Cập nhật thông tin chi tiết về Học Ngay Bí Quyết Nấu 4 Loại Nước Sâm Đông Y Thơm Mát Thanh Nhiệt, Đẹp Da – Đào Tạo Vua Bếp mới nhất trên website Abbankevents.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bạn và người thân hay ăn uống quá đà hay thức khuya, uống nhiều rượu bia, … là những nguyên nhân chủ yếu khiến cơ thể tích nhiệt và nhiều độc tố có hại. Nếu gặp phải những trường hợp trên bạn có thể nấu và dùng ngay 4 loại nước sâm thanh nhiệt cơ thể thơm mát thanh nhiệt, đẹp da.
1. Sâm bí đao giải nhiệt
Nguyên liệu dùng cho 3 người
1kg bí đao
45g lá dứa
10g thục địa
15g đường phèn
1/3 muỗng cà phê muối
Cách thực hiện
Bước 1: Bí đao giữ nguyên vỏ, rửa thật sạch. Cắt bí thành từng khoanh tròn.
Bước 2: Cho bí đao, muối, thục địa,nước vào nồi. Nấu ít nhất 2 giờ với lửa vừa, kiểm tra thấy bí càng mềm thì nước càng thơm. Trong lúc nấu không nên đậy nắp nồi để tránh nước trào.
Bước 3: Khi bí đã chín rục, rửa sạch lá dứa, thắt gút lại. Sau đó cho vào nồi nước sâm nấu thêm 5 phút là được.
Bước 4: Tắt bếp, lọc nước bỏ bã. Ngay khi nước còn nóng, cho đường phèn vào, khuấy tan.
Vậy là đã hoàn thành nước sâm bí đao mát mát rồi. Để nước sâm được ngon và giữ được lâu hơn, bạn nên cho vào chai và để tủ lạnh khoảng 3 đến 4 giờ rồi hẵng lấy ra dùng sẽ ngon hơn.
2. Sâm bông cúc
Sâm bông cúc nhãn nhục với hương thơm đặc trưng của bông cúc khô được nấu kỹ với phần nhãn nhục kèm nấu nước với đường phèn, ngọt tự nhiên kích thích vị giác, thanh mát cơ thể. Có thể dùng nóng hoặc thêm đá viên tùy thích.
Nguyên liệu dùng cho 4 người
150g bông cúc khô
100g long nhãn khô (nhãn nhục khô)
150g đường phèn
Cách thực hiện
Bước 1: Ngâm nhãn nhục và bông cúc khô trong 2 tô nước riêng biệt khoảng 15 phút để chúng nở ra.
Bước 2: Vớt bông cúc đã ngâm cho vào nồi đun sôi cùng nước lọc.
Bước 3: Khi nước sôi khoảng 10 phút thì vớt bông cúc ra, cho nhãn nhục (cả phần nước ngâm) và đường phèn vào, đun cho đến khi đường tan là được.
Sâm bông cúc nhãn nhục ngọt mát, cực thích hợp để thanh nhiệt giải khát, giúp thư giản tinh thần. Nước sâm ngon hơn khi uống lạnh.
3. Sâm bông cúc nhãn nhục
Sâm bông cúc nhãn nhục với hương thơm đặc trưng của bông cúc khô được nấu kỹ với phần nhãn nhục kèm nấu nước với đường phèn, ngọt tự nhiên kích thích vị giác, thanh mát cơ thể. Có thể dùng nóng hoặc thêm đá viên tùy thích.
Nguyên liệu dùng cho 2 người
30g bông cúc khô
50g ngò rí
50g đường phèn
Cách thực hiện
Bước 1: Đầu tiên cho hoa cúc vào nồi với nước và nấu sôi.
Bước 2: Rau mùi rửa sạch, cho vào cùng, nấu thêm khoảng 3 phút. Sau đó tắt bếp, lọc lấy nước và bỏ bã.
Bước 3: Cho đường phèn vào, khuấy đều, để nước sâm nguội.
Bạn bảo quản nước sâm trong ngăn mát tủ lạnh, như vậy khí uống sẽ và giữ được lâu hơn.
4. Sâm rong biển
Sâm rong biển có tác dụng giải nhiệt trong những ngày nắng nóng. Thường xuyên sử dụng, bạn sẽ thấy những bất ngờ này đến bất ngờ khác mà chúng mang lại đấy!
Nguyên liệu dùng cho 2 người
100g rong biển khô
5 lá dứa
10g thực địa
60g đường phèn
1 muỗng cà phê vani
Cách thực hiện
Bước 1: Rửa sạch rong biển, cho vào nồi cùng thục địa và nước, nấu đến khi sôi.
