Cập nhật thông tin chi tiết về Chế Biến Gan Lợn Cho Bé Đúng Cách An Toàn mới nhất trên website Abbankevents.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
(Yeusuckhoe.net) – Trẻ em thiếu sắt có thể ăn được gan và một số loại phủ tạng như tim, bầu dục… để bổ sung. Nhưng nếu mẹ không biết cách chế biến sẽ gây nguy hại cho sức khỏe của trẻ.Gan lợn là thực phẩm giàu Vitamin A và các nguyên tố vi lượng và giá cả cũng khá rẻ. Tuy nhiên cũng có nhiều người lo gan lợn chứa nhiều độc tố và có thể mang đến những nguy cơ cho người sử dụng. Làm sao để mua được gan ngon, sử dụng như thế nào để đảm bảo an toàn là những băn khoăn của đại đa số những người nội trợ.
Dinh dưỡng trong gan lợn
Có thể thấy gan lợn là một thực phẩm dinh dưỡng cần thiết cho trẻ. Nhưng khi chế biến cần chú ý tới khả năng tiêu hoá của trẻ. Nếu đồng thời uống cả dầu cá, cần chú ý lượng dầu cá, đề phòng thừa Vitamin A.
Các độc tố có trong gan lợn
Theo chúng tôi Trần Đình Toán, khoa Dinh dưỡng, Bệnh viện Hữu Nghị Hà Nội, gan lợn ngoài yếu tố giàu vitamin A và các nguyên tố vi lượng như sắt còn là nơi tập trung các chất cặn bã gây hại sức khoẻ. Gan có nhiệm vụ chuyển hoá và giải chất độc nên nếu chức năng gan kém, bị bệnh không thải được chất độc ra ngoài thì trong gan sẽ còn tồn dư nhiều mầm bệnh. Các loại ký sinh trùng như sán lá gan cũng thường trú ngụ ở gan, mặt khác ở những con lợn bị bệnh viêm gan thì gan sẽ chứa nhiều virus và độc tố gây bệnh.
Trong gan cũng như các loại phủ tạng động vật khác như tim, bầu dục… đều có chứa nhiều đạm, cholesterol cao do đó không tốt cho những người mắc các bệnh rối loạn chuyển hoá, người bị tăng cholesterol máu, xơ vữa động mạch, huyết áp cao, tiểu đường…
Vậy nên ăn gan lợn như thế nào?
Trẻ em và phụ nữ đang nuôi con nhỏ, người thiếu máu thiếu sắt có thể ăn được gan và một số loại phủ tạng như tim, bầu dục nhưng chỉ nên ăn 2 – 3 lần/tuần, mỗi lần từ 50 – 70g đối với người lớn, còn trẻ em chỉ ăn từ 30 – 50g/bữa. Nếu trẻ ăn, có thể nấu thành món cho trẻ ăn với lượng thích hợp, mỗi tuần ăn 2 – 3 lần là được.
Khi mua gan lợn, lưu ý chọn gan có màu đỏ sẫm tươi, không có những nốt sần trên bề mặt, ấn tay vào miếng gan thấy có đàn hồi tốt, miếng gan dẻo là gan có chất lượng tốt. Còn nếu trên bề mặt miếng gan có những nốt sần cục, màu vàng hoặc tím sẫm, có mùi hôi là gan nhiễm bệnh không nên mua.
Trước khi chế biến, nên cắt lát mỏng từng miếng gan rửa sạch bằng nước lạnh, bóp hết máu đọng, lấy giấy ăn thấm khô hết máu trong gan để loại bỏ chất độc trong máu của gan, chỉ còn giữ lại các tế bào gan giàu chất dinh dưỡng. Không nên ăn gan còn tái mà phải lưu ý để lửa to, cho gan chín kỹ để diệt được các vi khuẩn gây bệnh và các ký sinh trùng.
Chế Biến Yến Sào Đúng Cách, An Toàn Cho Người Bị Bệnh Tiểu Đường
Trong bài viết này, Nest Art xin gửi đến bạn một số thông tin về Tác dụng của yến sào và Cách chế biến yến sào an toàn cho người tiểu đường.
