Xem Nhiều 6/2023 #️ Cách Nấu Cơm Gạo Lứt Ngon Bằng Nồi Cơm Điện Và Nồi Đất # Top 9 Trend | Abbankevents.com

Xem Nhiều 6/2023 # Cách Nấu Cơm Gạo Lứt Ngon Bằng Nồi Cơm Điện Và Nồi Đất # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Nấu Cơm Gạo Lứt Ngon Bằng Nồi Cơm Điện Và Nồi Đất mới nhất trên website Abbankevents.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Gạo lứt là loại gạo chứa rất nhiều thành phần dinh dưỡng so với gạo trắng vì chỉ xay bỏ lớp vỏ, chưa bóc lớp cám gạo. Các mẹ đã biết cách nấu cơm gạo lứt thơm ngon bằng nồi cơm điện và nồi đất chưa?

1. Cơm gạo lứt và công dụng

– Gạo lứt chứa nhiều hơn gạo trắng đến 67% vitamin B3, 80% vitamin B1, 90% vitamin B6 và rất nhiều khoáng chất khác..

– Lớp cám của gạo lứt cũng chứa một chất dầu đặc biệt có tác dụng điều hòa huyết áp, làm giảm cholesterol xấu, giúp ngăn ngừa các bệnh về tim mạch.

2. Cách nấu cơm gạo lứt với nồi cơm điện

Bước 1: Vo sơ, sau đó ngâm gạo lứt bằng nước ấm trong 45 phút để hạt gạo mềm và dẻo hơn.

Bước 2: Cho cả gạo và nước ngâm vào nồi cơm điện, đậy vung, cắm điện và bấm nút nấu. Khi cơm chín, nồi sẽ tự động chuyển sang chế độ hâm.

Bước 3: Ủ cơm trong nồi từ 10 – 15 phút cho cơm mềm và nở đều hơn. Sau đó xới cho tơi cơm và dùng bữa.

3. Cách nấu cơm gạo lứt bằng nồi đất

Bước 1: Chuẩn bị 1 nồi đất có nắp đậy kín. Cho gạo vào vo sơ sau đó ngâm nước ấm khoảng 45 phút.

Bước 2: Đun sôi rồi xới cơm đều sau đó đậy kín nắp, vặn lửa vừa và nấu cho đến khi nước trong nồi cạn.

Bước 3: Khi nước đã cạn, để lửa nhỏ trong khoảng 3 – 5 phút, sau đó ủ trong 10 phút rồi dùng.

Cách Nấu Cơm Gạo Lứt Ngon Bằng Nồi Điện Và Nồi Cơm Thường

Cập nhật : 12-04-2018, 10:40 am – Lượt xem : 1654

– Quá trình chuyển từ gạo lứt sang gạo trắng làm mất đi đến 67% vitamin B3, 80% vitamin B1, 90% vitamin B6 và rất nhiều khoáng chất khác.

– Một lon (150g) gạo lứt khi nấu thành cơm chứa 84mg magiê, trong khi đó ở gạo trắng chỉ có 19mg.

– Lớp cám của gạo lứt cũng chứa một chất dầu đặc biệt có tác dụng điều hòa huyết áp, làm giảm cholesterol xấu, giúp ngăn ngừa qua các bệnh tim mạch.

– Cách nấu cơm gạo lứt cũng gần giống như gạo trắng, tuy nhiên khi nấu gạo lứt cần thời gian dài hơn.

2 Nấu cơm gạo lứt với nồi cơm điện

Bước 1: Vo sơ, sau đó ngâm gạo lứt bằng nước ấm trong 45 phút để hạt gạo mềm và dẻo hơn.

Bước 2: Cho cả gạo và nước ngâm vào nồi, đậy vung, cắm điện và bấm nút nấu. Khi cơm chín, nồi sẽ tự động chuyển sang chế độ hâm.

Bước 3: Ủ cơm trong nồi từ 10-15 phút cho cơm mềm và nở đều hơn.

Bước 4: Xới cho tơi cơm trước khi dùng bữa.

3 Nấu cơm gạo lứt bằng nồi thường

Bước 1: Chuẩn bị 1 cái nồi có nắp đậy kín. Cho gạo vào vo sơ sau đó ngâm nước ấm khoảng 45 phút để hạt gạo mềm và dẻo hơn.

Bước 2: Đun sôi, khi cơm sôi xới cơm đều 1 lượt sau đó đậy kín nắp, vặn lửa vừa và nấu cho đến khi nước trong nồi cạn.

Bước 3: Khi nước đã cạn, để lửa liu riu khoảng 3-5 phút sau đó tắt lửa, ủ trong 10 phút rồi mới xới cơm và dùng bữa.

4 Cách làm món Sa-lát gạo lứt thơm ngon

Nguyên liệu

– Cơm gạo lứt: 2 muỗng.

– Hành: 1 củ, xắt nhỏ.