Bước 2: Tiếp theo, cho lá dứa vào và đậy nắp nồi lại, nấu thêm khoảng 6 phút.
Bước 3: Lọc hỗn hợp lấy nước bỏ bã, ngay khi nước sâm còn nóng cho đường phèn và vani vào khuấy đều. Đơi hỗn hợp nguội cho vào chai và bảo quản trong tủ lạnh.
Nước sâm rong biển vừa mát vừa có tác dụng thanh nhiệt cơ thể với mùi thơm thoang thoảng của rong biển và lá dứa. Những ngày trời nóng nực có ngay ly nước sâm rong biển thì không còn gì bằng.
Cách Nấu 5 Loại Nước Sâm Đông Y Thơm Mát, Giải Nhiệt Cơ Thể, Làm Đẹp Da ~ Ẩm Thực Thông Thái
1. Sâm bông cúc nhãn nhục
Với hương thơm đặc trưng của bông cúc khô được nấu kỹ với phần nhãn nhục kèm nấu nước với đường phèn, nước sâm bông cúc nhãn nhục có vị ngọt tự nhiên giúp kích thích vị giác, đồng thời làm thanh mát cơ thể. Có thể dùng nóng hoặc thêm đá viên tùy thích.
Nguyên liệu:
100g long nhãn khô (nhãn nhục khô)
150g bông cúc khô
150g đường phèn
Cách nấu:
Bước 1: Trước hết, bạn ngâm nhãn nhục và bông cúc khô khoảng 15 phút trong 2 tô nước riêng biệt để chúng nở ra.
Bước 2: Sau đó, vớt bông cúc đã ngâm cho vào nồi đun sôi cùng nước lọc.
Bước 3: Chờ nước sôi khoảng 10 phút thì vớt bông cúc ra, cho nhãn nhục (cả phần nước ngâm) và đường phèn vào, đun cho đến khi đường tan là được.
Sâm bông cúc nhãn nhục ngọt mát, cực thích hợp để thanh nhiệt giải khát, giúp thư giãn tinh thần hiệu quả. Đặc biệt, nước sâm ngon hơn khi uống lạnh.
2. Sâm bí đao giải nhiệt
Đây là thức uống giải nhiệt rất được các mẹ ưa chuộng và rất dễ chế biến. Nước sâm bí đao có màu sắc nâu sậm, nước mát, hương dễ chịu và thơm mùi lá dứa.
Nguyên liệu
1kg bí đao
10g thục địa
15g đường phèn
1/3 muỗng cà phê muối
45g lá dứa
Cách nấu:
Bước 1: Bí đao mua về để nguyên vỏ rồi rửa thật sạch. Cắt bí thành từng khoanh tròn.
Bước 2: Tiếp theo, cho bí đao, muối, thục địa,nước vào nồi. Nấu ít nhất 2 giờ với lửa vừa, kiểm tra thấy bí càng mềm thì nước càng thơm. Trong lúc nấu không nên đậy nắp nồi để tránh nước trào.
Bước 3: Khi bí đã chín nục, rửa sạch lá dứa, thắt gút lại. Sau đó cho vào nồi nước sâm nấu thêm 5 phút là được.
Bước 4: Tắt bếp, lọc nước bỏ bã. Ngay khi nước còn nóng, cho đường phèn vào, khuấy tan.
Để nước sâm được ngon và giữ được lâu hơn, bạn nên cho vào chai và để tủ lạnh khoảng 3 đến 4 giờ rồi hẵng lấy ra dùng sẽ ngon hơn.
3. Sâm bông cúc
Có thể nói, sâm bông cúc là món sâm giải nhiệt phù hợp khẩu vị với đa số người. Sâm bông cúc thuần túy mát ngọt với đường phèn, thêm chút hương ngò rí tạo nên sự mới lạ.
Nguyên liệu:
30g bông cúc khô
50g ngò rí
50g đường phèn
Cách nấu:
Bước 1: Cho hoa cúc vào nồi với nước và nấu sôi.
Bước 2: Rau mùi rửa sạch, cho vào cùng, nấu thêm khoảng 3 phút. Sau đó tắt bếp, lọc lấy nước và bỏ bã.
Bước 3: Cho đường phèn vào, khuấy đều, để nước sâm nguội.
Bạn bảo quản nước sâm trong ngăn mát tủ lạnh, như vậy khí uống sẽ và giữ được lâu hơn.
4. Sâm mía lau
Đây là một công thức dân gian với sự đúc kế từ nhiều thành phần nguyên liệu tạo nên loại nước mát giúp thanh nhiệt cực hiệu quả.
