Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Luộc Trân Châu Nở Đều, Dai Thơm Và Không Bị Nhão mới nhất trên website Abbankevents.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chia sẻ từng bước cách luộc trân châu trắng, đen đơn giản nở đều không bị nhão . Trân châu là một loại topping trà sữa được yêu thích. Hơn nữa, topping này còn được biến tấu với nhiều món khác như bánh kem trân châu đen, bia trân châu đen, kem trà sữa trân châu đen, sữa tươi trân châu đường đen… Cách làm trân châu đen, trắng cách luộc trân châu dai thơm không bị nhão sẽ giúp bạn thực hiện thành công loại topping này. Mời cả nhà cùng Trường dạy nghề pha chế HPCViet khám phá cách làm trân châu ngon nha
Cách nấu trân châu đen bài bản
Không cần đến máy, không sử dụng nồi ủ, bạn cũng có thể luộc trân châu đen ngon như ngoài hàng. Trong bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ hướng dẫn chi tiết đến các bạn cách nấu trân châu tại nhà với những bước đơn giản. Bạn có ngay loại topping hấp dẫn để biến tấu với nhiều thức uống, món ăn khác nhau.
Nguyên liệu chuẩn bị
100gr bột năng
10gr bột ca cao
20gr đường cát
60ml nước sôi
Hướng dẫn
Nhào bột dẻo mịn
Đầu tiên, bạn trộn đều bột ca cao với bột năng rồi lọc qua rây cho bột mịn. Sau đó, bạn trộn đường vào hỗn hợp bột.
Tiếp theo, bạn rót vào hỗn hợp 60ml nước sôi, vừa rót vừa dùng đũa khuấy cho nước thấm đều vào bột. Lưu ý, với bột năng, bạn phải sử dụng nước nóng để nhào bột, nếu sử dụng nước lạnh, bột sẽ bị dẻ, chai và không kết dính.
Để bột nguội bớt, bạn nhào đến khi bột không dính tay thì để bột nghỉ trong khoảng 30 phút.
Tạo hình trân châu đều tay
Bột nghỉ đủ thời gian, bạn rắc một lớp bột năng khô lên mặt bàn để khi nhào, bột không bị dính. Sau đó, bạn nhào bột thành những sợi dài có kích thước cỡ đầu đũa rồi dùng dao, cắt những sợi bột thành từng viên nhỏ.
Đây là cách tạo hình trân châu tiết kiệm thời gian mà những viên trân châu vẫn có kích thước đều và đẹp mắt.
Trân châu viên thành phẩm cho vào tô, bạn nhớ áo thêm một lớp bột năng khô để những viên trân châu không bị dính vào nhau.
Với 2 bước đơn giản, bạn đã làm thành công trân châu đen rồi. Bây giờ thì tiếp tục bước luộc trân châu. Trân châu có độ bóng, dai thơm và không bị nhão phụ thuộc rất lớn vào bước luộc trân châu.
Cách luộc trân châu bóng đẹp, nở đều và dẻo dai
Luộc trân châu chín đều
Bạn chuẩn bị một nồi lớn, trút nước lọc vào nồi và thêm vào 2 muỗng canh đường cát. Sau đó, bạn đặt nồi nước lên bếp nấu sôi.
Nước sôi, bạn cho trân châu đen vào luộc. Bạn để lửa lớn đến khi nồi nước sôi trở lại thì chỉnh lửa nhỏ, đậy kín nắp nồi và luộc trong khoảng 20 – 25 phút.
Trong quá trình luộc, nhớ thường xuyên khuấy đều để trân châu không bị dính đáy nồi. Vì trân châu sẽ nở lớn nên bạn cần quan sát lượng nước trong nồi, nếu nước quá ít thì kịp thời thêm nước để trân châu có không gian nở đều, không bị chai.
Ủ trân châu dẻo dai
Khi thời gian luộc vừa hết, bạn tắt bếp nhưng vẫn đậy kín nắp nồi để tiếp tục ủ trân châu trong khoảng 20 phút nữa. Đây chính là bí quyết giúp trân châu của bạn dẻo thơm lại không bị nhão.
Ngâm trân châu với nước đá
Trân châu sau khi luộc và ủ, bạn cho vào một thau nước đá lạnh để trân châu được dai, giòn và không bị dính vào nhau.
Tạo vị ngọt cho trân châu
Trân châu đã nguội, bạn cho vào bát lớn. Sau đó, thêm vào nước đường đen và một xíu nước cốt cà phê sẽ giúp trân châu có được màu đen hấp dẫn, độ ngọt dịu vừa miệng và hương thơm hấp dẫn. Lưu ý là không cho quá nhiều đường để tránh trân châu bị ngọt gắt.
