Xem Nhiều 3/2023 #️ Cách Nấu Xôi Lá Dứa Thơm Ngon Đơn Giản Nhất # Top 7 Trend | Abbankevents.com

Xem Nhiều 3/2023 # Cách Nấu Xôi Lá Dứa Thơm Ngon Đơn Giản Nhất # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Nấu Xôi Lá Dứa Thơm Ngon Đơn Giản Nhất mới nhất trên website Abbankevents.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Xôi lá dứa trộn dừa sợi có màu xanh đẹp mắt và thơm mùi lá dứa rất hấp dẫn.Làm món này cho cả nhà ăn sáng rất phù hợp đó bạn.

1. Nguyên liệu

– 250g gạo nếp

– 10 lá dứa (lá nếp)

– 50g dừa nạo sợi

– 20g vừng (mè)

– 30g đường

2. Cách làm

– Gạo nếp vò sạch. Lá dừa rửa sạch, thái nhỏ, đem xay với ít nước lọc cho nhuyễn.

– Lược bỏ xác lấy nước, giữ lại một bát nhỏ, còn lại đem ngâm gạo nếp 8 – 10 tiếng.

– Sau đó đổ xôi cho chín mềm.

– Vừng rang chín, giã giập.

– Xôi chín lấy ra, trộn vào xôi phần nước lá dứa để lại với dừa nạo sợi, vừng rang và đường cho đều. Dùng nước đun sôi để nguội để xay lá dứa vì phần nước này sẽ được giữ lại để trộn xôi, vì thế không nên dùng nước lã, và lá dứa phải được rửa thật sạch.

Cách 2:

Xôi lá dứa vừa thơm ngon lại rất dễ làm.

Nguyên liệu:

– Gạo nếp: 300 g – Lá dứa (lá nếp): 10 – 15 lá – Dừa tươi bào sợi – Lạc, vừng – Muối trắng: 1 thìa nhỏ – Đường: 1 thìa nhỏ

Cách làm:

Bước 1: Lá dứa rửa sạch, cắt nhỏ cho vào máy xay xay nhuyễn.

Bước 2: Lọc lá dứa lấy nước cốt.

Bước 3: Vo sạch gạo nếp rồi ngâm với nước lá dứa khoảng 24 giờ.

Bước 4: Lạc rang chín, xát vỏ giã nhỏ.

Bước 5: Vừng rang chín.

Bước 6: Trộn vừng với lạc cùng ít muối đã rang nghiền nhỏ làm muối vừng.

Bước 7: Khi gạo nếp đã ngâm xong, xóc gạo nếp với 1 thìa muối, 1 thìa đường dải gạo lên xửng hấp chín.

Bước 8: Khi nếp chín rắc ít dừa nạo lên dùng đũa xới đều, hấp thêm 5 phút nữa.

MỜI BẠN THAM KHẢO THÊM: Cách làm xôi gà nước dừa thơm nức mũi

Chuẩn bị những nguyên liệu sau:

Phần xôi: – 500g gạo nếp – 50g nghệ – 2g hạt tiêu sọ – 5g muối – 50ml nước cốt dừa Phần gà nướng: – 1 con gà – 250g bột cà-ri – 5 củ hành khô – 500ml nước cốt dừa, 250ml nước – 5g muối – 50g ớt tươi, 10g ớt bột, 40g củ riềng – 3 nhánh tỏi, 3g gừng tươi, 5g bột me

– Đầu tiên, bạn ngâm gạo nếp qua đêm với xâm xấp nước cùng nghệ thái mỏng và hạt tiêu nguyên hạt.

– Đổ gạo ra, để cho ráo nước rồi trộn đều với một ít muối.

– Cho gạo vào chõ đồ cho chín thành xôi.

Mách nhỏ: lót một ít lá dứa (lá nếp) xuống đáy chõ thì xôi sẽ thơm hơn đấy!

– Khi xôi đã chín, các bạn thêm nước cốt dừa vào, đảo đều để tạo vị béo và mùi thơm.

