Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Nấu Nước Nhãn Nhục Bông Cúc Giải Nhiệt Ngày Hè mới nhất trên website Abbankevents.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
cách nấu nước nhãn nhục bông cúc vô cùng đơn giản nhưng lại đầy bổ dưỡng, hạn chế các cơn đau, ăn ngon, ngủ ngon và đầu óc tỉnh táo, minh mẫn hơn. Nhãn nhục và bông hoa cúc đều là những loại thảo dược khô có hàm lượng lớn các dưỡng chất, giúp tuần hoàn máu tốt, làm dịu cơn đau, thanh lọc cơ thể, giảm stress và căng thẳng hiệu quả. Cách nấu nước nhãn nhục bông cúc để uống hàng ngày được các bác sĩ Đông y khuyến khích sử dụng để nâng cao sức khỏe, trẻ hóa làn da. Trên thực tế, loại nước mát này nấu cũng khá dễ và không mất quá nhiều thời gian để bạn thưởng thức.Cứ vào mỗi độ hè là dịp mà người ta thường nấu các loại nước mát để uống thanh nhiệt, giải độc và giúp ổn định sức khỏe. Trong đó, không thể quênbông cúc vô cùng đơn giản nhưng lại đầy bổ dưỡng, hạn chế các cơn đau, ăn ngon, ngủ ngon và đầu óc tỉnh táo, minh mẫn hơn. Nhãn nhục và bông hoa cúc đều là những loại thảo dược khô có hàm lượng lớn các dưỡng chất, giúp tuần hoàn máu tốt, làm dịu cơn đau, thanh lọc cơ thể, giảm stress và căng thẳng hiệu quả.bông cúc để uống hàng ngày được các bác sĩ Đông y khuyến khích sử dụng để nâng cao sức khỏe, trẻ hóa làn da. Trên thực tế, loại nước mát này nấu cũng khá dễ và không mất quá nhiều thời gian để bạn thưởng thức.
Nước nhãn nhục bông cúc mát lạnh thanh nhiệt ngày hè (Ảnh: Internet)
Vào những ngày hè nắng nóng, bạn có thể đi mua ngay các nguyên liệu vô cùng đơn giản để thực hiện
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
– Bông hoa cúc khô: 10gram – Nhãn nhục: 100gram – Đường phèn: 1 cục – Dụng cụ: âu lớn, nồi nấu, rây lọc inox, ly thủy tinh,…
Hướng dẫn cách nấu nước nhãn nhục bông cúc:
– Hoa cúc khô bạn đem ngâm trong nước ấm khoảng 15 phút rồi rửa sạch và để ráo nước. – Nhãn nhục mua về rửa sạch và cũng ngâm nước ấm cho đến khi nhãn nở ra rồi vớt và để ráo nước. – Bật bếp, cho phần bông hoa cúc khô vào nồi nước để nấu cho đến khi dậy mùi thơm. Dùng rây để lọc bỏ phần bã chỉ lấy phần nước. – Nghiền nhỏ đường phèn và cho vào một nồi khác cùng với 1,5L nước nấu sôi. Cho tiếp phần bông hoa cúc, nhãn nhục và nước ngâm nhãn nhục vào nấu sôi. Nếm thử lại vị ngọt rồi tắt bếp.
Vào những ngày hè nắng nóng, bạn có thể đi mua ngay các nguyên liệu vô cùng đơn giản để thực hiện công thức pha chế nước mát lạnh cho người uống và giải nhiệt.- Bông hoa cúc khô: 10gram – Nhãn nhục: 100gram – Đường phèn: 1 cục – Dụng cụ: âu lớn, nồi nấu, rây lọc inox, ly thủy tinh,…- Hoa cúc khô bạn đem ngâm trong nước ấm khoảng 15 phút rồi rửa sạch và để ráo nước. – Nhãn nhục mua về rửa sạch và cũng ngâm nước ấm cho đến khi nhãn nở ra rồi vớt và để ráo nước. – Bật bếp, cho phần bông hoa cúc khô vào nồi nước để nấu cho đến khi dậy mùi thơm. Dùng rây để lọc bỏ phần bã chỉ lấy phần nước. – Nghiền nhỏ đường phèn và cho vào một nồi khác cùng với 1,5L nước nấu sôi. Cho tiếp phần bông hoa cúc, nhãn nhục và nước ngâm nhãn nhục vào nấu sôi. Nếm thử lại vị ngọt rồi tắt bếp.