Bên cạnh trân châu đen, trân châu trắng cũng được yêu thích không kém. Vậy làm thế nào để luộc trân châu trắng dai giòn sần sật? Mời bạn tiếp tục theo dõi bài viết.
Cách luộc trân châu trắng
Phối hợp nguyên liệu
Bạn trộn 5gr bột rau câu giòn với 10gr bột rau câu dẻo, 50gr đường cát rồi cho vào nồi đã có khoảng 1 lít nước đang sôi.
Vừa cho hỗn hợp bột vừa khuấy đều tay cho bột tan đều. Sau khi cho hết bột vào nồi, bạn chỉnh lửa nhỏ và nấu sôi đến khi nước chuyển sang màu trong suốt cho có độ sánh và dẻo là được.
Làm trân châu trắng giòn sần sật
Chuẩn bị một âu nước đá, cho vào một ít dầu ăn. Dùng chai có vòi xịt tương tự như chai tương ớt, rót hỗn hợp vừa nấu vào chai và nhỏ từng giọt vào âu nước đá để tạo hình trân châu trắng.
Trân châu trắng hình thành, bạn vớt ra, sả lại với nước lạnh rồi cho vào tô, thêm nước đường cho trân châu có vị ngọt thơm ngon.
☆ ☆ ☆ ☆ ☆
Điểm: 4.05 (20 bình chọn)
{{#error}}
{{error}}
{{/error}} {{^error}} {{/error}}
Lỗi! Xin vui lòng kiểm tra đường truyền mạng và thử lại.
Cách Làm Trân Châu Trắng Đen, Luộc Trân Châu Không Bị Cứng
Cách luộc trân châu không bị cứng chắc chắn với nhiều chị em được xem là một thử thách lớn. Bởi, đôi khi làm đi làm lại, luộc đến bao lần, vẫn cảm thấy không ưng ý vì chẳng ngon như ngoài hàng. Mùa nóng lại về, việc chinh phục những viên trân châu càng trở thành đề tài thu hút và hấp dẫn.
Biết cách luộc trân châu ngon tại nhà – nên lắm chứ
Thực đúng vậy, khi mua trà sữa ở quán bên ngoài, hay mua trân châu làm sẵn, chúng ta hầu như đều lo nơm nớp về thành phần, xuất xứ và hạn sử dụng của trân châu. Do đó, nếu chế biến trực tiếp tại nhà, chúng ta chẳng cần phải suy nghĩ đến những giới hạn hay sự hoài nghi về chất lượng hay mức độ an toàn thực phẩm nữa.
Luộc thành công những mẻ trân châu, chúng ta có thể dùng để mời cả nhà, từ người lớn đến trẻ nhỏ, có thể đãi bạn bè vào những buổi cuối tuần và không quên kèm đó chút niềm vui thú vị về một loại thực phẩm rất “quyền lực” này.
Cách làm và luộc trân châu đen
Nguyên liệu
Bột năng: 200g
Bột gạo: 20g
Bột cacao: 5g
Đường: 20g
Nước sôi: 200ml
Cách thực hiện
Bước 1: Dùng 1 chiếc tô và đổ vào đó: 140g bột năng, 20g bột gạo, 20g đường và 5g bột cacao. Sau đó dùng đũa khuấy đều hỗn hợp bột khô. Cho thêm 80ml nước sôi vào rồi trộn đều lên.
Cho tiếp 70ml nước sôi và trộn lên 1 lần nữa. Nhớ cho nước 2 lần như vậy để bột được đảm bảo trộn và chín đều. Lúc này, bột hơi nhão nên ta dùng 1 ít bột năng cho vào và dùng tay đảo chúng thành một khối. Sau đó, ta rải 1 ít bột năng ra bàn sạch rồi lấy bột ra nhào tiếp để bột thật đều và mịn.
Bước 2: Khi bột đã được nhào dẻo, mềm và dai thì ta nặn chúng thành các viên tròn khoảng bằng đầu ngón tay.
Bước 3: Đặt lên bếp 1 nồi nước và đun sôi lên. Sau đó, ta thả chân trâu đã nặn vào và dùng đũa khuấy đều để chúng không bị dính. Khoảng 3 phút, trân châu đã chín và nổi lên mặt nước. Ta vớt chúng ra và để ngay vào 1 tô nước lạnh.