– Đập dập hành khô, riềng, tỏi, gừng.

– Trộn bột cà-ri, hành khô, muối, ớt tươi, ớt bột, riềng, tỏi, gừng và bột me với nhau thành hỗn hợp đặc sánh.

– Đun sôi dầu ăn rồi cho hỗn hợp ở bước 5 vào đảo đều trong 2-3 phút ở lửa lớn.

– Khi sốt đặc lại và dầu ăn chuyển sang màu đỏ, thả gà vào trong nồi, để lửa nhỏ trong 5 phút cho sốt ngấm từ từ vào gà.

– Lật gà, đậy vung và đun trong 15 phút.

– Lật gà lại và tiếp tục đun trong 25 phút.

– Đun phần nước sốt cho tới khi sánh lại.

Bước 12:

Xôi mềm dẻo, thơm thơm mùi nước dừa ăn với thịt gà đậm đà giòn tan thì ngon hết sảy luôn đó!

Học Cách Nấu Xôi Lá Dứa Dẻo Thơm, Bắt Mắt

Chuẩn bị các nguyên liệu để nấu xôi lá dứa

– Gạo nếp ngon: 500g

– Dừa nạo: 200g

– Lá dứa (lá nếp): 200g

– Muối: 2 muỗng cà phê

– Mè rang: 50g

Một số nguyên liệu dùng để nấu xôi lá dứa ngon

Các bước nấu xôi lá dứa ngon và đẹp mắt nhất tại nhà

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Đầu tiên, bạn lấy lá dứa rửa sạch, cắt nhỏ, sau đó cho vào máy xay sinh tố và thêm một chút nước vào, xay nhuyễn ra.

Tiếp theo, bạn dùng rây và lọc lấy nước cốt hỗn hợp nước lá dứa vừa xay, bỏ bã đi.

Dùng rây lọc lấy nước cốt lá dứa

Tương tự, với dừa nạo, bạn cũng lọc lấy nước cốt dừa, đem bỏ bã đi.

Lưu ý, bạn nên dùng nước sôi để nguội để xay với lá dứa và lọc nước cốt dừa. Sau đó cất nước cốt dừa trong tủ lạnh đến khi nấu xôi gần chín mới lấy ra cho vào.

Bước 2:

Bạn lấy gạo nếp đem vo thật sạch, để ráo nước. Sau đó, bạn cho gạo nếp vào thau hoặc nồi lớn, tiếp tục cho khoảng ⅔ phần nước lá dứa vào ngâm với nếp trong 8 tiếng để hạt nếp mềm và thấm màu xanh lá dứa.

Ngâm gạo nếp trong nước cốt lá dứa cho ngấm đều Bước 3:

Sau khi ngâm xong, bạn vớt gạo ra, để ráo nước. Tiếp tục trộn gạo nếp lá dứa với muối thật đều để cho xôi có vị đậm đà. Sau đó, đặt nồi nước lên bếp, cho xôi vào xửng hấp chín.

Bước 4:

Bạn hấp xôi trong khoảng 15 phút thì mở nắp vung, dùng đũa xới xôi đều lên cho hơi nước bốc lên và từng hạt xôi chín đều. Sau đó ddậy vung lại khoảng 5 phút nữa thì cho nước cốt dừa và phần nước lá dứa còn lại vào xôi, xới đều. Tiếp tục hấp thêm 10 phút nữa cho xôi chín quyện với mùi thơm của lá dứa và nước cốt dừa, dậy mùi hương thơm lừng là hoàn thành.

Hấp xôi chín bằn xửng hấp hoặc nồi cơm điện Bước 5:

Khi trình bày, bạn múc xôi ra đĩa, rắc thêm chút mè rang lên và dùng nóng hay nguội đều rất ngon.