– Ớt chuông: 1 quả, xắt lát, nếu có màu xanh thì càng tốt.

– Bắp cải: 2 lá, xắt miếng vừa ăn.

– Cà rốt: 1 củ, xắt lát.

– Cà chua: 1/2 trái, bỏ hạt, xắt nhuyễn.

– Tỏi: 2 tép, xắt nhuyễn.

– Gừng: 1/2 củ, xắt nhuyễn.

– Dầu vừng hoặc dầu ô liu: 2 muỗng.

Thực hiện

Bước 1: Đun nóng dầu trong chảo, cho hành và tỏi vào đảo đều cho đến khi hành tỏi có màu vàng thơm.

Bước 2: Vặn lửa lớn, cho bắp cải, cà chua, cà rốt vào đảo đều trong 2-3 phút.

Bước 3: Thêm muối, tiêu và một ít nước chanh.

Bước 4: Cho cơm vào và đảo đều trong 3-5 phút là được.

Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng thêm nấm rơm, hành lá, súp lơ, bông cải và ngô non tùy ý.

ĐIỆN MÁY ABC

Cách Nấu Cơm Gạo Lứt Bằng Nồi Đất Nung

Cơm gạo lứt nấu bằng nồi đất chưng cách thủy

Nấu cơm gạo lứt trong nồi đất chưng cách thủy trong nồi áp suất, nấu trên bếp gas

Bước 1: Kiểm tra nồi áp suất: kiểm tra van (thông van sao không bị tắc để chống áp suất lớn sẽ nổ), kiểm tra gioăng cao su sao cho khi đậy khớp với mặt nồi để tránh rò rỉ áp suất.

Bước 2: Rửa gạo Đãi gạo trongtrong nước sạch có pha muối Loại bỏ trấu nổi, cát, sạn nếu có Không chà mạnh tay để làm mất dinh dưỡng vỏ gạo

Bước 3: Ngâm gạo Gạo lứt đỏ thời gian ngâm từ 8 đến – 22 tiếng Chú ý: Với từng loại gạo, trồng ở từng vùng khác nhau thì các bạn nên trải nghiệm cách ngâm theo cách riêng của mọi người, nhưng không quá 22 tiếng cho tất cả các loại gạo, sao cho quân bình, ăn đậm đà dẻo cơm. Cho nước ngâm – Tỉ lệ nước nấu Gạo lứt đỏ: 1 gạo / 1-1,2 nước * Chú ý: – Điều chỉnh nước ngâm sao cho mỗi lần nấu được dẻo thơm, bảo quản toàn vẹn dinh dưỡng trong nước ngâm gạo.

Bước 4. Cách nấu (giữ nguyên nước ngâm gạo) Trước tiên, cho lượng muối phù hợp với tỉ lệ gạo trong nồi, với một bát gạo, chỉ khoảng ¼ muỗng cafe muối, hoặc ít hơn. Và cứ theo tỉ lệ đó, cho tương ứng với tỉ lệ gạo mà bạn nấu. Quấy cho muối tan đều trong nước ngâm vào trong nồi đất rồi bắc nồi đất vào cái rế, rồi cho cả rế cả nồi đất vào trong nồi áp suất. Sau đó đổ nước sao cho nước chiếm khoảng 2/3 nồi đất, mục đích để khi đun sôi, nước không bị tràn vào nồi đất và không bị cạn trong quá trình nấu. Lấy vung nồi áp suất, lắc đều vung để cho gioăng và mặt nồi khớp nhau. Xoáy nắp nồi thật chắc, khít mặt.

Cho lên bếp đun, bật to lửa sao cho tiết diện đáy nồi khớp với ngọn lửa bếp của bạn, để không mất lửa. Đun cho sôi đến áp suất lên van thật mạnh, tiếng “xùy xùy” liên tục trên van rồi giảm lửa xuống trung bình. Quá trình này rất quan trọng. Bạn phải lắng nghe được độ sôi của nồi cơm bên trong, thời gian diễn ra từ 5 – 10 phút. Quan trọng nhất là bạn phải lắng nghe và ngửi được mùi thơm của cơm bên trong lúc sôi lên. Theo nguyên lý cơm sôi tắt lửa, thời gian này có thể co dãn nhưng không thấp quá 5 phút. Sau đó tắt lửa. Tổng thời gian từ lúc bắc bếp, lửa to và lửa trung bình khoãng 45 phút.

Theo nguyên lý ÂM DƯƠNG và nguyên lý của nồi áp suất, nước vào gạo trong nồi đang ÂM, chúng sẽ hút áp suất và độ nóng của nồi áp suất để chín cơm. Thời gian tắt lửa khoảng 15 – 20 phút. Hoặc bạn sờ tay thấy nồi chỉ còn đủ nóng, chứ không còn cháy tay thì bắc lên đun tiếp. Ngọn lửa cũng như ban đầu, cho đến lúc sôi áp suất bốc mạnh. Sau đó giảm lửa xuống trung bình. Thời gian lửa trung bình để làm quân bình lại áp suất + nhiệt của nồi với nồi cơm bên trong là 3 – 7 phút. Sau đó giảm lửa đến tối đa và đun “liu riu” càng lâu càng ngon. Thời gian chừng 20 – 45 phút sao cho không cạn nước, không cháy nồi là được.