Sở dĩ một số người mắc bệnh tiểu đường vì Insulin (hormone được tiết ra từ tế bào beta đảo tụy, có nhiệm vụ vận chuyển glucose từ máu vào trong tế bào) không đủ để chuyển hóa lượng đường trong máu.
Do vậy, khi bạn bổ sung yến sào đều đặn thì cơ thể sẽ được cung cấp một lượng dưỡng chất để luôn khỏe mạnh. Đặc biệt, trong yến sào có một số loại axit amin giúp ổn định lượng đường trong máu:
– Lucine (4.56%) giúp diều chỉnh lượng đường trong máu
– Phenylanin giúp điều tiết việc đông máu, đường huyết và tăng cường trí nhớ cho người già.
– Chất isoleucine có tác dụng giúp điều tiết, bão hòa lượng đường trong máu, góp phần hình thành hemoglobin.
Người mắc bệnh tiểu đường sẽ rất khó khăn trong việc lựa chọn đồ ăn phù hợp. Do đó, họ sẽ rất dễ bị thiếu hụt những chất dinh dưỡng quan trọng cho cơ thể.
Do đó, khi sử dụng yến sào, người mắc bệnh tiểu đường sẽ được bổ sung những dưỡng chất quan trọng.
Theo các nghiên cứu, trong yến sào có chứa hơn 50% protein, 18 loại axit amin và hơn 31 nguyên tố vi lượng. Giúp bổ sung đầy đủ dưỡng chất, giúp cơ thể khỏe mạnh hơn.
Trong đó có nhiều loại axit amin quan trọng nhưng cơ thể không thể tự tổng hợp được.
Ngoài tác dụng ổn định lượng máu trong cơ thể, yến sào còn có một số tác dụng khác đối với cơ thể người bị tiểu đường.
Cải thiện trí nhớ, giúp não hoạt động tốt hơn.
Tăng sức đề kháng, hệ miễn dịch của cơ thể.
Kích thích hệ tiêu hóa, giúp ăn ngon miệng và hấp thu dưỡng chất tốt hơn.
Hỗ trợ điều trị các bệnh về tim mạch, xương khớp. Giúp cơ thể khỏe mạnh hơn.
Hỗ trợ sự hoạt động của hệ hô hấp được tốt hơn.
Nest Art xin giới thiệu đến bạn một số món ăn chế biến từ yến sào.
Món ăn yến sào chưng táo tàu có một số tác dụng rất tốt với sức khỏe người bị tiểu đường:
Tăng cường sức đề kháng;
Hỗ trợ hệ tiêu hóa, tim mạch, hô hấp hoạt động tốt hơn;
Giúp người nhẹ nhõm, tinh thần thoải mái, tăng tuổi thọ. Đặc biệt táo tàu đỏ cũng là vị thuốc chữa suy nhược, giúp bổ máu cho người già, người có sức khỏe kém và thai phụ.
Giúp ngăn cản lượng đường trong máu tăng lên đột biến trong cơ thể bạn;
Táo tàu giúp làm giảm tình trạng kháng Insulin;
Các chất oxy hóa trong táo tàu giúp làm giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.
– Yến sào: khoảng 10g (1 tai yến), nên sử dụng yến sào đã làm sạch lông;
– Táo tàu: khoảng 6-10 quả;
– Gừng tươi: 1 nhánh.
– Bước 2: Táo tàu rửa sạch, sau đó ngâm nước cho đến khi mềm rồi vớt ra.
b) Chế biến yến sào chưng yến sào hạt sen.
Tăng cường sức đề kháng;
Hỗ trợ hệ tiêu hóa, tim mạch, hô hấp hoạt động tốt hơn;
Hạt sen có chỉ số đường huyết thấp, lại giàu chất xơ nên có tác dụng giảm lượng đường trong máu ở bệnh nhân tiểu đường;
Hạt sen có hàm lượng natri thấp và magie cao, rất có lợi cho bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường và béo phì;
Hạt sen có thể giúp kiểm soát lượng đường trong máu.