Cách Nấu Chè Khoai Môn Lá Dứa Đơn Giản Ngon Thơm Nức Mũi

Cách nấu chè khoai môn lá dứa

– Những hạt nếp khi mua về chúng ta trút hết tất cả vào trong thau nước ngâm xâm xấp mặt nếp, với thời gian từ 8 – 10 tiếng, nếu có thể để qua một đêm thì càng tốt.

– Khoai môn chúng ta đem đi gọt bỏ sạch vỏ, rửa thật là sạch sẽ rồi ta đem đi thái nhỏ giống như viên cờ là được rồi.

Bước 2: Đun khoai môn với nguyên liệu

– Bắc một cái nồi sao cho vừa đủ để chúng ta có thể nấu chè và đặt nồi lên trên bếp, cho vào 100ml sữa tươi cùng với lại 70 gam đường cát trắng vào, xong rồi chúng ta đem đun nóng lên.

– Đun đến khi thấy các củ khoai môn chín là được rồi (Trong cách nấu chè khoai môn lá dứa ngon chúng ta làm như thế này sẽ giúp cho khoai môn không bị nát bấy như nấu cùng với lại phần của hột nếp), không cần phải đậy nắp vung cũng được.

Bước 3: Vắt nước cốt dừa

Bước 4: Làm nước cốt lá dứa

– Lá dứa các bạn mua nguyên cọng thì đem đi cắt nhuyễn ra rồi cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn.

Bước 5: Thực hiện cách nấu chè khoai môn lá dứa

– Dùng vá to khuấy đều cho rời rạc nếp ra (vì làm như thế nếp sẽ dẻo và ngon hơn nữa đấy), khi các bạn thấy nếp đã được mềm dẻo thì tiếp tục cho thêm phần của khoai môn này vào nấu, cùng với 1/4 muỗng cafe muối và 300ml nước cốt dừa. Quậy lên cho thật đều tay sao cho nồi chè lẫn lộn với khoai rồi tắt bếp.

– Còn lại khoảng 200ml nước cốt dừa ta đổ hết vào nồi, cho 30 gam đường và 1/4 muỗng cafe muối và 1/2 muỗng bột gạo, khuấy đều hết tất cả lên, chờ khi nào chúng ta thấy nước đã được sôi lên lại thì mau tắt bếp nha. Khi ăn có thể ăn nóng hoặc ăn lạnh cũng đều được cả.

Món chè khoai môn lá dừa thơm mùi nước lá dứa cùng với mùi khoai môn bùi bùi ngọt ngọt của nước cốt dừa nữa. Chúc mọi người thành công với món chè khoai môn lá dứa này.

Cách Nấu Nước Lá Dứa Để Uống Và Những Tiết Lộ Đơn Giản Nhất

4 lý do bạn nên tìm hiểu cách nấu nước lá rứa để uống mỗi ngày

Trước giờ, mọi người sử dụng dứa để có thể làm ra nước ép dứa uống. Tuy nhiên lá dứa để chế biến món ăn chỉ vì sắc xanh thẫm đẹp mắt, mùi thơm dịu nhẹ của lá mà không hề biết đến những công dụng không ngờ của lá dứa với sức khỏe con người:

Nếu đang có cảm giác ngủ không ngon giấc, cảm giác bồn chồn, lo lắng. Thay vì các loại thuốc an thần bạn hãy dùng 1 ly nước ép lá dứa. Trong lá dứa có chất tannin giúp bồi bổ thần kinh, giảm căng thẳng rất tốt. Bạn chỉ cần uống đều đặn 2 lần sáng và tối là sẽ có tác dụng.

Nước lá dứa còn có công dụng ổn định huyết áp và giải cảm rất tốt. Chỉ cần ép nước lá dứa, thêm chút đường để uống khi tăng huyết áp hay khi bị cảm. Nhiệt độ cơ thể tăng cao, bạn sẽ thấy ngay sự thay đổi của cơ thể.

Lá dứa có tác dụng ổn định đường huyết, do đó được áp dụng cho người bị tiểu đường. Tuy nhiên, người tiểu đường không có nhiều lựa chọn về các loại bánh, thạch hay xôi lá dứa nên cách an toàn nhất là bạn nên uống nước lá dứa.