* Chú ý:

– Trong quá trình nấu phải kiểm tra nồi áp suất, van an toàn, gioăng, nồi đất có bị vỡ hay không, có bị rỉ nước hay không. Mức nước vừa đủ trong nồi áp suất.

– Trong suốt quá trình nấu, bạn phải để tâm đến nồi cơm của bạn, chứ không nhất thiết theo thời gian cố định. Bạn phải sử dụng khả năng ngửi, nghe, tiếp xúc với nhiệt độ để có được một nồi cơm ngon nhất với tầm tay của bạn. Tổng thời gian nấu cơm khoãng 2 giờ. Bạn sẽ có nồi cơm ngon, độ dẻo dính và mùi thơm ngọt như mùi mật là đạt.

Tài liệu của Lớp Học Nấu Ăn Thực Dưỡng Cho Gia Đình

Hướng Dẫn Nấu Cơm Gạo Lứt Ngon Bằng Nồi Điện Và Nồi Thường Dẻo Ngon

1. Công dụng của gạo lứt

Quá trình chuyển từ gạo lứt sang gạo trắng làm mất đi đến 67% vitamin B3, 80% vitamin B1, 90% vitamin B6 và rất nhiều khoáng chất khác.

Một lon (150g) gạo lứt khi nấu thành cơm chứa 84mg magiê, trong khi đó ở gạo trắng chỉ có 19mg.

Lớp cám của gạo lứt cũng chứa một chất dầu đặc biệt có tác dụng điều hòa huyết áp, làm giảm cholesterol xấu, giúp ngăn ngừa qua các bệnh tim mạch.

Cách nấu cơm gạo lứt cũng gần giống như gạo trắng, tuy nhiên khi nấu gạo lứt cần thời gian dài hơn.

2. Nấu cơm gạo lứt với nồi cơm điện

Bước 1: Vo sơ, sau đó ngâm gạo lứt bằng nước ấm trong 45 phút để hạt gạo mềm và dẻo hơn.

Bước 2: Cho cả gạo và nước ngâm vào nồi cơm điện, đậy vung, cắm điện và bấm nút nấu. Khi cơm chín, nồi sẽ tự động chuyển sang chế độ hâm.

Bước 3: Ủ cơm trong nồi từ 10 – 15 phút cho cơm mềm và nở đều hơn.

Bước 4: Xới cho tơi cơm trước khi dùng bữa.

3. Nấu cơm gạo lứt bằng nồi thường

Bước 1: Chuẩn bị 1 cái nồi có nắp đậy kín. Cho gạo vào vo sơ sau đó ngâm nước ấm khoảng 45 phút để hạt gạo mềm và dẻo hơn.

Bước 2: Đun sôi, khi cơm sôi xới cơm đều 1 lượt sau đó đậy kín nắp, vặn lửa vừa và nấu cho đến khi nước trong nồi cạn.

Bước 3: Khi nước đã cạn, để lửa liu riu khoảng 3 – 5 phút sau đó tắt lửa, ủ trong 10 phút rồi mới xới cơm và dùng bữa.

4. Cách làm món Sa-lát gạo lứt thơm ngon

Nguyên liệu

Cơm gạo lứt: 2 muỗng.

Hành: 1 củ, xắt nhỏ.

Ớt chuông: 1 quả, xắt lát, nếu có màu xanh thì càng tốt.

Bắp cải: 2 lá, xắt miếng vừa ăn.

Cà rốt: 1 củ, xắt lát.

Cà chua: 1/2 trái, bỏ hạt, xắt nhuyễn.

Tỏi: 2 tép, xắt nhuyễn.

Gừng: 1/2 củ, xắt nhuyễn.

Dầu vừng hoặc dầu ô liu: 2 muỗng.

Bước 1: Đun nóng dầu trong chảo, cho hành và tỏi vào đảo đều cho đến khi hành tỏi có màu vàng thơm.

Thực hiện

Bước 2: Vặn lửa lớn, cho bắp cải, cà chua, cà rốt vào đảo đều trong 2 – 3 phút.

Bước 3: Thêm muối, tiêu và một ít nước chanh.

Bước 4: Cho cơm vào và đảo đều trong 3 – 5 phút là được.

Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng thêm nấm rơm, hành lá, súp lơ, bông cải và ngô non tùy ý.

Bạn đang xem bài viết Cách Nấu Cơm Gạo Lứt Ngon Bằng Nồi Cơm Điện Và Nồi Đất trên website Abbankevents.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!