Nguyên liệu:
300 mía lau
1 nhánh mã đề
2 lá cây lẻ bạn
50g rau bắp
10g cỏ tranh
1 lá dứa
30g lá thuốc giòi
30g đường phèn
5g ngò rí già (lá mùi già)
Cách nấu:
Bước 1: Các loại cây và lá mát rửa sạch, để ráo nước. Mía lau rửa sạch, đập dập hoặc chẻ mỏng.
Bước 2: Xếp vài lát mía dưới đáy nồi. Tiếp theo cho các loại cây lá mát vào nồi. Cuối cùng cho phần mía còn lại vào trên cùng.
Bước 3: Đổ ngập nước, đun sôi với lửa vừa. Khi nước sôi, hớt bọt, giảm nhỏ lửa và nấu thêm từ 5 đến 7 phút, cho thêm đường phèn, khuấy cho đường tan rồi tắt bếp, để nguội.
Tốt nhất nên bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh và nên dùng trong vòng 24h vì để lâu nước không còn ngon.
5. Sâm rong biển
Sâm rong biển có tác dụng giải nhiệt hiệu quả trong những ngày nắng nóng. Đặc biệt, nếu thường xuyên sử dụng, bạn sẽ thấy những bất ngờ này đến bất ngờ khác mà chúng mang lại đấy!
Nguyên liệu:
100g rong biển khô
5 lá dứa
10g thực địa
60g đường phèn
1 muỗng cà phê vani
Cách nấu:
Bước 1: Rong biển rửa sạch, cho vào nồi cùng thục địa và nước, nấu đến khi sôi.
Bước 2: Tiếp theo, cho lá dứa vào và đậy nắp nồi lại, nấu thêm khoảng 6 phút.
Bước 3: Lọc hỗn hợp lấy nước bỏ bã, ngay khi nước sâm còn nóng cho đường phèn và vani vào khuấy đều. Đơi hỗn hợp nguội cho vào chai và bảo quản trong tủ lạnh.
Đây là loại nước vừa mát vừa có tác dụng thanh nhiệt cơ thể với mùi thơm thoang thoảng của rong biển và lá dứa. Những ngày trời nóng nực có ngay ly nước sâm rong biển thì không còn gì bằng.
Mách Bạn Cách Nấu 5 Loại Nước Sâm Thanh Mát Giải Nhiệt Mùa Hè
Sâm bông cúc nhãn nhục với hương thơm đặc trưng của bông cúc khô được nấu kỹ với phần nhãn nhục kèm nấu nước với đường phèn, ngọt tự nhiên kích thích vị giác, thanh mát cơ thể. Bên cạnh tác dụng thanh nhiệt, bông cúc còn giúp an thần, làm dịu căng thẳng, khắc phục chứng mất ngủ. Với đặc tính kháng khuẩn, kháng viêm, trà bông cúc cũng giúp ngừa mụn, trị đau họng. Đây là thức uống “hạ hỏa” hiệu quả cho những ngày hè nóng bức.
Nguyên liệu nấu sâm bông cúc nhãn nhục
150g bông cúc khô
100g long nhãn khô (nhãn nhục khô)
150g đường phèn
Dùng cho 4 người
Cách nấu sâm bông cúc nhãn nhục
Bước 1: Ngâm nhãn nhục và bông cúc khô trong 2 tô nước riêng biệt khoảng 15 phút để chúng nở ra. Sau đó vớt ra, giữ lại nước. Bước 2: Vớt bông cúc đã ngâm cho vào nồi đun sôi cùng nước lọc. Bước 3: Khi nước sôi khoảng 10 phút thì vớt bông cúc ra, cho nhãn nhục (cả phần nước ngâm) và đường phèn vào, nấu khoảng 15 phút cho ra mùi, để nhỏ lửa nấu cho đến khi đường tan là được.
Sâm bông cúc nhãn nhục ngọt mát, cực thích hợp để thanh nhiệt giải khát, giúp thư giản tinh thần. Nước sâm ngon hơn khi uống lạnh.
Sâm bông cúc thuần túy mát ngọt với đường phèn, thêm chút hương ngò rí tạo nên sự mới lạ. Đây là món sâm giải nhiệt phù hợp khẩu vị với đa số người.
Nguyên liệu nấu sâm bông cúc
Dùng cho 2 người
Cách nấu Sâm bông cúc
Bước 1: Đầu tiên cho hoa cúc vào nồi với nước và nấu sôi. Bước 2: Rau mùi rửa sạch, cho vào cùng, nấu thêm khoảng 3 phút. Sau đó tắt bếp, lọc lấy nước và bỏ bã. Bước 3: Cho đường phèn vào, khuấy đều, để nước sâm nguội. Bạn bảo quản nước sâm trong ngăn mát tủ lạnh, như vậy khí uống sẽ và giữ được lâu hơn.
