Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Nấu Lẩu Gà Ngon Cho Dịp Tết Này mới nhất trên website Abbankevents.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chọn nguyên liệu:
– 01 kg gà ta hoặc gà ngon
– Rau: Cải cúc, ngải cứu
– Nấm kim châm, nấm hương, nấm đông cô, đùi gà,… mỗi loại khoảng 250g
– Gừng, sả, chanh, mùi tàu, hành khô
– Khoai môn, ngô ngọt, ớt, cà chua
– Gia vị lẩu gà: Bột canh, mắm, hạt nêm, đường, mì chính, sa tế
– Rau nấm ăn cùng lẩu gà
Cách nấu lẩu gà ngon:
Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu
Gà chặt miếng vuông vừa ăn bày ra đĩa. Chân, cổ cánh chặt để riêng ướp gia vị làm nước dùng
Rau nhặt rửa sạch để ráo nước sau đó cắt thành từng khúc không quá ngắn xếp ra đĩa. Nấm cắt bỏ gốc, ngâm nước muối rồi rửa sạch bày đĩa tròn.
Củ, quả cạo vỏ rửa sạch.
Gà chặt miến vừa ăn, không nên chặt quá to sẽ lâu chín, quá nhỏ sẽ bị nát
Bước 2: Làm nước dùng cho lẩu gà ngon
Hành khô đập dập, bắc chảo lên bếp, cho dầu ăn vào phi thơm đến khi ngả vàng thì cho tiếp, ớt quả, sả đập dập, gừng thái sợi to, cho vào xào qua. Tiếp đó cho phần chân, cổ, cánh đã ướp vào xào chung trong vòng 5 phút cho ngấm gia vị.
Chuẩn bị nồi nước dùng khoảng 03 lít nước, trút các thứ đã xào ở chảo vào nồi. Nêm thêm gia vị đường, bột canh, chút nước mắm, mì chính (nếu thích) sao cho vừa ăn rồi đun sôi nhỏ lửa trong 20 phút. Với cách làm này, nước lẩu gà ngon đậm đà hơn so với cách cho trực tiếp các loại gia vị vào nồi và đun sôi.
Nước lẩu sôi, cho tiếp ngô, khoai môn, cà chua thái miếng, nấm hương đun sôi nhỏ lửa trong 15 phút là có thể dùng được.
Đặc biệt: Lẩu gà chua cay ngon hơn khi bạn cho thêm nước cốt chanh và một chút sa tế vào cho đậm vị, màu sắc hấp dẫn.
Bước 3: Làm gia vị chấm gà lẩu ngon như thế nào
Trong lúc chờ nước dùng, tranh thủ làm gia vị chấm gà lẩu với bí quyết cực ngon.
Cho 1 thìa bột canh, 1/2 thìa đường và một chút mì chính, ớt và lá chanh thái nhỏ rồi trộn đều sau đó vắt nước cốt chanh vào và khuấy đều, quyện cùng nhau.
Đặc biệt, nếu bạn mua được hạt mắc khén và rang lên xong giã nhỏ trộn với bột canh muối ớt ở trên thị thật là tuyệt vời.
Bước 4: Thưởng thức lẩu gà với gia đình
Nước lẩu nấu xong, chiết ⅔ nước lẩu sang nồi bếp điện hoặc bếp ga để ăn lẩu. Phần nước còn lại để chế thêm khi nước lẩu cạn dần (Nên dùng bếp điện để dễ kiểm soát nhiệt độ sôi)
Trút một phần thịt gà vào nồi, đun sôi sau đó nhúng rau cải cúc, ngải cứu, nấm vào để ăn lẩu. Không nên trút cả thịt gà vào nồi lẩu vì nếu ăn không kịp gà sẽ nhừ và bở mất đi độ dai, ngọt.
Lẩu bạn có thể ăn kèm với bún, mì tôm hoặc mì gạo sẽ rất ngon.
Lẩu gà đã xong, rất hấp dẫn cho cả gia đình
Ngoài các rau để nhúng lẩu ở trên thì bạn có thể bổ sung thêm rau cải thảo, rau muống tùy theo sở thích.
Với món lẩu gà đậm đà, hòa quyện với các loại gia vị chua cay, ấm người vào thời tiết lạnh còn gì tuyệt hơn.
Cách Nấu Lẩu Gà Ngon Cho Dịp Tết Này _Gà Tươi Mạnh Hoạch
– 01 kg gà ta hoặc gà ngon
– Rau: Cải cúc, ngải cứu
– Nấm kim châm, nấm hương, nấm đông cô, đùi gà,… mỗi loại khoảng 250g
– Gừng, sả, chanh, mùi tàu, hành khô
– Khoai môn, ngô ngọt, ớt, cà chua
– Gia vị lẩu gà: Bột canh, mắm, hạt nêm, đường, mì chính, sa tế
– Rau nấm ăn cùng lẩu gà
Gà chặt miếng vuông vừa ăn bày ra đĩa. Chân, cổ cánh chặt để riêng ướp gia vị làm nước dùng
Rau nhặt rửa sạch để ráo nước sau đó cắt thành từng khúc không quá ngắn xếp ra đĩa. Nấm cắt bỏ gốc, ngâm nước muối rồi rửa sạch bày đĩa tròn.