Nấu nước nhãn nhục bông cúc bằng nồi đất (Ảnh: Internet)
– Đợi nước nhãn nhục bông cúc nguội thì bạn rót ra ly cùng vài viên đá để thưởng thức. Hoặc nếu muốn uống lạnh thì cho vào ngăn mát tủ lạnh và uống dần.
Lưu ý khi nấu nước nhãn nhục bông cúc:
– Bông cúc khô và nhãn nhục là những loại thảo dược thiên nhiên có sẵn nên cần lựa chọn kĩ, tránh lấy phải hàng kém chất lượng, sâu mọt,… – Dùng nước ấm để ngâm rửa hoa cúc khô và nhãn nhục. Khi ngâm không nên để nguyên liệu trong nước quá lâu vì như vậy sẽ làm mất hết thành phần dưỡng chất của các loại thảo dược. – Hạn chế uống nước nhãn nhục bông cúc sau những bữa ăn có thực phẩm tươi sống để tránh gây rối loạn tiêu hóa hoặc ngộ độc. – Vào buổi tối không nên uống các loại nước nhãn nhục bông cúc hoặc các loại nước sâm lạnh. Khi lựa chọn bông hoa cúc nấu nước nhãn nhục, bạn chỉ nên chọn những bông hoa khô, còn nụ, mùi thơm, không bị ẩm mốc, không sâu bệnh mới mang lại hiệu quả cao. Hoa cúc ngâm nước ấm chừng khoảng 5 phút sẽ nở đều, có mùi thơm, màu nước vàng đậm rất hấp dẫn.
– Đợi nước nhãn nhục bông cúc nguội thì bạn rót ra ly cùng vài viên đá để thưởng thức. Hoặc nếu muốn uống lạnh thì cho vào ngăn mát tủ lạnh và uống dần.- Bông cúc khô và nhãn nhục là những loại thảo dược thiên nhiên có sẵn nên cần lựa chọn kĩ, tránh lấy phải hàng kém chất lượng, sâu mọt,… – Dùng nước ấm để ngâm rửa hoa cúc khô và nhãn nhục. Khi ngâm không nên để nguyên liệu trong nước quá lâu vì như vậy sẽ làm mất hết thành phần dưỡng chất của các loại thảo dược. – Hạn chế uống nước nhãn nhục bông cúc sau những bữa ăn có thực phẩm tươi sống để tránh gây rối loạn tiêu hóa hoặc ngộ độc. – Vào buổi tối không nên uống các loại nước nhãn nhục bông cúc hoặc các loại nước sâm lạnh. Khi lựa chọn bông hoa cúc nấu nước nhãn nhục, bạn chỉ nên chọn những bông hoa khô, còn nụ, mùi thơm, không bị ẩm mốc, không sâu bệnh mới mang lại hiệu quả cao. Hoa cúc ngâm nước ấm chừng khoảng 5 phút sẽ nở đều, có mùi thơm, màu nước vàng đậm rất hấp dẫn.
Bông cúc khô là loại thảo dược bổ dưỡng (Ảnh: Internet)
Trong Đông Y, bông hoa cúc khô là thảo dược giúp đẹp da, thanh nhiệt, giải độc, an thần và giúp ngủ ngon. Chính vì vậy, khi kết hợp bông hoa cúc khô với nhãn nhục khô sẽ mang lại tổng thể một vị nước mát đậm đà, thơm lừng và đặc biệt có lợi đối với sức khỏe. Để tránh gặp phải tình trạng mua bông cúc khô kém chất lượng, bạn có thể đến siêu thị Đại Vạn Phát ở 259B Hai Bà Trưng, Phường 6, Quận 3, TP Hồ Chí Minh để mua đúng loại bông cúc cần thiết. Sản phẩm được đóng gói trong bao bì kín, bảo quản ở nhiệt độ tiêu chuẩn mang lại sự an toàn cho người sử dụng. Chỉ mất vài ba bước thực hiện cách nấu nước nhãn nhục bông cúc, bạn đã có ngay một ly nước mát thơm ngon đầy bổ dưỡng để bổ sung năng lượng và giải nhiệt ngày hè. Tuy nhiên, mỗi ngày bạn chỉ nên sử dụng với liều lượng vừa phải, không nên dùng quá nhiều để tránh làm ảnh hưởng đến sức khỏe.