– Yến sào: khoảng 10g (1 tai yến).
– Hạt sen khô: 100g.
* Các bước chế biến yến sào chưng hạt sen:
Không nên ngâm và chưng yến sào quá lâu để tránh làm mất dưỡng chất.
Nên sử dụng đều đặn, thường xuyên, không ngắt quãng để phát huy công dụng của yến sào.
Nên ăn yến sào khi nóng để cảm nhận hết vị ngon của món ăn.
Nên sử dụng yến sào trong 3 thời điểm vàng sau: buổi sáng sau khi ngủ dậy, buổi tối trước khi đi ngủ, giữa 2 bữa ăn chính trong ngày.
Và quan trọng nhất là việc bạn lựa chọn được sản phẩm yến sào chất lượng từ những nhà cung cấp uy tín.
Cam kết mang lại cho bạn những sản phẩm chất lượng và những trải nghiệm mua sắm tuyệt vời nhất.
Địa chỉ văn phòng: Lầu 7, 40 Phạm Ngọc Thạch, Phường 6, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh
Cách Chế Biến Nấm An Toàn
Nấm sẽ nhanh chóng mất nước và khô héo nếu phơi trần hoặc thối ủng nếu chồng đống khi bạn không bảo quản đúng cách.
So với rau cải hay trái cây thì thời gian bảo quản của nấm ở nhiệt độ bình thường ngắn hơn nhiều, đặc biệt là khi chất đống hoặc đổ chồng lên nhau trong thùng hoặc cần xé. Một số loài nấm có thể tiếp tục phát triển trở thành dạng trưởng thành, như nấm rơm. Tai nấm từ dạng búp chuyển sang hình dù. Nói chung phẩm chất giảm và không được người tiêu dùng ưa chuộng.
Mẹo mua nấm
Mua loại có màu sắc tươi, mùi thơm hấp dẫn. Tránh chọn nấm bị dập nát, có mùi ôi. Vết cắt rỉ ra chất trắng sữa là dấu hiệu của nấm độc.
Tránh những cây nấm có vết thâm hoặc bị nhăn trên chóp, không nên chọn nấm bị nhớt. Khi nấm thực sự tươi, bạn sẽ nhìn thấy một lớp tơ mỏng như giấy trên nấm.
Bạn nên chọn cuống nấm chắc chắn, màu sắc đồng đều. Khi nấm bắt đầu già, cuống nấm sẽ trông giống như gỗ mục. Nếu nấm đã nở và bạn có thể nhìn thấy những lá tia trên mũ nấm thì chúng phải thành chuỗi đều, đẹp và khô ráo.
Chế biến nấm đúng cách
– Làm sạch nấm:
Nấm sống trong môi trường tuyệt đối sạch, thân nấm lại ở dạng xốp và sợi nên khi rửa nấm sẽ làm nước đọng lại khiến cho nấm không còn được ngọt. Vì vậy không nên rửa kỹ. Đặt nấm trong một cái chảo và rửa nhanh chúng dưới vòi nước lạnh, sau đó, phải thấm nấm thật khô ráo.
Khi chế biến các loại nấm, bạn nên nhẹ nhàng tránh làm nấm bị dập nát dễ nhiễm khuẩn.
Tuy nhiên, một số loại nấm bắt buộc phải vệ sinh nếu trong quá trình vận chuyển để gây bẩn vào, nhưng nên rửa dưới vòi nước dạng hơi sương chứ không rửa trực tiếp nước vào thân nấm sẽ làm hỏng thịt nấm.
Khi sử dụng nấm tuyệt đối phải cắt bỏ chân (cắt gốc) vì chân nấm là nơi tiếp xúc với chất dinh dưỡng, phần bọc và nuôi cây giống là một số chất vô cơ mà chúng ta không nên sử dụng.
Cần ăn nấm được nấu chín hoàn toàn, tức là khoảng 5 – 10 phút sau khi đun sôi. Sau khi ăn nấm xong không nên dùng ngay đồ uống lạnh như trà đá hoặc cà phê đá, bởi vì nấm mang tính bổ âm nên uống ngay đồ lạnh sau đó thì dễ bị lạnh bụng.
