Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Nấu Xôi Gấc Dẻo Thơm Không Phải Ai Cũng Biết mới nhất trên website Abbankevents.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cách nấu xôi gấc dẻo thơm không phải ai cũng biết vì cần phải có chút bí quyết riêng để có được vị ngọt thanh, chút vị bùi béo của nước cốt dừa, vị ngọt của đường hòa quyện trong từng hạt nếp cái hoa vàng dẻo thơm thấm đầy màu đỏ của gấc.
Xôi gấc với màu sắc hấp dẫn
Xôi gấc là món ăn rất quen thuộc đối với gia đình tôi. Vì hồi nhỏ nhà tôi có trồng 1 giàn gấc lớn một phần thì bán, một phần để dành cho mẹ tôi nấu xôi bán cho mọi người trong xóm.
Hương vị của món xôi gấc mà mẹ nấu tôi không thể nào quên được, và chính nó cũng là 1 phần kỷ niệm trong ký ức tuổi thơ của tôi. Những ngày trên đất Sài Gòn xa xôi, nhớ món xôi gấc của mẹ nên tôi quyết tâm học bằng được cách làm xôi gấc của mẹ, mẹ tôi cũng rất vui vì điều này.
Nguyên liệu cần chuẩn bị
Gấc chín 1 trái
Nếp cái hòa vàng 1 kg
Đường 400gram
Mỡ gà 30 gram (hoặc dầu ăn 20ml)
Nước cốt dừa 300ml (tùy thích)
Cách nấu xôi gấc ngon bằng nồi cơm điện
Bước 1:
Đầu tiên bạn mua nếp cái hoa vàng về ngâm nước 8 tiếng hoặc qua đêm cho nếp nở, vo sạch rồi để ráo, sau đó dùng khăn sạch thấm nếp cho khô hết nước. Trộn nếp với 7gram muối trước.
Bước 2:
Gấc: lựa trái chín đỏ, vỏ mềm, gai nở hết. Cắt gấc làm hai, lấy hột gấc có thịt đỏ để riêng ra, phần cùi vàng nạo để riêng. Dùng tay bóp cho tan cùi gấc, sau đó cho phần gấc thịt đỏ vào chung, bóp tan thịt đỏ gấc cho đều. Tiếp theo, bạn trộn chung thịt gấc với 15 – 20 gram rượu trắng để làm hòa tan vitamin trong gấc, bóp đều, để qua đêm. Sỡ dĩ gấc phải ướp với rượu là vị rượu sẽ làm cho gấc đỏ hơn.
Bước 3:
Trộn nếp vào gấc cho gấc bám đều vào từng hạt nếp.
Trộn đều gấc vào với nếp làm xôi gấc
Bước 4:
Để nấu xôi gấc bằng nồi cơm điện ngon thì bạn cần chuẩn bị 1 cái vỉ bằng nhựa dùng để hấp cách thủy mà khi mua bất cứ nồi cơm điện nào cũng có. Trước tiên bạn cho nước vào nồi cơm điện rồi đậy nắp bật nút nấu cho nước sôi. Khi nào nước bắt đầu sôi bạn mới cho cái vỉ vào nồi, lấy lá chuối lót phía dưới đấy để cho nếp khỏi bị rớt xuống nồi, rồi mới đổ nếp đã trộn với gấc vào và đậy nắp lại ( bước này bạn cần làm thật nhanh để tránh để nước sôi nguội)
Bước 5:
Bạn hấp xôi khoảng 1h 20 phút – 1h 30 phút cho xôi chín. Xôi gấc chín bạn lấy ra, trộn đều với 400 gram đường, 30 gram mỡ gà, 300ml nước cốt dừa rồi đem đồ thêm khoảng 20 phút nữa cho đường tan hết và thấm vào xôi là xôi sẽ chín đều.
Trang trí xôi gấc
Bạn có thể bới xôi ra đĩa hoặc ra khuôn tùy ý các bạn. Lúc này xôi gấc có mùi rất hấp dẫn và màu sắc rất bắt mắt.
Nếu cầu kì hơn, bạn có thể kết hợp xôi gấc với các loại xôi khác để tạo nên món xôi vị 3 màu hoặc xôi ngủ sắc ăn kèm với thịt gà chiên, tôm hấp, chả lụa, dừa nạo đều rất ngon
Xôi gấc nấu khéo là xôi phải chín dẻo, thơm, hột nếp không nở bung và bóng.