Củ, quả cạo vỏ rửa sạch.
Gà chặt miến vừa ăn, không nên chặt quá to sẽ lâu chín, quá nhỏ sẽ bị nát
Hành khô đập dập, bắc chảo lên bếp, cho dầu ăn vào phi thơm đến khi ngả vàng thì cho tiếp, ớt quả, sả đập dập, gừng thái sợi to, cho vào xào qua. Tiếp đó cho phần chân, cổ, cánh đã ướp vào xào chung trong vòng 5 phút cho ngấm gia vị.
Chuẩn bị nồi nước dùng khoảng 03 lít nước, trút các thứ đã xào ở chảo vào nồi. Nêm thêm gia vị đường, bột canh, chút nước mắm, mì chính (nếu thích) sao cho vừa ăn rồi đun sôi nhỏ lửa trong 20 phút. Với cách làm này, nước lẩu gà ngon đậm đà hơn so với cách cho trực tiếp các loại gia vị vào nồi và đun sôi.
Nước lẩu sôi, cho tiếp ngô, khoai môn, cà chua thái miếng, nấm hương đun sôi nhỏ lửa trong 15 phút là có thể dùng được.
Đặc biệt: Lẩu gà chua cay ngon hơn khi bạn cho thêm nước cốt chanh và một chút sa tế vào cho đậm vị, màu sắc hấp dẫn.
Trong lúc chờ nước dùng, tranh thủ làm gia vị chấm gà lẩu với bí quyết cực ngon.
Cho 1 thìa bột canh, 1/2 thìa đường và một chút mì chính, ớt và lá chanh thái nhỏ rồi trộn đều sau đó vắt nước cốt chanh vào và khuấy đều, quyện cùng nhau.
Đặc biệt, nếu bạn mua được hạt mắc khén và rang lên xong giã nhỏ trộn với bột canh muối ớt ở trên thị thật là tuyệt vời.
Nước lẩu nấu xong, chiết ⅔ nước lẩu sang nồi bếp điện hoặc bếp ga để ăn lẩu. Phần nước còn lại để chế thêm khi nước lẩu cạn dần (Nên dùng bếp điện để dễ kiểm soát nhiệt độ sôi)
Trút một phần thịt gà vào nồi, đun sôi sau đó nhúng rau cải cúc, ngải cứu, nấm vào để ăn lẩu. Không nên trút cả thịt gà vào nồi lẩu vì nếu ăn không kịp gà sẽ nhừ và bở mất đi độ dai, ngọt.
Lẩu bạn có thể ăn kèm với bún, mì tôm hoặc mì gạo sẽ rất ngon.
Lẩu gà đã xong, rất hấp dẫn cho cả gia đình
Ngoài các rau để nhúng lẩu ở trên thì bạn có thể bổ sung thêm rau cải thảo, rau muống tùy theo sở thích.
Với món lẩu gà đậm đà, hòa quyện với các loại gia vị chua cay, ấm người vào thời tiết lạnh còn gì tuyệt hơn.
Miendonghoangnguyen.com : Cách Nấu Món Canh Miến Lòng Gà Ngon Dịp Tết!
Cách nấu món canh miến lòng gà ngon dịp Tết!
Tết đến, những thực phẩm như gà luộc không thể thiếu trong mâm cỗ và đi kèm với đó là món canh miến nấu lòng mề gà.
Chuẩn bị nguyên liệu
Nước luộc gà
Thịt gà, lòng mề gà: Tùy số lượng người ăn có thể chuẩn bị nhiều hoặc ít
Miến ngon cổ truyền Hoàng Nguyên
Nấm hương
Mộc nhĩ
Hành khô, hành lá tươi, rau mùi
Thực hiện
B1: Chuẩn bị lòng mề gà và thịt gà, nếu nấu cùng thịt gà thì chỉ lọc thịt, bỏ hết xương xé nhỏ và tẩm ướp gà với nước mắm, hạt tiêu và gia vị vừa ăn. Nếu không phải chế biến cho thắp hương thì hoàn toàn có thể tận dụng món gà luộc thừa do bày mâm đãi khách nhưng không dùng đến mà chưa biết chế biến vào món gì.
B2: Nấm hương, mộc nhĩ đem ngâm nước nóng và rửa sạch với nước lạnh và thái thành sợi dài.
B3: Chế phần nước dùng gà. Nếu có thể ăn được nước béo ngậy thì dùng toàn bộ nước luộc gà nguyên chất cho ngọt và thơm ngon cho vào chế biến canh miến. Còn nếu sợ quá béo gây ngấy thì có thể lọc bớt phần váng mõ bên trên chỉ lấy phần nước trong của nồi nước luộc gà để nấu miến.