Nước lá dứa còn là một bài thuốc dành cho những ai bị thấp khớp, bạn có thể sử dụng uống nước ép lá dứa hay cũng có thể thao trực tiếp nên vùng vị đau khớp và xoa bóp nhẹ. Nước lá dứa sẽ giúp bạn dịu lại những cơn đau. Uống trong thời gian dài sẽ giúp bệnh thuyên giảm đi.

Ngoài ra, sử dụng nước lá dứa là một trong những loại nước ép có thể kết hợp thêm với các loại nước ép trái cây có tác dụng rất tốt trong việc giúp bạn tái tạo làn da, cải thiện vóc dáng.

3 cách nấu nước lá dứa để uống đơn giản dễ làm

Với lá dứa, bạn có thể nấu nước trực tiếp hoặc có thể kết hợp thêm các loại hương liệu ưa thích khác để đổi hương vị. Nếu muốn uống thời gian dài mà không cần chế biến quá nhiều bạn có thể làm lá dứa khô bảo quản để dùng dần.

Lưu ý: Tỷ lệ giữa nước và lá dứa khi pha chế là: Nước: lá dứa = 3:1 để đảm bảo nước ép không bị đặc hay loãng quá.

Bước 1: Cho 1 chén lá dứa, thêm chút nước vào máy xay rồi xay cho tới khi sền sệt. Lọc qua rây để lấy nước cốt.

Bước 2: Tiếp tục nấu phần lá dứa còn lại với một ít nước lạnh khoảng 5 – 10 phút. Cho thêm đường vào và khuấy tan.

Bước 3: Nhấc xuống và chắt lấy nước vào một nồi sạch khác, đổ phần nước cốt lá dứa ban đầu vào rồi bắc lên bếp nấu với lửa vừa phải.

Bước 4: Sau khi sôi tắt lửa để nguội. Sau đó, rót vào ly uống với đá.

Bước 1: Rửa sạch lá dứa, cắt bỏ gốc. Cắt lá dứa thành từng khúc ngắn, dùng tay vò nát lá để tiết ra nhiều hương thơm hơn.

Bước 2: Cho lá dứa, trà xanh túi lọc vào bình, rót nước sôi vào, đậy nắp lại khoảng 2 -3 phút là được.

Ngoài phương pháp pha trực tiếp, bạn có thể phơi khô lá dứa sau đó hãm dùng dần. Cách làm này vô cùng đơn giản, bạn chỉ cần khoảng 500g lá dứa sau đó rửa sạch, thái mỏng phơi khô qua nắng sau đó bảo quản pha dần.

Khi pha, bạn có thể kết hợp thêm trà hoa cúc, hay một chút đường để vị thanh mát hơn.

Lưu ý khi sử dụng nước lá dứa

Cách dùng nước lá để uống

Uống trà thì không nên vội, bạn có thể uống trà ngay sau khi đun khoảng 5-10 phút nhưng tốt nhất nên uống trà hơi ấm nóng là thơm ngon và dễ uống nhất.

Nên uống trà vào sáng sớm để phát huy tốt nhất công dụng của trà: Thanh lọc, giải độc, giải nhiệt vfa tỉnh táo hơn.

Kết hợp vị đắng khi uống trà lá dứa cùng một số loại bánh, kẹo ngọt để tăng hương vị: Kẹo lạc, bánh ngọt,…

Cách bảo quản nước lá dứa để uống

Không nên để trà lá dứa quá lâu, nhất là qua đêm, khi đó nước trà sẽ bị xỉn màu và thành phần vitamin B, C có trong nước trà cũng bị phân hủy.

Nước lá dứa có thể bảo quản trong tủ lạnh từ 2-3 ngày nếu bạn bịt kín và không để thức ăn ảm mùi.

Bạn đang xem bài viết Cách Nấu Xôi Lá Dứa Thơm Ngon Đơn Giản Nhất trên website Abbankevents.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!