Món xôi gấc thường dùng vào những dịp cưới, hỏi hay lễ, tết. Xôi gấc ngũ sắc được trang trí cầu kì
Cách Nấu Xôi Gấc Thơm Lừng Ai Cũng Phải Khen Ngon
Thế nên, rất nhiều người, đặc biệt là các bạn trẻ sẽ không biết làm cách nào để nấu cho đúng vị những món ăn truyền thống và trong đó bao gồm cả món xôi gấc thơm ngon và hấp dẫn.
Xôi gấc là món ăn truyền thống từ thời xa xưa và cho đến ngày đây vẫn là món ăn không thể thiếu trong các dịp quan trọng như lê tết, giỗ chạp, đám cưới…
Nguồn gốc của xôi gấc
Ngày xưa, xôi gấc là món ăn có màu đỏ đẹp mắt, tượng trưng cho sự may mắn, hạnh phúc. Do vậy, xôi gấc thường được nấu trong các dịp quan trọng như: lễ tết, giỗ chạp, đám cưới hỏi.
Trong cuộc sống ngày này, mỗi gia đình cũng có thể tự nấu cho mình món xôi gấc thơm ngon tại nhà mà không cần chờ đến những dịp quan trọng nữa. Người ta cũng thích xôi gấc không chỉ vì ngon, có màu sắc đẹp mà trong quả gấc còn chứa rất nhiều chất bổ dưỡng, tốt cho cơ thể con người.
Tuy nhiên, Đối với những bạn đam mê nội trợ, luôn tìm tòi học hỏi, có thể các bạn chưa biết cách nấu xôi gấc như thế nào cho hợp lý. Vì xôi gấc cũng có nhiều cách nấu khác nhau nhưng chủ yếu xôi gấc được chia thành hai loại là xôi gấc mặn và xôi gấc ngọt.
Cách nấu xôi gấc đơn giản
Xôi gấc mặn ăn có vị dẻo thơm của gạo nếp cái hoa vàng, vị mặn mặn của muối. Rắc thêm chút dừa nạo vào thì món xôi thêm phần thơm ngon hấp dẫn. Món ăn này rất thích hợp với ăn vào buổi sáng.
Nguyên liệu cần có Sơ chế nguyên liệu
Gạo nếp cái hoa vàng:
Buổi tối, bạn vo gạo cho gạo hết các chất bẩn, rồi ngâm qua đêm cho hạt nếp nở. Bạn có thể căn giờ làm sao cho đến khi bạn thức dậy là nếp ngâm vừa đủ 8 tiếng.
Sau khi ngâm đủ 8 tiếng, bạn vớt gạo ra cho vào một cái rổ để cho gạo nếp được ráo nước rồi cho muối và dầu ăn vào trộn đều.
Tiếp tục, đổ ít rượu trắng và thêm tí muối vào phần ruột gấc và trộn đều.
Lưu ý : nếu muốn mua được quả gấc ngon bạn chọn những quả gấc có gai đều, quả gấc khi cầm lên phải có đầu cuống héo và cầm thấy nặng nặng tay.
Cách nấu xôi gấc
Tiếp theo, bạn lấy một cái nồi hông xôi: loại nồi có hai tầng, tầng phía dưới là để cho nước vào, tầng trên là có những cái lỗ để hơi nước bay lên ấy.
Bạn đổ xôi vào tầng thứ 2 của nồi. Bắc nồi lên bếp và để lửa vừa rồi đợi tầm khoảng 20 phút thì xới xôi một lần.
Bạn nấu xôi như vậy trong vòng 40 phút thì thấy gạo nếp nở to, màu xôi đỏ đều, thì bạn tắt lửa và cho thêm một chút dầu mè vào trộn đến khi thấy xôi bóng đều đẹp là bạn đã hoàn thành món xôi gấc rồi đó.
Nếu như muốn xôi có vị thơm ngon hơn, thì bạn có thể rắc một chút dừa tươi nạo sẵn lên xôi là được.
Bạn có thể mua khuôn xôi bằng hình hoa về, cho xôi vào khuôn rồi ép chặt để tạo hình cho bữa ăn được bắt mắt hơn.
Cách nấu xôi gấc ngọt
Xôi gấc ăn với gì thì ngon?
Bởi trong các dịp truyền thống, xôi gấc thường được ăn kèm với thịt gà và giò chả. Hương vị xôi thơm ngon, dậy mùi kết hợp với hai đồ ăn mặn trên thì vô cùng tuyệt vời.