Để dùng nấm khô, cho nước ấm (có thể dùng nước luộc thịt, rượu…) vào ngâm tối thiểu 30 phút. Gạn nước, rửa sạch và thấm bằng khăn giấy. Nấm đông cô thường có nhiều cát bụi bên trong tai nấm nên cần rửa thật kỹ phần tai nấm này.
Dung dịch đã dùng để ngâm nấm khô có thể thêm vào canh, nước hầm. Lọc dung dịch này qua một tấm vải thưa gấp đôi hoặc khăn vải trước khi dùng.
Vết cắt ở nấm sẽ chuyển màu đen khi tiếp xúc với không khí. Vì vậy, nếu sử dụng nấm tươi, tốt nhất là cắt ngay trước khi dùng hoặc dùng nước cốt chanh bôi vào vết cắt.
Có thể làm bột nấm dễ dàng bằng cách xay nấm khô trong máy xay cà phê, máy xay gia vị hoặc máy xay sinh tố… Bột nấm có thể sử dụng để nấu soup, nêm vào nước hầm thịt, hoặc nước xốt.
Tránh sử dụng xoong chảo nhôm khi nấu các loại nấm sáng màu. Nhôm sẽ làm ngả màu nấm.
Nấm chứa rất nhiều nước, nên bạn đừng thêm nước khi nấu chúng trong lò vi ba, cũng đừng để đầy nấm trong tô, vì có thể tràn nước trong lò.
Đừng bỏ phí cuống nấm, hãy cắt tỉa thật sạch và để dành trong tủ lạnh để nấu soup hoặc nước hầm.
Trước khi chế biến các loại nấm như đông cô, bào ngư… nên ướp chút gia vị rồi hấp sơ hoặc xào qua và nêm nếm gia vị cho vừa ăn. Cách này sẽ giúp nấm thơm ngon, đậm đà hơn sau khi đã chế biến thành nón ăn.
Tránh nấu nấm quá lâu trong quá trình chế biến. Với các món xào chỉ nên cho nấm vào khi món ăn đã gần chín để giữ được độ giòn, dai và những chất dinh dưỡng có trong nấm.
Sử dụng nấm khi ăn lẩu gần giống với cách dùng rau với lẩu. Chỉ khi ăn mới cho nấm vào. Nước lẩu sôi khoảng ba phút là nấm đã có thể ăn được. Riêng nấm kim châm chỉ cần nhúng qua và ăn ngay khi nấm vừa chín tái. Nếu để quá lâu, nấm sẽ mềm nhũn ăn mất ngon.
GDVN
Nguyễn Tuấn Anh @ 08:40 19/02/2014 Số lượt xem: 208
Top 5 Cách Chế Biến Rong Nho Cho Bé: Bổ Dưỡng An Toàn Mẹ Nên Biết
Rong nho được xem là một nguồn rau xanh rất bổ dưỡng cho bé yêu. Trong rong nho biển có chứa hàm lượng vitamin A, B, C, sắt, kẽm cùng nhiều axit amin thiết yếu. Các dưỡng chất này rất tốt cho sức khỏe của bé, giúp bé yêu được phát triển toàn diện về thể chất và trí não.
Tác dụng của rong nho đối với sức khỏe của bé
Thân rong nho có chứa một lượng nhớt vừa phải giúp khắc phục tình trạng táo bón ở trẻ. Đồng thời, trong rong nho chứa hàm lượng cao vitamin, khoáng chất, axit amin, lysine và iod giúp phát triển trí não cho bé.
Không chỉ thế, sử dụng rong nho thường xuyên sẽ giúp chống còi xương, hỗ trợ tiêu hóa, hạn chế các vi khuẩn gây bệnh ở đường ruột.
Rong nho được xem là một thực phẩm an toàn rất bổ dưỡng cho bé, giúp trẻ được phát triển toàn diện. Không chỉ mang lại nhiều lợi ích cho trẻ, rong nho còn rất dễ chế biến, mẹ vừa có thể tiết kiệm được thời gian chế biến rong nho cho bé vừa giúp bé ăn ngon miệng hơn.