Bước 4: Ta pha 1/2 tô nước lọc và 4 muỗng cafe đường. Khuấy cho đường tan ra, rồi tiếp tục ngâm trân châu vào đây để chúng không bị dính và tăng thêm vị ngọt.
Cách luộc trân châu trắng đơn giản
Nguyên liệu
Bột năng: 400g
Đường: 20g
Bột rau câu: 5g
Nước sôi: 200ml
Cách thực hiện
Bước 1: Chúng ta trộn 200g bột năng với 20g đường và 5g bột rau câu trong 1 chiếc tô. Sau khi trộn đều hỗn hợp, ta cho nước sôi từ từ vào và dùng đũa đảo đều lên.
Bước 2: Ta rải bột năng ra bàn đã được lau sạch. Tiếp đó, đổ hỗn hợp bột vừa trộn ra, dùng tay nhào thật đều. Đến khi bột mịn, dẻo và mềm thì dừng lại. Nặn chúng thành các viên nhỏ cỡ đầu ngón tay.
Bước 3: Đặt lên bếp 1 nồi nước, đợi khi nước sôi thì thả các viên bột đã nặn vào. Sau đó dùng đũa đảo đều để chúng không bị dính. Khoảng 3 phút trân châu đã chín và nổi lên bề mặt. Ta múc chúng ra tô nước lạnh.
Bước 4: Tương tự như trân châu đen, chúng ta cũng ngâm trân châu trắng trong nước đường để tăng vị ngọt và dễ bảo quản.
Bạn thấy đấy, qua các bước trên, cách luộc trân châu thật sự rất đơn giản phải không nào, nguyên liệu lại dễ kiếm nữa. Vậy còn chần chừ gì nữa mà không bắt tay thử ngay lần nữa thực hiện 2 cách làm trân châu tuyệt vời này? Đảm bảo các thành viên trong gia đình và bạn bè sẽ yêu thích lắm đấy.
Bí Quyết Luộc Thịt Bò Nhanh Mềm Và Không Bị Dai
Thịt bò là một món ăn rất quen thuộc, phổ biến với mọi người. Vì thịt bò rất dễ ăn, lại cung cấp nhiều dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe. Thịt bò thường được chế biến thành nhiều món ăn khác nhau, trong đó có món thịt bò luộc.
Thịt bò luộc rất đơn giản, nhưng sau khi luộc xong thì thường hay bị dai, không còn mềm ngon nữa. Bí quyết để làm thịt bò mềm và không bị dai nằm ở khâu lựa chọn, đặc biệt là cách sơ chế và ướp.
Nguyên liệu
Cách thực hiện
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu
Thịt bò nên chọn những miếng thịt còn tươi, thịt có độ đàn hồi tốt và không bị hôi. Với món thịt bò luộc thì nên sử dụng phần bắp bò, vì phần nà y vừa có gân vừa có thịt, sau khi luộc thì thịt sẽ nhanh mềm, ngon và không bị ngán.
Sau đó khi mua về thì rửa sạch thịt bò, chà xát thịt với muối để loại bỏ bớt mùi thịt, sau đó rửa sạch lại với nước.
Sả rửa sạch, đập dập rồi cắt khúc. Gừng rửa sạch rồi cắt thành từng lát nhỏ, để nguyên vỏ sẽ giúp gừng thơm hơn đó nha.
Hoa hồi và quế thì bạn nên rang lên trong chảo trong 1 – 2 phút, sẽ giúp tăng thêm hương thơm của nguyên liệu.
Bước 2: Ướp thịt bò
Cho thịt bò vào trong một cái tô, sau đó ướp với nước mắm và rượu trắng trong 15 – 20 phút. Rượu trắng sẽ giúp thịt bò nhanh mềm hơn, không bị dai.
Bước 3: Luộc thịt bò
Cho gừng, sả, hoa hồi và quế vào đáy nồi rồi để thịt bò lên trên những nguyên liệu đó, sau đó cho nước vào ngập mặt thịt.
Đặt nồi lên bếp, nấu ở lửa vừa cho nước sôi lên thì hạ nhỏ lửa, sau đó luộc tiếp khoảng 20 – 30 phút thì thịt bò sẽ chín. Để kiểm tra độ chín của thịt, thì bạn dùng một cây đũa đâm vào thịt, khi thấy đũa dễ dàng xuyên qua, thì thịt bò đã chín.
Cho thịt bò ra thớt, chờ nguội bớt rồi cắt thành từng miếng vừa ăn, cho ra đĩa rồi thưởng thức thôi.