Ngày nay, ngoài giò chả và thịt gà, người ta còn biến tấu đồ ăn kèm với xôi như trứng rán, thịt kho tàu, hột vịt kho, lạp xưởng, ruốc bông ăn kèm với vừng lạc, dưa chuột muối khiến cho món xôi ngày càng hấp dẫn và được mọi người ưa chuộng.
Ngoài ra, bạn có thể làm thêm đậu xanh đã được hấp mềm để món xôi trông được hấp dẫn hơn, ăn bùi bùi, ngon ngon hơn.
Cách Nấu Xôi Gấc Vừa Dẻo Vừa Ngon, Thơm Lừng Ai Cũng Thích
Xôi gấc dẻo, thơm ăn sáng hay đãi tiệc đều được (Ảnh: Internet)
Chi tiết cách nấu xôi gấc thơm lừng, ai cũng muốn ăn
1 trái gấc đã chín đỏ
4 chén con gạo nếp
200ml nước cốt dừa
Muối, đường
Rượu trắng.
Gạo nếp bạn vo nhẹ nhàng qua nước sạch khoảng 2 – 3 lần, sau đó đem ngâm. Khi ngâm gạo nếp, bạn có thể thực hiện theo 2 cách:
+ Nếu ngâm với nước ấm, bạn chỉ cần ngâm khoảng 4 tiếng là được.
+ Nếu ngâm với nước lạnh, bạn ngâm qua đêm.
Tách thịt gấc:
Trái gấc bạn bổ đôi, sau đó lấy nhân cho vào chén sạch.
Tách lấy thịt gấc đỏ(Ảnh: Internet)
Tiếp theo, bạn cho 2 muỗng canh rượu trắng vào chén gấc, dùng tay sạch bóp nhẹ nhàng để tách thịt ra khỏi hột. Lúc này, bạn loại bỏ phần hạt đen đi và giữ lại thịt gấc đỏ để nấu cùng với nếp thành món xôi gấc.
Trộn gạo cùng với gấc:
Trộn nếp với gấc để tạo màu tự nhiên(Ảnh: Internet)
Gạo nếp đã ngâm xong, gấc cũng đã tách thịt xong thì bạn trộn nếp và gấc vào với nhau, thêm khoảng 1 muỗng cà phê muối. Bạn cứ trộn nhẹ nhàng và đều tay như thế cho đến khi nếp đã phủ một màu đỏ au bóng bẩy của gấc.
Sau khi đã trộn xong, bạn cho thêm nước cốt dừa vào và trộn nhẹ thêm một lần nữa. Định lượng nước cốt dừa bài viết đưa ra là 250ml, tuy nhiên, tùy vào độ ngọt yêu thích mà bạn điều chỉnh lại cho hợp lý. Cũng có một số người khi đồ xôi không thích cho nước cốt dừa cũng không sao.
Đồ chín thành xôi gấc:
Tất cả mọi nguyên liệu đã chuẩn bị xong, lúc này bạn cho gạo vào chõ hoặc xửng hấp và hấp cách thủy. Với 4 chén nếp như trên thì chỉ cần hấp trong khoảng 40 – 60 phút là xôi đã chín.
Bí quyết để xôi dẻo thơm và cách chữa nếu xôi bị khô
Để xôi được chín đều, bạn không nên đổ toàn bộ nếp vào chõ cùng một lúc. Thay vào đó, bạn nắm từng nắm nhỏ cho vào chõ. Bạn chú ý để trống khoảng 4 – 6 lỗ nhỏ ở giữa chõ không đổ nếp vào để hơi được lan tỏa đều, khi đó xôi sẽ chín đều và không bị nhão ở lớp dưới mà khô ở lớp trên.
Khi cho nước vào nồi hấp, bạn không nên cho quá ít cũng không nên cho quá đầy. Bạn cho nước khoảng 1/3 nồi để hơi bốc lên vừa đủ, xôi khi chín sẽ rất ngon. Nếu nước đã cạn mà xôi chưa chín hẳn, bạn có thể châm thêm nước nữa.
Trong trường hợp nếu xôi bị khô, bạn vẩy một ít nước ấm lên bề mặt xôi, sau đó dùng khăn sạch (mỏng) thấm nước và thấm lên mặt xôi, sau đó đậy nắp và hấp thêm khoảng 5 phút nữa là được.