Nước sâm bí đao là loại nước giải nhiệt rất quen thuộc đối với người dân miền Nam. Nước sâm bí đao với màu sắc nau sậm, nước mát, hương dễ chịu và thơm mùi lá dứa. Đây là thức uống giải nhiệt rất được ưa chuộng và rất dễ chế biến.
Nguyên liệu nấu Sâm bí đao giải nhiệt
1kg bí đao
45g lá dứa
10g thục địa
15g đường phèn; 1/3 muỗng cà phê muối
Dùng cho 3 người
Cách nấu Sâm bí đao giải nhiệt
Bước 1: Bí đao giữ nguyên vỏ, rửa thật sạch. Cắt bí thành từng khoanh tròn. Thục địa, la hán rửa sạch. Lá hán bẻ làm đôi. Bước 2: Cho bí đao, muối, thục địa, nước vào nồi. Nấu ít nhất 2 giờ với lửa vừa, kiểm tra thấy bí càng mềm thì nước càng thơm. Trong lúc nấu không nên đậy nắp nồi để tránh nước trào. Bước 3: Vặn nhỏ lửa khi nồi nước sâm bí đao sôi. Khi nào dùng đũa xiên qua được bí thì bỏ lá dứa vào, đun thêm 10 phút thì tắt bếp, để nguội. Bước 4: Tắt bếp, lọc nước bỏ bã. Ngay khi nước còn nóng, cho đường phèn vào, khuấy tan.
Vậy là đã hoàn thành nước sâm bí đao mát mát rồi. Để nước sâm được ngon và giữ được lâu hơn, bạn nên cho vào chai và để tủ lạnh khoảng 3 đến 4 giờ rồi hẵng lấy ra dùng sẽ ngon hơn.
Nguyên liệu nấu sâm rong biển
100g rong biển khô
5 lá dứa; 10g thực địa
60g đường phèn; 1 muỗng cà phê vani
Dùng cho 2 người
Cách nấu Sâm rong biển
Bước 1: Trước tiên ta chế biến rong biển cho rong biển sạch và hết tanh vì đặc tính của rong biển là tanh. Cách chế biến rong biển đen là ngâm nước trong 30 phút. Sau đó cho vào nồi cùng thục địa và nước, nấu đến khi sôi. Bước 2: Tiếp theo, cho lá dứa vào và đậy nắp nồi lại, nấu thêm khoảng 6 phút. Bước 3: Lọc hỗn hợp lấy nước bỏ bã, ngay khi nước sâm còn nóng cho đường phèn và vani vào khuấy đều. Đơi hỗn hợp nguội cho vào chai và bảo quản trong tủ lạnh. Nước sâm rong biển vừa mát vừa có tác dụng thanh nhiệt cơ thể với mùi thơm thoang thoảng của rong biển và lá dứa. Những ngày trời nóng nực có ngay ly nước sâm rong biển thì không còn gì bằng.
Đây là một công thức dân gian với sự đúc kế từ nhiều thành phần nguyên liệu tạo nên loại nước mát giúp thanh nhiệt cực hiệu quả.
Nguyên liệu nấu sâm giải nhiệt:
300 mía lau
50g rau bắp
10g cỏ tranh; 1 lá dứa
1 nhánh mã đề
30g lá thuốc giòi
2 lá cây lẻ bạn
5g ngò rí già (lá mùi già)
30g đường phèn
Bước 1: Các loại rau đem rửa sạch, để ráo nước, có thể ngâm qua nước muối để tẩy sạch bụi bẩn. Rau cắt khúc dài khoảng một gang tay, bó thành từng bó nhỏ. Bước 2: Xếp vài lát mía dưới đáy nồi. Sau đó cho các loại cây lá mát vào nồi. Cuối cùng cho phần mía còn lại vào trên cùng. Bước 3: Đổ ngập nước, đun sôi với lửa vừa. Khi nước sôi, hớt bọt, giảm nhỏ lửa và nấu thêm từ 5 đến 7 phút, cho thêm đường phèn, khuấy cho đường tan rồi tắt bếp, để nguội.
Nước sâm giải nhiệt này tốt nhất nên bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh và nên dùng trong vòng 24h vì để lâu nước không còn ngon.