Trong Đông Y, bông hoa cúc khô là thảo dược giúp đẹp da, thanh nhiệt, giải độc, an thần và giúp ngủ ngon. Chính vì vậy, khi kết hợp bông hoa cúc khô với nhãn nhục khô sẽ mang lại tổng thể một vị nước mát đậm đà, thơm lừng và đặc biệt có lợi đối với sức khỏe. Để tránh gặp phải tình trạng mua bông cúc khô kém chất lượng, bạn có thể đến siêu thị Đại Vạn Phát ở 259B Hai Bà Trưng, Phường 6, Quận 3, TP Hồ Chí Minh để mua đúng loại bông cúc cần thiết. Sản phẩm được đóng gói trong bao bì kín, bảo quản ở nhiệt độ tiêu chuẩn mang lại sự an toàn cho người sử dụng. Chỉ mất vài ba bước thực hiệnbông cúc, bạn đã có ngay một ly nước mát thơm ngon đầy bổ dưỡng để bổ sung năng lượng và giải nhiệt ngày hè. Tuy nhiên, mỗi ngày bạn chỉ nên sử dụng với liều lượng vừa phải, không nên dùng quá nhiều để tránh làm ảnh hưởng đến sức khỏe.
Hướng Dẫn Nấu Nước Sâm Bông Cúc Nhãn Nhục Cực Ngon
Trong những ngày nóng bức, mất nước và khó chịu thường xuyên xảy ra, để giải nhiệt làm mát cơ thể một ly nước sâm bông cúc nhãn nhục rất tốt cho sức khỏe , làm dịu đi hẳn cái nóng bức mệt mỏi .
Cách nấu nước sâm bông cúc nhãn nhục
Công dụng:
– Giải nhiệt làm mát cơ thể.
– Giúp an thần , ngủ ngon hơn.
– Lợi tiểu, mát gan và giúp hạ nhiệt cơ thể.
– An toàn dùng nhiều không có hại.
Hướng dẫn cách nấu:
Nguyên liệu:
– 20g bông cúc khô
– 200g nhãn nhục
– 1 cục đường phèn
– Bông cúc khô bạn mang tất cả đi ngâm nước lạnh thời gian trong 15 phút, rửa sạch, để đến khi ráo nước.
– Nhãn nhục trước tiên hãy rửa sạch, ngâm nước lạnh đến khi nhãn nhục nở ra, sau đó vớt ra, giữ lại nước.
– Chuẩn bị 1 cái nồi, cho bông cúc khô vào, đổ nước ngập, bắc lên bếp nấu đến khi có mùi thơm. Công đoạn này bạn chỉ cần lấy nước thôi nên sau khi nấu xong bạn cho qua rây để lọc bỏ đi bã.
– Trong 1 cái nồi khác cho đường phèn vào nồi rồi nghiền nhỏ, sau đó cho nước vào và nấu sôi. Khi sôi cho bông cúc vào, tiếp đến là nhãn nhục và nước nhãn nhục đã ngâm vào, nấu sôi lại.
– Xem thử độ ngọt vừa đủ chưa rồi hãy tắt bếp.
Sạp chè 5 m2 bán gần 1.000 ly mỗi ngày ở chợ Bến Thành
Bé Chè bắt đầu đón khách từ năm 1968 và là một trong những quán lâu năm trong chợ Bến Thành.
Theo chủ sạp chè nhỏ trong chợ Bến Thành, mỗi ngày quán bán cả nghìn ly chè. Con số sẽ tăng vào cuối tuần hoặc dịp đặc biệt. Video: Di Vỹ.
Theo chủ sạp chè nhỏ nằm trong góc chợ Bến Thành, quán mở từ năm 1968, đến nay vừa tròn 50 năm. Các công đoạn nấu chè được làm tại nhà ở quận 10. “Mỗi ngày chúng tôi bắt đầu nấu từ khoảng 1h30 để kịp mang ra bán lúc 6h”, chị Linh, nhân viên quán nói.