Hướng dẫn 5 cách chế biến rong nho cho bé bổ dưỡng và đơn giản nhất
1. Cháo rong nho giàu dinh dưỡng cho bé
Cháo là món ăn mà trẻ rất yêu thích. Đặc biệt, với những bé đang ở giai đoạn ăn dặm, mẹ có thể chế biến cháo dinh dưỡng rong nho, vừa bổ dưỡng vừa đổi vị cho bé. Cách thực hiện rất đơn giản mà bé ăn rất ngon miệng không bị ngán.
Nguyên liệu cần có:
Cách thực hiện như sau:
Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu
Rong nho ngâm trong nước sạch khoảng 10 – 15 phút.
Tôm sú rửa sạch, hấp chín rồi bóc vỏ, chỉ chỉ đen.
Gạo vo sạch rồi ngâm khoảng 15 phút.
Bước 2: Bạn hãy xay nhuyễn rong nho và tôm đã hấp chín.
Bước 3: Cho gạo vào nồi hầm đến khi chín mềm.
Bước 4: Nêm một ít hạt nêm sao cho vừa ăn.
Sau đó cho rong nho và tôm vào, tắt bếp.
2. Sushi rong nho kiểu Nhật hấp dẫn cho bé
Ngoài cháo rong nho cơ bản thì Sushi rong nho là một trong những món mà các bé rất thích. Màu xanh đẹp mắt của rong nho cùng vị ngọt của tôm sú sẽ làm bé tò mò. Bé yêu của bạn sẽ vừa chơi vừa ăn rất ngon miệng đấy.
Nguyên liệu cần có:
Cách thực hiện như sau:
Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu
Rong nho đem ngâm trong nước ngọt lạnh khoảng 15 phút.
Gạo Nhật vo rồi ngâm trong nước 10 phút, sau đó vớt ra để ráo.
Bước 2: Gạo Nhật nấu chính như các loại cơm bình thường.
Sau đó, bạn hãy pha ít đường và giấm vào cơm rồi đảo đều.
Bước 3: Tiến hành làm sushi rong nho Nhật Bản
Đầu tiên, bạn hãy đặt mành tre lên mặt phẳng, sau đó lót miếng nilon lên trên.
Tiếp tục, trải cơm lên trên miếng nilon, đặt tôm lên rồi cuộn thật chặt và đều tay.
Sau đó, dùng dao cắt miệng nhỏ vừa ăn với bé rồi rải rong nho lên trên mỗi miếng sushi.
Bạn có thể lấy thêm 1 chén nước tương để bé chấm kèm.
3. Kimbap rong nho kiểu Hàn Quốc lạ miệng cho bé
Sự kết hợp giữa rong nho và các nguyên liệu khác sẽ giúp cung cấp đủ dưỡng chất cần thiết cho mỗi bữa ăn. Chắc chắn đây sẽ là một lựa chọn tuyệt vời cho cả mẹ và bé.
Nguyên liệu cần có:
Cách thực hiện như sau:
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu
Rong nho ngâm trong nước đun sôi để nguội khoảng 15 phút, vớt ra rồi đẻ ráo.
Chả lụa, xúc xích thái sợi.
Cà rốt gọt vỏ, thái sợi.
Dưa chuột bỏ hạt, thái sợi.
Trứng gà luộc chín, bỏ vỏ, thái miếng.
Gạo vo sạch và nấu chín thành cơm.
Bước 2: Tiến hành cuộn kimbap rong biển
Đầu tiên, bạn hãy trải mành tre ra, lót miếng rong biển lên trên.
Sau đó, bạn tiến hành trải cơm lên mành tre.
Tiếp tục cho cà rốt, dưa chuột, xúc xích, chả giò và rong nho lên trên, cuộn đều và nhẹ tay.