4 Cách Nấu Nước Mát Đơn Giản Giúp Đẹp Da Giải Nhiệt Mùa Hè
1. Nguyên nhân gây bệnh nóng trong người
Nguyên nhân nóng trong người thường là do các cơ quan trong cơ thể quá yếu không thể thải các độc tố sinh ra trong quá trình vận chuyển các chất trong cơ thể. Đặc biệt là 2 cơ quan gan và thận không thể lọc được các chất độc hại trong cơ thể ra ngoài khiến cho các chất này tích tụ lâu ngày gây ra tình trạng mụn nhọt, dị ứng, mẩn ngứa…
Ngoài ra bệnh nóng trong còn bị gây ra do các điều kiện từ bên ngoài như thường xuyên thức khuya, hút thuốc, uống rượu, ăn nhiều thức ăn có dầu mỡ…
Các loại thảo dược được sử dụng làm bài thuốc dân gian trị nóng trong người thường có vị đắng, tính mát, những thảo dược này có tác dụng thanh nhiệt, chống khô khát trong người, nhuận tràng, giải độc, mát gan.
Những thảo dược thường được sử dụng là kim ngân, sài đất, cỏ mực, cúc hoa, sắn dây, huyền sâm, sinh địa, rau má, cỏ tranh, mã đề, râu bắp, rong biển…
Khi sử dụng các loại thảo dược này để nấu nước mát giải nhiệt, thanh mát cơ thể, mát gan thì bạn có thể phối hợp từ 5-6 vị thành một bài, liều lượng dùng thường là 10-12gr (khô) hoặc 30-50gr (tươi) cho mỗi loại, sắc lấy 300-500ml uống trong ngày.
Cách nấu nước mát giải nhiệt:
Cho tất cả vào nồi, cho khoảng 1 lít nước lọc vào nấu sôi. Sau đó lược lấy nước uống, bỏ xác. Dùng nước này uống trong ngày.
Nguyên liệu cần chuẩn bị: Tang diệp và cúc hoa mỗi loại 10g.
Cách nấu nước mát giải độc gan:
Dùng tang diệp và cúc hoa rửa sạch nấu với 300ml nước, sau đó lọc bỏ xác uống trong ngày. Đây là bài thuốc dân gian trị nóng trong người rất hiệu quả, giúp giải khát, làm mát cơ thể. Ngoài ra, nếu bạn bị cảm nắng thì có thể cho thêm bạc hà, lá tre (mỗi loại 5gr) vào sắc chung với hai loại trên.
(Lá dâu hay còn gọi là tang diệp có tên khoa học là Folium Mori. Theo Đông y, lá dâu không mùi, vị nhạt, ngọt đắng, tính mát vào hai kinh can, phế).
Bài 3: Bài thuốc “trà song hoa ẩm”
Loại nước uống đẹp da và giúp thanh mát thì không thể bỏ qua thức uống trà song hoa ẩm. Cách nấu nước đắng này khá đơn giản. Chỉ cần cho kim ngân hoa và cúc hoa mỗi loại 10gr, đem rửa sạch nấu với 300ml nước, sau đó lọc lấy nước bỏ xác uống trong ngày cũng. Khi uống có thể cho thêm một ít mật ong vào.
Sử dụng khoảng 100 gram dây và lá sương sâm cùng 1 lít nước. Sương sâm đem hái lá già rửa sạch, vò nát trong nước chín, vắt lấy nước.
Sau đó để cho đông đặc thành sương sâm. Khi sử dụng có thể ăn không hoặc thêm một ít đường. Đây là bài thuốc dân gian trị nóng trong người vừa thanh nhiệt giải độc, vừa nhuận trường.
Đặc biệt là phải uống đủ nước để thanh lọc cơ thể và làm trẻ hóa tế bào. Tuy nhiên, cần chú ý khi người bệnh sốt cao do nhiễm trùng, hoặc người tì vị yếu hay bị tiêu chảy, lạnh bụng, cảm lạnh, người già yếu không nên dùng các thuốc mát.
Vậy là các bạn đã biết 4 cách làm nước mát tại nhà trị nóng trong người cực kỳ hiệu quả rồi đó. Các bạn có thể mua rất dễ các thảo dược trên để nấu uống tại nhà. Ngoài ra hãy uống tinh chất collagen ngay để luôn có làn da ẩm mượt không tì vết.
Trước khi bổ sung collagen, bạn cần phải biết cách uống khoa học. Tham khảo ngay cách sử dụng collagen Adiva dạng viên để giúp cho sản phẩm phát huy hết các tính năng và công dụng của nó.
Bạn đang xem bài viết Học Ngay Bí Quyết Nấu 4 Loại Nước Sâm Đông Y Thơm Mát Thanh Nhiệt, Đẹp Da – Đào Tạo Vua Bếp trên website Abbankevents.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!