Cuối cùng, nếu muốn xôi mềm hơn, bạn sẽ đồ xôi thành 2 lần. Lần thứ nhất khi xôi chín, bạn lấy xôi ra đĩa và chờ nguội. Khi xôi đã nguội, bạn cho xôi vào hấp tiếp lần 2. Như vậy xôi sẽ ngon hơn đấy.
Cách Nấu Mỳ Tôm Chuẩn Không Phải Ai Cũng Biết
Những hiểm họa khi ăn mỳ gói
Gói gia vị mỳ ăn nhiều sẽ làm ảnh hưởng không tốt đến gan, làm cơ thể bị giữ nước và tăng huyết áp bởi chúng chứa chất chống oxy hóa và hàm lượng cao muối natri.
Nếu sử dụng 0,001 mg chất Polystyrene một ngày có thể gây nguy hiểm cho cơ thể. Tuy nhiên, nhà sản xuất nhằm tránh tình trạng cốc, bát đựng mỳ ăn liền bị biến hình khi gặp nước nóng nên có thể đã sử dụng tới 0,015 mg chất này.
Nghiên cứu chứng minh, dung nạp lượng chất xơ và canxi phù hợp, giúp phòng chống ung thư trực tràng. Mì tôm được tạo ra từ bột mỳ tinh, bản thân mỳ tôm ít chất xơ, trong quá trình chế biến còn mất đi chất xơ và khoáng chất.
Nếu ăn mỳ tôm trong thời gian dài, cơ thể do thiếu vitamin và canxi nên dễ bị ung thư trực tràng. Ăn nhiều mỳ tôm cũng làm cho bệnh táo bón thêm trầm trọng, phân lưu lại thời gian dài trong đại tràng, cũng là một yếu tố dẫn đến ung thư trực tràng.
Ngoài ra, thường xuyên dùng mỳ ăn liền, bạn có nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch như cao huyết áp, xơ vữa động mạch, đột quỵ cao hơn bình thường. Nguyên nhân nằm ở thành phần chất béo có trong hầu hết các loại mỳ ăn liền. Loại chất béo này là transfat và chất béo bão hòa, có hại cho sức khỏe, đặc biệt đối với những người cao tuổi hay người có tiền sử bệnh tim mạch.
Cách nấu mỳ sai
Mỳ tôm là món ăn được ưa chuộng của những người bận rộn. Chính vì thế, tác phong nấu mỳ cũng rất nhanh chóng. Chúng ta thường cho mỳ vào bát, đổ nước sôi, cho đầy đủ gia vị, ngâm trong 3 phút rồi đem ra ăn. Hoặc sử dụng ngay mỳ trong cốc, bát nhựa đựng sẵn rồi đổ nước sôi vào, đậy nắp chờ vài phút là ăn.
Đây là cách làm không đúng bởi nó gây hại cho sức khỏe của bạn. Bởi khi ăn mỳ chưa được đun sôi, lượng chất béo và một số chất dinh dưỡng không tốt, không bị mất đi và trở thành tác nhân gây ảnh hưởng đến sức khoẻ.
Cách nấu mỳ đúng
Bước 1: Đun sôi nước cùng mỳ tôm. Chần qua mỳ tôm, để lọc chất xám cũng như lớp dầu chiên mỳ. Khi các sợi mỳ rời nhau và chín đều thì bạn hãy đổ bỏ nước sôi và trút mỳ ra bát.
Bước 2: Đun một nồi nước sôi khác, đổ mỳ vừa gắp ra bát vào lại nồi nước. Nhanh tay tắt bếp để mỳ không bị nát. Sau đó, bạn cho gói gia vị mỳ vào. Còn nếu muốn ăn mỳ khô, bạn có thể bỏ nước mỳ đi và trộn mỳ với các gói gia vị như bình thường.
Bước 3: Nếu muốn ăn thêm trứng gà hoặc thịt, cá, tôm, rau xanh… thì bạn hãy chế biến chúng riêng rồi thêm vào mỳ. Tốt nhất mỗi vắt mỳ nên thêm khoảng 150 g rau xanh như cải ngọt, súp lơ, cải xanh, giá đỗ… Việc thêm rau vào bữa ăn sẽ làm cho lượng lớn các chất béo được cuốn theo rau ra ngoài cơ thể. Từ đó sẽ hạn chế được thấp nhất những tác hại chính mà mỳ ăn liền gây ra.
Bạn đang xem bài viết Cách Nấu Xôi Gấc Dẻo Thơm Không Phải Ai Cũng Biết trên website Abbankevents.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!