Quán có hơn 20 loại chè khác nhau như sương sa hột lựu, nhãn nhục, hạt sen, bánh lọt nước dừa, bánh chuối… được biến tấu theo sở thích của khách. Bạn có thể chọn bất kỳ loại nào cho vào chè, nếu không thích ăn theo thực đơn. Chủ hàng cho biết đang triển khai 3 món mới để thu hút thực khách.
Ly chè thập cẩm thơm mùi sầu riêng có giá 27.000 đồng được nhiều thực khách lựa chọn. “Chè ở đây không quá ngọt nên tôi ăn 2 ly mà vẫn không thấy ngán”, một du khách chia sẻ.
Du khách Anh Alex bị ấn tượng bởi món chè chuối chưng. “Chè rất thơm nhưng tôi không biết đó là mùi của thứ gì. Mọi thứ bên trong rất hoàn hảo”, Alex nói.
Nhờ được nấu khéo tay, miếng chuối có độ mềm nhưng không nát, nước cốt dừa thơm kèm vị béo của hạt mè, đậu phộng. Thực khách cũng có thể chọn các loại chè không ăn kèm đá như chuối chưng, chè bắp, khoai môn…
Khách vừa ngồi vào chỗ sẽ được phục vụ trà đá miễn phí. Do đón một lượng đông mỗi ngày, chủ phải chuẩn bị sẵn để kịp phục vụ.
Quán cũng bán mang đi cho người có nhu cầu. Khách quen mua một lần chục bịch chè mang về là điều thường thấy ở đây.
Quán mở đến 6h chiều. Bạn cũng có thể kết hợp thăm thú chợ Bến Thành sau khi ăn chè.
Theo Vnexpress
Cưng chiều vợ quá dễ bị cắm sừng Cưng chiều vợ quá dễ bị cắm sừng là sự thật đau đớn mà giờ đây tôi phải chịu. Sự nhẫn nhịn trong cuộc sống vợ chồng là điều cần thiết để duy trì tình cảm. Nhưng từ nhẫn nhịn đến nhẫn nhục có thể khiến hôn nhân…
6 Cách Nấu Nước Sâm 24 Vị: Rong Biển, La Hán Quả, Bông Cúc, Nhãn Nhục, Mía Lau, Bí Đao… Uống Giải Nhiệt Hoặc Để Bán
Với những chia sẻ về cách nấu nước sâm, nước mát thanh lọc cơ thể, giải nhiệt ngày hè, bạn sẽ có loại nước uống rất mát cho cơ thể đấy. Sau những ngày Tết nhộn nhịp, rộn ràng, cơ thể bạn sẽ phải tích tụ một lượng lớn nhiệt và độc tố có hại cho sức khỏe.
1. Cách nấu sâm bí đao, lá dứa giải nhiệt
Nguyên liệu
1kg bí đao
45g lá dứa
10g thục địa
15g đường phèn; 1/3 muỗng cà phê muối
Dùng cho 3 người
Cách nấu
– Bước 1: Bí đao giữ nguyên vỏ, rửa thật sạch. Cắt bí thành từng khoanh tròn.
– Bước 2: Cho bí đao, muối, thục địa,nước vào nồi. Nấu ít nhất 2 giờ với lửa vừa, kiểm tra thấy bí càng mềm thì nước càng thơm. Trong lúc nấu không nên đậy nắp nồi để tránh nước trào.
– Bước 3: Khi bí đã chín rục, rửa sạch lá dứa, thắt gút lại. Sau đó cho vào nồi nước sâm nấu thêm 5 phút là được.
– Bước 4: Tắt bếp, lọc nước bỏ bã. Ngay khi nước còn nóng, cho đường phèn vào, khuấy tan.
2. Cách nấu nước sâm bông cúc nhãn nhục, long nhãn khô
Sâm bông cúc nhãn nhục là loại nước uống thanh nhiệt giải khát, cực kì tốt cho sức khỏe. Với việc kết hợp giữa bông cúc khô cùng phần nhãn nhục và đường phèn tạo vị ngọt tự nhiên giúp tạo cảm giác thanh mát hơn.