B4: Miến rửa sạch, cắt đoạn vừa ăn và vớt ra rổ cho ráo nước.
B5: Cho nước dùng lên đun lửa vừa phải, cho gia vị vừa ăn. Đồng thời dùng chảo phi thơm hành và cho lòng mề gà hoặc thịt gà vào xào săn, ngấm gia vị và tỏa mùi thơm ngào ngạt, cho nấm hương, mộc nhĩ vào đảo đều nhanh tay rồi cho ra bát làm nhân cho món canh miến.
B6: Chờ khi nước luộc gà sôi, thả miến đã ráo nước vào nồi. Đun sôi nồi miền khoảng 5 phút rồi tắt bếp. Cho miến ra bát với món nhân đã chuẩn bị sẵn và rắc thêm chút hành lá, rau mùi lên bát và chan nước dùng rồi thưởng thức. Bạn đã có món miến gà ngon đúng điệu.
Để món canh miến nấu lòng mề gà thơm ngon, cần chọn loại miến cổ truyền Hoàng Nguyên dai, giòn, thơm ngon, rất thích hợp với khẩu vị của nhiều người. Từ người già đến trẻ nhỏ.
Ngoài ra, để kết hợp cho đỡ ngán, các chị em nội trợ cũng có thể thêm chút măng xé khô đã xào cho ngấm gia vị và cho vào cùng miến để thêm thi vị.
Đảm bảo sau khi thực hiện món canh miến thơm ngon này, chị em nội trợ sẽ mang đến cho cả nhà một bữa ăn đầy đủ dinh dưỡng, an toàn cho mọi thành viên gia đình và ai cũng hít hà cảm thấy thoải mái và thú vị.
Cách Nấu Xôi Ngon Dẻo Không Sợ Thất Bại Cho Những Dịp Lễ Tết
Rate this post
Nếp sáp: là loại dễ nấu xôi nhất, vì nếp có độ dẻo và kết dính tốt, lại ít bị nhão. Phù hợp với các món xôi cần thêm nước dừa như xôi gấc, xôi lá dứa, các loại chè nếp,… Tuy nhiên đối với các loại xôi không cho thêm nước dừa thì nếp sáp sẽ hơi khô, không được thơm lắm. Giá thành nếp sáp cũng rẻ hơn các loại nếp khác.
Nếp ngỗng: tính chất tương tự nếp sáp
Nếp Bắc: có mùi thơm nhẹ, dẻo mềm, là loại nếp đặc biệt ngon. Tuy nhiên nếp Bắc có đặc điểm là dễ bị nhão nếu thêm quá nhiều nước hoặc nồi hấp quá thấp (gần nước). Thường được dùng để nấu bánh chưng, bánh tét (không ngâm nếp). Nếp sáp còn được ưa chuông nấu các loại xôi mặn, xôi không thêm nước dừa, xôi cúng,… Đặc biệt hợp nấu với đậu xanh vì đậu xanh sẽ làm xôi bị khô hơn.
Nếp Thái: dẻo, thơm và được ưa chuộng để nấu xôi mặn. Giá thành hơi mắc hơn nếp Sáp nên dù nấu chè cũng được nhưng mọi người thường nấu chè bằng nếp Sáp.
Cần để xôi dàn đều mặt nồi cho xôi mau chín, nhưng phải chừa lỗ cho hơi thoát
Không mở nắp quá nhiều lần, hơi đi hết, lâu chín.
Không đổ nước dưới tầng đáy quá nhiều, khi nước sôi sẽ táp lên xôi
Không đổ nước quá ít vì có thể bị cạn nước trong quá trình nấu gây cháy nồi.
Tốt nhất đổ nước khoảng 1/3 tầng nồi dưới.
Lúc nước chưa sôi thì bật lửa lớn cho nhanh sôi, khi nước đã sôi bật lửa vừa. Đừng nên bật lửa quá nhỏ xôi sẽ lâu chín
Quá trình hấp xôi trong khoảng 20 đến 30 phút là xôi chín
Lượng nước thêm vào xôi
Người ta thường thêm nước cốt dừa, nước lá dứa hoặc nước thịt (đối với xôi mặn) vô nếp khi nếp vừa chín để tạo vị thơm, béo và để xôi nở đều xốp không bị khô. Tùy loại nếp cho lượng nước khác nhau. Nhưng với 1 ký nếp cho khoảng nửa chén ăn cơm nước là xôi vừa nở dẻo ngon.
Các loại xôi ngon đãi cả nhà
Xôi gấc https://youtu.be/J44mLw8oDsE
Xôi vò https://youtu.be/Y7F96nz9qOY
Xôi hạt sen https://youtu.be/USTL3C64XGI
Bạn đang xem bài viết Cách Nấu Lẩu Gà Ngon Cho Dịp Tết Này trên website Abbankevents.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!