏ, lá nhỏ, màu xanh bình thường vì loại rau này có vừa đủ chất hữu cơ hơn, nhìn chung sẽ an toàn cho người ăn. Ngoài ra, trước khi nấu nên rửa nhiều lần bằng nước sạch và ngâm rau trong nước muối khoảng vài giờ đồng hồ để giảm nồng độ các chất hóa học còn bám dính.
Một số điều cần lưu ý khi xào rau:
Nguyên tắc để cọng rau được giòn và xanh cần đến bí quyết chần rau (khi rau luộc chín 80% thì vớt ra cho ngay vào thau nước đá lạnh để giữ được độ giòn và xanh của rau). Lượng nước khi luộc chần rau phải ngập mặt rau, tránh làm rau thâm lại.
Khi xào rau, bạn nên xào trong 1 cái chảo cho nhiều dầu ăn một chút để cọng rau được bóng mượt, xanh bắt mắt. Khi chần và xào rau nếu số lượng nhiều thì chia làm 2 mẻ, mục đích là để rau chín đều, nếu xào quá nhiều thì gia vị sẽ không ngấm hết được, rau sẽ mất ngon.
Hai lưu ý này bạn cũng nên áp dụng khi nấu món rau muống xào chao, rau muống xào thịt bò hay các món rau muống xào khác. Chắc chắn món ăn bạn chế biến sẽ thêm phần hấp dẫn hơn rất nhiều.
Nguyễn Trang – Tổng hợp
Cách Làm Món Thịt Ngựa Xào Lá Lốt Ngon Khiến Thực Khách Thương Nhớ
Cập nhật vào 13/01
Nguyên liệu làm món thịt ngựa xào lá lốt
Hạt tiêu, hạt nêm, gia vị, dầu ăn.
Tỏi: 1 củ.
Lá lốt: 10 lá.
Thịt ngựa: 300g
Cách làm món thịt ngựa xào lá lốt
Bước 1: Lá lốt rửa sạch, lấy dao thái nhỏ.
Bước 2: Tỏi bóc vỏ, rửa sạch, băm nhỏ.
Bước 3: Thịt ngựa rửa sạch, lạng bỏ mỡ, thải miếng mỏng vừa ăn. Ứơp thịt ngựa với hạt tiêu, hạt nêm, muối, dầu ăn, tỏi. Đảo đều và chỏ 15 phút.
Bước 4: Tỏi phi thơm, sau đó cho thịt ngựa vào xào cùng. Khi thịt ngựa chín tới cho lá lốt vào, đảo đều. Nêm gia vị vừa miệng rồi tắt bếp.
Vậy là chúng ta đã hoàn thành xong món thịt ngựa xào lá lốt thơm ngon. Thật đơn giản phải không các bạn. Món thịt ngựa xào lá lốt này rất thích hợp để làm món ăn cho bữa tối, liên hoan gia đình.
Một số lưu ý khi chế biến thịt ngựa
Khi chế biến thịt ngựa, các bạn có thể kết hợp với các nguyên liệu khác như mùi, ngò, lá lốt, xương sông, mù tạt, tỏi và tiêu sọ… để tạo nên nhiều món ăn thơm ngon, bổ dưỡng.
Không nên cho thịt ngựa vào chảo ngay khi đặt lên bếp. Bạn cần phải chờ một khoảng thời gian để cho chảo nóng già thì mới cho thịt vào. Làm như vậy là để tạo một lớp thịt chín ở bề mặt, giữ cho hàm lượng nước, chất béo và glycogen nằm bên trong.
Hãy đổ “nước xốt” lên miếng thịt sao cho các mặt đều có nước xốt. Làm như vậy là để miếng thịt không bị khô và mềm hơn khi thịt chín. Bởi thịt trâu có chứa hàm lượng chất béo khá thấp.
Không làm đông lạnh thịt ngựa còn sống. Lý do không nên làm như vậy là vì thịt ngựa sẽ bị mất nước và miếng thịt sẽ bị khô. Món ăn sẽ không được ngon.
Thịt ngựa là món ăn bổ dưỡng, bạn có thể ăn hàng ngày. Tuy nhiên, cần kiểm soát lượng thịt từ 50 – 100g tùy thuộc vào lứa tuổi, trẻ dưới 1 tuổi không nên ăn.
Cách Chế Biến Rau Muống Xào Tỏi Xanh Và Giòn
Công dụng rau muống xào tỏi
Không chỉ ngon, rẻ mà rau muống xào với tỏi đem đến rất nhiều lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe mà có thể các bạn chưa biết.