4. Đậu hủ sốt dầu hào với rong nho
Đậu hủ mềm ngọt, rong nho giòn gòn. Đây là sự kết hợp tuyệt vời vừa bổ dưỡng và lạ miệng. Nếu như trước đây bé yêu nhà bạn đã từng ăn đậu hủ nhưng không thích lắm thì chắc chắn món đậu hủ sốt dầu hào với rong nho sẽ giúp bé thích thú và ngon miệng.
Nguyên liệu cần có:
100gr rong nho
1 miếng đậu hủ non
Dầu hào
1 tai nấm đông cô
Hạt nêm½ chén nước dùng rau củ
Lá dứa
Cách thực hiện như sau:
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu
Ngâm rong nho tươi trong nước khoảng 15 phút, vớt ra rồi để ráo.
Nấm đông cơ ngâm nước, cắt bỏ gốc rồi rửa sạch, thái sợ.
Bước 2: Nấu nước dùng rồi nêm nếm vừa ăn.
Bước 3: Lót lá dứa lên đĩa, xếp đậu hủ lên trên. Sau đó rưới nước sốt dầu hào lên, để rong nho lên trên, trang trí đẹp mắt cho bé thích thú.
5. Canh rong nho biển
Nguyên liệu cần có:
Cách thực hiện như sau:
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu
Rong nho ngâm nước sạch khoảng 10 – 15 phút.
Tôm sú rửa sạch, lột vỏ, bỏ chỉ đen và thái nhỏ cho bé vừa ăn.
Cải thìa rửa sạch, thái nhỏ.
Cà rốt gọt vỏ, rửa sạch, thái nhỏ
Bước 2: Tiến hành nấu canh rong nho
Đầu tiên, bạn hãy cho vào nồi ½ muỗng dầu ăn, cho tôm vào xào.
Tiếp tục cho cà rốt vào nấu sôi khoảng 15 phút
Sau đó, cho cải thìa và rong nho vào nêm nếm vừa ăn.
Như vậy, chỉ với 2 bước đơn giản là bạn đã chế biến được món canh rong nho bổ dưỡng, ngọn miệng cho bé rồi đấy.
Trẻ mấy tháng ăn được rong nho?
Rong nho là thực phẩm thiên nhiên chứa rất nhiều dưỡng chất giúp cung cấp đầy đủ nguồn dinh dưỡng cần thiết cho trẻ. Sản phẩm này rất an toàn, không gây tác dụng phụ, mẹ có thể an tâm sử dụng cho trẻ ở mọi lứa tuổi.
Tuy nhiên, tốt nhất rong nho nên sử dụng cho trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên. Ở giai đoạn này, hệ tiêu hóa của bé đã tương đối ổn định, có thể hấp thụ và tiêu hóa tốt các dưỡng chất của rong nho, không gây đình hơi và khó chịu.
Nếu trẻ đang trong độ tuổi ăn dặm thì mẹ có thể xay rong nho để nấu cháo cho bé. Với những bé lớn hơn, đã ăn thô được thì mẹ có thể cho bé ăn trực tiếp như một loại rau xanh hoặc chế biến thành nhiều món ăn hấp dẫn để kích thích vị giác của bé.
Một số lưu ý khi chế biến rong nho cho bé
Bé trên 6 tháng tuổi mới hấp thụ được các dinh dưỡng trong rong nho. Bạn nên cho bé sau khi đã trên 6 tháng tuổi.
Tốt nhất chỉ cho bé ăn mỗi lần 100 – 200 gram rong nho.
Chỉ nên cho bé ăn 1 lần/1 tuần.
Rong nho không phải là nguồn thực phẩm tốt cho bé thiếu cân.
Ngưng sử dụng và đưa bé đến gặp bác sĩ ngay nếu bé có biểu hiện dị ứng với rong nho: sốt, mẩn đỏ, ngứa, nôn ói, chóng mặt, nổi mề đay…
Rong nho đã có vị mặn, bạn không nên cho thêm nước mắn hoặc muối vào các món ăn.
Chỉ nên sử dụng rong nho tươi để chế biến các món ăn cho bé.
Lời kết:
Bạn đang xem bài viết Chế Biến Gan Lợn Cho Bé Đúng Cách An Toàn trên website Abbankevents.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!