Xem Nhiều 6/2023 #️ Học Ngay Cách Nấu Lẩu Rươi Ngon Đậm Vị Cho Những Ngày Đầu Đông # Top 13 Trend | Abbankevents.com

Xem Nhiều 6/2023 # Học Ngay Cách Nấu Lẩu Rươi Ngon Đậm Vị Cho Những Ngày Đầu Đông # Top 13 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Học Ngay Cách Nấu Lẩu Rươi Ngon Đậm Vị Cho Những Ngày Đầu Đông mới nhất trên website Abbankevents.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Nguyên liệu cần chuẩn bị cho cách nấu lẩu rươi ngon

– Rươi: Khoảng 500g, khi chọn con rươi làm lẩu bạn phải chọn những con rươi bên trên, bò khỏe, có màu đỏ hoặc màu hồng, đó là những con rươi tươi ngon.

– Sườn lợn: khoảng 1kg

– Thịt lợn: 200g, đối với món rươi bạn dùng cà ít thịt lợn càng tốt.

– Trứng gà: tùy theo sở thích gia đình, nhưng bạn chỉ cần 3 đến 4 quả

– Vỏ quýt: đây là nguyên liệu không thể thiếu nếu bạn muốn có 1 nồi lẩu rươi ngon

– Tôm, nấm hương, cà rốt, củ cải, rau

– Hành lá, rau mùi, ớt tươi, măng tươi, gia vị: cái này tùy theo khẩu vị của gia đình.

Cách nấu lẩu rươi ngon từng bước

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Rươi sau khi mua về phải nhặt sạch rác bẩn cho vào rổ và trần rươi bằng nước nóng rồi để ráo nước.

Chú ý: Ta sẽ đổ từ từ nước nóng vào rổ rươi (tốt nhất nên đổ nước nóng ở 90oC) rồi lắc nhẹ rổ rươi, phải lắc đều tay và nhẹ thì như vậy rươi mới rụng hết lông mà con rươi không bị vỡ bụng.

Vỏ quýt sẽ thái chỉ hoặc băm hạt lựu, hành thái khúc, rau mùi, lá lốt thái nhỏ. Còn lại các nguyên liệu khác rửa sạch.

Thịt lợn xay nhuyễn đều

Dùng đũa đánh nhuyễn tất cả nguyên liệu trong bát lên, vừa đánh vừa cho gia vị như vậy gia vị để chúng ngấm đều, đánh đến quánh nguyên liệu lại với nhau là được.

Đầu tiên bạn cho xương sườn non, cà rốt, củ cải, nấm hương, tôm vào nấu trước, sau đó cho gia vị, ớt vào nồi.

Đợi nước dùng sôi thì bạn múc từng muôi nhỏ hỗn hợp bột rươi cho vào. Lúc này những thìa bột rươi sẽ nổi lên tạo thành bánh rươi nhìn giống gạch cua.

Cách pha nước chấm lẩu rươi

Bước 2: Trộn nguyên liệu mù tạt, muối, mì chính theo tỉ lệ đã chuẩn bị vào bát nhỏ rồi trộn đều tay.

Bước 3: Cuối cùng bạn thêm tiêu, vài lát ớt và vắt nước chanh lên trên để hoàn thành bát nước chấm lẩu rươi mù tạt.

Cách 2: Nước chấm tương ớt và chanh

Đây là cách làm khá đơn giản nhưng lại là một kiểu nước chấm được nhiều người ưa thích bởi sự kết hợp giữa vị ngọt của tương ớt, vị chua chua của chanh cùng các gia vị khác thật dễ ăn.

– Cho tương ớt, đường và 1/2 thìa cafe nước cốt chanh vào bát nhỏ, trộn đều.

– Rắc muối trắng vào hỗn hợp, đánh đều tay cho các nguyên liệu quyện đều với nhau tạo thành hỗn hợp dạng sệt là xong.

Nhằm phục nhu cầu sản xuất giò chả tại các cơ sở làm giò chả chuyên nghiệp, Viễn Đông xin giới thiệu đến khách hàng dây chuyền làm giò chả. Sử dụng dây chuyền chế biến giò chả giúp TĂNG NĂNG SUẤT- GIẢM TỶ LỆ GIÒ CHẢ CHẾT- ĐẢM BẢO AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM.

Dây chuyền làm giò chả của Viễn Đông bao gồm:

Máy thái thịt Viễn Đông gồm: máy thái thịt gia đình, máy thái thịt DQ-1, máy thái thịt bò JZ, máy thái thịt thay được lưỡi dao QX250, máy thái thịt năng suất cao DQ-7.

Hiện nay, Viễn Đông cung cấp 2 dòng máy xay thịt làm giò chả chính: máy xay giò chả gia đình và máy xay giò chả công nghiệp:

Lưu ý: Từ máy xay giò 5kg trở đi, bộ lưỡi dao máy xay giò chả gồm 3 lưỡi: lưỡi xay nhuyễn thịt, lưỡi đánh chà bông, lưỡi quyết chả cá → Khách hàng có thể thực hiện xay giò, quết chả cá, đánh chà bông trên 1 máy duy nhất.

Với tủ hấp giò chả, bạn có những lựa chọn sau: tủ hấp giò chả 4 khay, 6 khay, 8 khay, tủ hấp giò chả 10 khay, 12 khay, 24 khay Việt Nam sản xuất

Với nhu cầu hút chân không giò chả thấp (<100kg/ngày), bạn có thể cân nhắc lựa chọn dòng máy hút chân không 1 buồng (DZ260, DZ400, DZ500). Với nhu cầu đóng gói lớn hơn, bạn đừng quên tham khảo dòng máy 2 buồng năng suất cao.