Nguyên liệu
150g bông cúc khô
100g long nhãn khô (nhãn nhục khô)
150g đường phèn
Dùng cho 4 người
Cách nấu
– Bước 1: Cho nhãn nhục và bông cúc khô vào ngâm trong 2 tô nước riêng biệt khoảng 15 phút để chúng nở ra.
– Bước 2: Vớt bông cúc đã ngâm cho vào nồi đun sôi cùng nước lọc.
– Bước 3: Khi nước sôi khoảng 10 phút thì vớt bông cúc ra, cho nhãn nhục (cả phần nước ngâm) và đường phèn vào, đun cho đến khi đường tan là được.
3. Cách nấu sâm bông cúc đường phèn thanh lọc cơ thể
Nguyên liệu Cách nấu
– Bước 1: Hoa cúc vào nồi với nước và nấu sôi.
– Bước 2: Rau mùi rửa sạch, cho vào cùng với nồi hoa cúc, nấu thêm khoảng 3 phút. Sau đó tắt bếp, lọc lấy nước và bỏ bã.
– Bước 3: Cho đường phèn vào, khuấy đều, để nước sâm nguội.
4. Cách nấu nước sâm rong biển
Rong biển là loại thực vật có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe nên với nguyên liệu này bạn có thể làm sâm rong biển để uống. Loại thức uống này giải giải nhiệt cực kì tốt trong những ngày nắng oi bức. Nếu bạn có thời gian, bạn nên nấu sâm rong biển, bạn sẽ nhận thấy hiệu quả sau một thời gian sử dụng đấy.
Nguyên liệu nấu sâm rong biển( dùng cho 2 người) Cách nấu Sâm rong biển
– Bước 1: Rong biển rửa sạch, cho vào nồi cùng thục địa và nước, nấu đến khi sôi.
– Bước 2: Cho tiếp lá dứa vào và đậy nắp nồi lại, nấu thêm khoảng 6 phút.
– Bước 3: Lọc hỗn hợp lấy nước bỏ bã, ngay khi nước sâm còn nóng cho đường phèn và vani vào khuấy đều. Đợi hỗn hợp nguội cho vào chai và bảo quản trong tủ lạnh.
Nước sâm rong biển hoàn thành, bạn đã có thể dùng được. Mùi thơm của rong biển kết hợp cùng lá dứa đã tạo ra một thức uống thanh nhiệt tốt cho sức khỏe.
5. Cách nấu nước sâm lạnh mía lau râu bắp giải nhiệt
Nguyên liệu (dùng cho 4 người) Cách nấu
– Bước 1: Mía lau rửa sạch, đập dập hoặc chẻ mỏng. Các loại cây và lá mát cũng rửa sạch, để ráo nước.
– Bước 2: Xếp vài lát mía dưới đáy nồi, tiếp đến là lớp các loại cây lá mát vào nồi. Trê cùng là phần mía còn lại.
– Bước 3: Cho nước vào ngập mặt mía trên cùng, đun sôi với lửa vừa. Khi nước sôi, hớt bọt, giảm nhỏ lửa và nấu thêm từ 5 đến 7 phút, cho thêm đường phèn, khuấy cho đường tan rồi tắt bếp, để nguội.
6. Cách làm sâm bổ lượng bạch quả rong biển
2 cách nấu sâm bổ lượng bạch quả, rong biển, hạt sen ngon nhất để uống tại nhà hoặc để bán
B. Cách nấu nước sâm mía lau tươi, lá dứa rau bắp giải nhiệt ngày hè
Cách nấu nước sâm mía lau giải nhiệt – Ngày nay, với thời tiết oi nóng vào ngày trưa, hè thật “quá khổ”. Các loại nước giải khát được bày bán phổ biến từ lề đường, online.
Nhưng vẫn được mọi người tin dùng và hay uống nhất có thể nói đến thức uống giải khát là nước sâm. Nhưng hiện nay các bài báo về việc người bán dùng hóa chất Trung Quốc để nấu nước sâm giá rẻ hay là loại nước gì đó mang tên sâm.
Nguyên liệu nấu nước sâm gồm
Nước lọc: Lượng nước lọc bạn cần chuẩn bị nấu sẽ phụ thuộc vào lượng nước sâm bạn mong muốn thu được. Thông thường, công thức tính tỉ lệ nước lọc cần dùng cho nước sâm là: n + 3/2.