Chọn mua các sản phẩm tại Bách Hóa Xanh:
Kinh nghiệm hay Bách Hóa XANH
Mách Bạn Mẹo Luộc Gà Già Không Bị Dai
Phân biệt gà tơ và gà già
Dựa vào lông
Lông gà tơ thường nhẹ và bông hơn. Bạn cũng sẽ thấy lông gà tơ sẽ mềm và mượt hơn, xuôi theo thân gà. Gà già lông lại thường bị xơ cứng, bù xù. Bạn cũng có thể vạch lông của gà lên để xem lỗ chân lông. Lỗ chân lông của gà già sẽ to hơn của gà tơ.
Dựa vào khuôn cổ và chân
Khi nhìn vào cổ gà, nếu cổ bé và nhỏ thì thường đây là gà già, gà tơ sẽ có cổ nhỉnh hơn.
Về chân gà, đùi gà tơ thường to hơn nhưng cổ chân lại bé. Ngược lại đùi gà già nhỏ hơn và có cổ chân to. Ngoài ra bạn còn có thể để ý tới phần bàn chân.
Nếu thấy bàn chân đóng vẩy cứng thì đấy là gà già. Cùng với đó bạn ấn vào đệm mềm ở dưới bàn chân gà, gà tơ sẽ có đệm chân mềm, mỏng trong khi gà già sẽ cứng, rắn chắc hơn.
Dựa vào màu da
Đây là cách phân biệt dành cho các bạn mua gà đã làm sẵn. Đối với gà làm sẵn rất khó để phân biệt được gà già và gà tơ và chỉ có thể nhìn vào màu da để phân biệt mặc dù khá khó để nhận biết sự khác biệt. Đối với gà già, màu da thường trắng xám và có nổi nhiều gai sần. Ngược lại, màu da của gà tơ sẽ có màu vàng nhạt, đậm dân ở phần ức và cổ.
Bây giờ bạn đã có thể phân biệt và biết được loại thịt gà mà mình mua được. Nếu mua được thịt gà già thì sau đây, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn kỹ thuật luộc gà già mà không bị dai.
Cách luộc gà già không bị dai
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
1 con gà ta ( già )
Rượu trắng hoặc giấm: Khi dùng rượu trắng bạn sẽ thấy thịt có vẻ mềm hơn và có mùi hương thơm hơn.
Sả, gừng: Đây là 2 nguyên liệu giúp làm át đi mùi hôi của gà già
Các gia vị khác như muối, hạt nêm…
Các bước chế biến:
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu
Bắc nồi lên bếp và bật lửa lớn cho tới khi nước sôi sùng sục ( Khoảng 10-15 phút) thì vặn nhỏ lửa cho nước sôi liu diu. Việc không để nước sôi sùng sục khi luộc gà nhằm tránh trường hợp da gà bị rách làm mất vẻ đẹp mắt của món ăn.
Sau khi vặn nhỏ lửa tầm 15 phút, bạn tắt bếp, đậy vung nồi và ngâm gà tiếp tục trong 15 phút nữa. Tại bước này bạn có thể dùng tăm xiên vào đùi gà để kiểm tra xem gà chín chưa dựa vào nước chảy ra từ trong thân gà. Nếu xiên tăm vào thấy nước chảy ra trong thì gà đã chín và bạn có thể vớt gà ra.
Sau khi vớt gà ra, bạn thả gà vào trong 1 chậu nước lạnh để da già trở nên giòn hơn, khi chặt cũng không bị nát thịt. Giờ bạn có thể chặt thịt gà thành miếng vừa ăn, trang trí với lá chanh thái sợi đẹp mắt.
Không quá cầu kỳ phải không? Với các bước chế biến đơn giản, bạn hoàn toàn có thể khắc phục nhược điểm của gà già và chế biến ra một món luộc giản dị mà lại ngon.
Để tăng thơm hương vị cho món gà bạn có thể sử dụng các loại nước chấm như bột canh pha chanh hay cầu kì hơn bạn có thể băm nhỏ tiết gà và trộn thêm vào bột canh pha chanh. Đảm bảo bạn sẽ đem lại cho gia đình mình một món ăn vô cùng quen thuộc trong nền ẩm thực Việt Nam mà lại cực kỳ ngon miệng đó.
Tìm hiểu thêm: Cách luộc gà Đông Tảo vừa ngon vừa bổ dưỡng.
Bạn đang xem bài viết Cách Luộc Trân Châu Nở Đều, Dai Thơm Và Không Bị Nhão trên website Abbankevents.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!