Giảm cholesterol, hạn chế chỉ số mỡ máu, giúp giảm cân hiệu quả.
Có khả năng điều trị vàng da và các vấn đề về gan, giúp loại bỏ các gốc tự do, chống lại quá trình oxy hóa.
Hàm lượng sắt trong rau muống rất cao nên tốt cho những trường hợp bị thiếu máu.
Rau muống chứa nhiều chất xơ nên hỗ trợ và điều trị các chứng rối loạn tiêu hóa tự nhiên. Ngoài ra, còn có khả năng điều trị nhiễm giun đường ruột rất hiệu quả.
Có thể sử dụng để điều trị bệnh đái tháo đường ở phụ nữ mang thai do thực phẩm này có khả năng kích thích phát triển các chất đề kháng chống lại bệnh tiểu đường.
Rau muống chứa rất nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, chống lại oxy hóa, làm giảm các gốc tự do, phòng chống các bệnh về tim mạch, ngừa ngừa nguy cơ đột quỵ.
Với nhiều hoạt chất chống oxy hóa nên rau muống xào với tỏi có khả năng phòng ngừa ung thư.
Rau muống chứa nhiều vitamin A nên rất tốt cho mắt, phòng ngừa bệnh đục thủy tinh thể.
Loại bỏ độc tố, tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể.
Ngoài những công dụng mà chúng tôi vừa kể trên thì rau muống xào với tỏi còn đem đến nhiều lợi ích tuyệt vời khác cho sức khỏe của cong người.
Rau muống: 1 bó (chọn loại non, xanh mướt và có lá nhỏ)
Tỏi: 3 tép
Hạt nêm: 1 muỗng cà phê
Muối
Dầu ăn
Cách chế biến rau muống xào tỏi
Rau muống xào với tỏi là món ăn quá quen thuộc nhưng để món ăn sau khi chế biến xong có màu xanh, giòn thì không phải ai cũng biết.
Rau muống mua về bỏ lá vàng, chỉ giữ lại những đoạn còn non.
Ngâm rau muống vào nước muối pha loãng vài phút rồi rửa lại cho sạch.
Bắc một nồi nước lên bếp đun sôi.
Khi nước sôi thì cho rau muống vào luộc sơ.
Vớt rau muống ra một tô nước lạnh.
Bắc một chiếc chảo lên bếp rồi cho dầu ăn và tỏi vào phi thơm.
Tiếp theo cho rau muống vào xào.
Đảo thật đều tay rồi nêm nếm thêm các loại gia vị như hạt nêm, muối, mì chính,.. cho vừa miệng rồi tắt bếp. Không cần xào quá lâu vì rau muống đã được luộc sơ qua.
Rau muống xào xong cho vào đĩa, rắc thêm một chút hạt tiêu xay và thưởng thức.
Bí quyết nấu rau muống xào tỏi
Rau muống xào với tỏi muốn giòn, không bị thâm đen thì trong quá trình chế biến các bạn cần phải ghi nhớ những bí quyết như:
Lửa để luộc rau và xào rau phải ở mức to nhất. Nước phải được đun thật sôi rồi mới được cho rau vào nhúng như vậy rau sẽ xanh mà không bị sượng.
Khi trần rau phải nhớ là cho thêm vào một chút muối vào như vậy rau sẽ được xanh và không bị thâm đen.
Chuẩn bị một chiếc chảo vừa với lượng rau cần xào chứ không nên cho quá nhiều rau vào một chiếc chảo nhỏ.
Ngoài ra, bạn nên xào phần thân rau trước rồi đến phần lá sau như vậy rau muống sẽ được chín đều hơn.
Rau muống xào tỏi ăn với gì?
Rau muống xào với tỏi là món ăn đã quá quen thuộc đây là món ngon mỗi ngày có thể là lúc bạn nấu ăn chính ở nhà, là món khai vị lúc bạn đi tiệc nhậu hay món ăn dân dã lúc bạn đi chơi. Trước đây, món ăn này thường xuất hiện trong những bữa cơm gia đình, ăn cùng với cơm trắng sẽ rất ngon. Ngoài ra, rau muống xào với tỏi cũng có thể làm món nhậu. Vì thế, hầu hết các quán nhậu hiện nay trong thực đơn đều có món ăn này.
Bạn đang xem bài viết Cách Làm Thịt Ngựa Xào Rau Răm, Sả Ớt, Lá Lốt, Rau Muống, Cần Tỏi trên website Abbankevents.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!