Trong công thức này, n là số lít nước sâm bạn muốn có được khi nấu và n + 3/2 là số lít nước lọc bạn cần chuẩn bị. Để trong thời gian nấu có thể nước sẽ bốc hơi 1 phần đấy.
Mía lau tươi dùng nấu nước: Cũng gần giống như với nước lọc, bạn hãy chuẩn bị lượng mía lau phụ thuộc vào lượng nước sâm bạn muốn có.
Bình thường, để có được 1 lít nước sâm nấu, bạn sẽ phải chuẩn bị 1 khúc mía lau. Khi mua về ta không nên cắt mía quá nhỏ như ăn mía tươi, mà cắt mía 1 khúc khoảng 3 đốt mía là vừa nồi. Nếu bạn muốn ngọt hơn bạn có thể cho thêm một ít mía nữa.
Rễ tranh: Rễ tranh bạn có thể mua trực tiếp ở ngoài chợ ngay tiệm đồ khô hoặc mua tại các tiệm thuốc Bắc (tiệm thuốc Đông Y). Bạn chuẩn bị khoảng 1 bó rễ tranh nhỏ. Vì rễ tranh có tính mát, giúp giải nhiệt, thanh lọc cơ thể. Nó là một nguyên liệu không thể thiếu cho phần nước sâm được.
Râu ngô tươi: Râu ngô bạn lựa chọn râu của ngô nếp hoặc ngô Mỹ tùy tình hình thực tế. Tuy nhiên để có một nồi nước sâm được ngon, ngọt hơn thì bạn nên chọn loại râu ngô nếp.
Bạn có thể mua lại từ các chỗ bán ngô sẽ có giá rẻ hơn đấy, vì họ cũng không cần dùng nó mà. Với khoảng thể tích 3 lít nước sâm thành phẩm tạo ra, bạn chuẩn bị tầm khoảng 200 gram râu ngô (một bó râu ngô cỡ lớn).
Đường phèn: Khi nấu nước sâm, đường phèn là phần nguyên liệu không thể thiếu. Đường phèn giúp chúng ta tạo độ ngọt thanh cho nước, giúp vị của nước sâm tự nhiên hơn.
Bởi vì chính như thế bạn chỉ nên dùng đường phèn để nấu món nước uống này, không nên dùng các loại đường khác. Tuỳ theo độ ngọt hay nhạt của nước sâm mà bạn muốn thưởng thức để chuẩn bị lượng đường phèn sao cho hợp lý. Trung bình thường dùng, bạn nên chuẩn bị khoảng 200 gram đường phèn ngon là vừa đủ.
Một số nguyên liệu khác: Ngoài những thành phần kể trên, trong một số công thức nấu nước sâm khác thì còn có thêm cả một số thành phần như: bông ngò, nhãn nhục, rong biển, hoa cúc… Tuy nhiên nếu chỉ nấu nước sâm đơn giản, tiết kiệm thời gian thì bạn cũng không cần nhất thiết phải chuẩn bị.
Cách nấu nước sâm mía lau ngon như sau
Rễ tranh ta rửa sạch sau đó để ráo nước trong rổ. Lá dứa: Tương tự rễ tranh, lá dứa bạn cũng rửa sạch từng tàu lá một rồi để ráo nước. Tiếp đó, bạn cắt lá thành từng khúc cỡ 5cm rồi để riêng chuẩn bị cho phần chế biến.
Râu ngô: Rửa sạch và cũng để ráo nước. Mía lau: Rửa sạch, để ráo nước sau đó chẻ dọc thành những miếng nhỏ nếu phần khúc mía quá to.
Cho tất cả phần nguyên liệu đã chuẩn bị kĩ ở trên bao gồm: rễ tranh, lá dứa, râu ngô và mía lau vào nồi cùng với nước lọc. Nấu nước sôi với lửa nhỏ trong khoảng thời gian 2 đến 3 giờ cho tới khi phần mía lau trong lại thì tắt bếp.
Vớt bỏ phần xác các nguyên liệu sau đó cho đường phèn vào và nêm nếm cho đến khi đạt được vị ngọt như mong muốn. Đun cho nồi nước sôi tiếp tục trong khoảng 5 phút nữa rồi tắt bếp.
Yêu cầu của nước sâm sau khi nấu đó là nước trong, có màu vàng nâu hơi xanh và ngọt không quá gắt. Nước phải đảm bảo giữ được mùi vị đặc trưng của các nguyên liệu tạo thành, đặc biệt là hương thơm lá dứa.
Với cách nấu nước sâm này, bạn có thể dùng uống sau khi để cho nước nguội hoặc cho thêm vài viên đá cho mát cũng ngon không kém. Việc bảo quản phần nước sâm nấu cũng khá đơn giản. Bạn chỉ cần cho nước sâm vào ngăn mát của tủ lạnh là có thể sử dụng được trong vòng từ 2 đến 3 ngày sau đó.
Cách Nấu Bông Atiso Tươi Giải Nhiệt Mùa Hè
1. Bông atiso tươi có tác dụng gì?
Có thể kể ra đây một số công dụng của bông atiso tươi như sau:
Atiso chứa nhiều chất chống oxy hóa, chống ung thư, thúc đẩy sự hoạt động của hệ miễn dịch.
Giảm Cholesterol
Điều tiết sự lưu thông của mật.
Điều trị một số bệnh về gan.
Cải thiện khả năng tiêu hóa
Giải nhiệt cho cơ thể rất tốt.
2. Cách nấu bông atiso tươi giải nhiệt
2.1. Nguyên liệu
2.2. Cách nấu
Cắt bỏ phần cuống dài, rửa sạch.
Lá dứa rửa sạch cuộn lại thành bó.
Cho bông Atiso và lá dứa vào nồi, đổ vào khoảng 3 – 4 lít nước lạnh, đun sôi.
Khi sôi vặn lửa nhỏ đun đến khi bông Atiso chín mềm (khoảng 1h30 phút)
Vớt ra, cho đường phèn vào nồi, tiếp tục đun đến khi đường tan.
2.3. Cách sử dụng
Bạn có thể để thành phẩm nước atiso vừa nấu xong cho nguội. Sau đó, bạn đổ vào bình thủy tinh cất tủ lạnh uống dần.
3. Khi nấu bông atiso tươi cần lưu ý gì?
Khi chế biến bông atiso tươi, bạn nhớ chú ý mấy điểm sau:
Lượng đường phèn cho vào nước có thể tăng hay giảm tùy thuộc khẩu vị riêng của bạn. Ngoài ra, atiso tươi Đà Lạt khi nấu lên đã có vị ngọt thanh rất dễ uống, nên bạn có thể nấu lên uống mà không cần thêm ngọt vào.
Mỗi một lần chế biến, bạn chỉ nên dùng hết trong ngày đó, để đảm bảo rằng bạn giữ nguyên được các chất có lợi cho cơ thể.
4. Bông atiso tươi bảo quản thế nào và để được bao lâu?
Thời gian sử dụng bông atiso tươi tùy thuộc vào các cách bảo quản bông atiso mà bạn áp dụng. Cụ thể có 3 cách bảo quản atiso như sau:
Để bông atiso ở nơi thoáng mát, nhúng cành vào nước thì để được 3 – 5 ngày (tùy thuộc khí hậu vùng miền).
Bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh: Bạn bọc báo/ giấy cho bông atiso rồi cất vào ngăn mát tủ lạnh thì sẽ bảo quản được từ 7 – 10 ngày.
Bảo quản trong tủ đông: Bạn có thể cắt nhỏ atiso, sau đó cho vào túi nilon bọc kín (tốt nhất là hút chân không) cho vào tủ đông. Cách này là cách giữ atiso được lâu nhất (khoảng 6 tháng).
5. Bông atiso tươi mua ở đâu?
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều nhà cung cấp atiso tươi lẫn khô. Tuy nhiên, để đảm bảo sức khỏe cho gia đình, người tiêu dùng nên tìm mua atiso sạch ở những thương hiệu uy tín.
Bạn có thể mua atiso tươi Đà Lạt ở chúng tôi – một thương hiệu chuyên cung cấp những sản phẩm nông nghiệp sạch của Lâm Đồng.
Bạn đang xem bài viết Cách Nấu Nước Nhãn Nhục Bông Cúc Giải Nhiệt Ngày Hè trên website Abbankevents.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!