Ngoài bộ thiết bị cơ bản trên, bạn cũng có thể bổ sung thêm dòng máy xay thịt công nghiệp: TC-32, JR-42…

Cách Làm Lẩu Rươi Ngon Đậm Vị Cho Những Ngày Đầu Đông

Rươi: Khi lựa chọn rươi để làm lẩu các bạn cần phải lựa chọn những con bò khỏe, có màu đỏ hoặc màu hồng. Đó mới chính là những con rươi tươi ngon.

Thịt lợn: Nhìn chung đối với món lẩu rươi thì các bạn không nên ăn quá nhiều thịt lợn.

Trứng gà: Tùy theo sở thích của từng gia đình. Tuy nhiên tốt nhất là chỉ cần 3 đến 4 quả.

Vỏ quýt: Đây là một trong những nguyên liệu đặc biệt được sử dụng riêng cho món lẩu rươi. Nếu như không có nguyên liệu này thì nồi lẩu của bạn sẽ không được ngon.

Nấm hương, cà rốt, củ cải và các loại rau tùy khẩu vị.

Rau mùi, hành lá, ớt.

Các loại gia vị tùy theo gia đình.

2. Cách làm lẩu rươi ngon từng bước

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu cho cách làm lẩu rươi ngon

Rươi sau khi bạn đã mua về thì cần phải làm sạch và sau đó trần bằng nước nóng. Hãy đổ từ từ nước nóng vào trong rổ rươi và lắc nhẹ rổ. Làm như vậy để rươi có thể rụng được hết phần lông mà không bị vỡ bụng.

Vỏ quýt đem đi thái chỉ hoặc là băm theo hình hạt lựu.

Hành nhặt sạch và thái khúc

Rau mùi, lá lốt nhặt sạch và đem đi thái nhỏ.

Thịt lợn đem đi rửa sạch và xay nhuyễn.

Bước 2: Tạo “bột rươi” rất quan trọng trong cách làm lẩu rươi

Lấy tất cả các nguyên liệu là vỏ quýt, rau mùi, lá lốt, thịt lợn, hành cho vào một cái bát. Đập trứng gà vào và cho rươi sau đó trộn đều. Dùng đũa hoặc là thìa để đánh tất cả các nguyên liệu trong bát lên. Tiếp theo đó bạn hãy cho thêm một ít gia vị để nguyên liệu được ngấm đều và quánh lại.

Bước 3: Nấu lẩu rươi

Cho xương sườn, cà rốt, nấm hương, tôm vào để nấu trước. Sau khi các nguyên liệu trên đã được chín thì hãy cho thêm gia vị và cho thêm ớt vào nồi để tạo hương vị sao cho vừa miệng.

Sau khi đợi nước sôi thì hãy múc từng muỗng hỗn hợp rươi đã chuẩn bị ở trên vào. Lúc này bạn sẽ thấy những thìa bột rươi mà bạn vừa đổ tạo thành bánh rươi trông giống như gạch cua.

Lưu ý: Trong trường hợp các bạn không có xương sườn thì bạn có thể lựa chọn sử dụng gói lẩu có sẵn được bán ở ngoài cửa hàng. Gói lẩu này đảm bảo đầy đủ các hương vị cần thiết nên bạn hoàn toàn yên tâm.

3. Cách pha nước chấm lẩu rươi

Cách 1: Nước chấm mù tạt

Bước 1: Rửa sạch chanh và ớt rồi sau đó để ráo nước. Chanh thì đem đi thái đôi còn ớt thì thái thành từng lát mỏng.

Bước 2: Cho các nguyên liệu gồm ¼ mù tạt, 1/4 muối, 1/4 mì chính vào một cái bát nhỏ rồi sau đó trộn đều tay.

Bước 3: Cuối cùng bạn hãy cho thêm hạt tiêu, ớt cùng với một ít chanh để hoàn thành bát nước chấm lẩu mù tạt thơm ngon này.

Cách 2: Nước chấm tương ớt và chanh

Nước chấm tương ớt và chanh là một trong những món nước chấm cá đơn giản nhưng lại được nhiều người yêu thích. Đó chính là sự kết hợp giữa vị ngọt của đường, vị chua của chanh cùng với vị cay của ớt nên rất dễ ăn.

Chanh bạn hãy rửa sạch rồi đem đi vắt nước cốt. Cho tương ớt, đường cùng với 1/2 thìa cà phê nước cốt chanh vào một cái bát nhỏ sau đó trộn thật đều. Hãy rắc thêm một chút muối trắng vào bên trong hỗn hợp và đánh đều tay sao cho nguyên liệu được quyện. Như vậy là bạn đã hoàn thành xong bát nước chấm muối chanh để ăn với lẩu rươi rồi đó.

Cách Nấu Lẩu Lòng Bò Ngon Đậm Đà Cho Ngày Đông Giá Rét

Khi tiết trời đang lạnh dần, trong 1 cuộc gặp gỡ bạn bè, người thân thì một nồi lẩu nghi ngút khói là thứ không thể thiếu. Thay vì các món lẩu gà, lẩu bò, lẩu hải sản quen thuộc, chúng ta sẽ cùng thử món lẩu lòng bò nhật bản.

Công việc đầu tiên chúng ta cần làm là chuẩn bị lòng bò. Chọn mua và sơ chế lòng bò sao cho sạch.

Khi mua lòng bò ta cần ưu tiên mua ngay tại lò mổ là tốt nhất. Bởi vì đó là lòng tươi ngon hoặc ta có thể mua tại chợ vào sáng sớm. Tránh mua phải lòng bò đã để lâu ngày.

Sau khi mua về, việc rửa sạch lòng bò thôi chưa đủ. Vì đó là nội tạng ở bên trong của bò chứa thức ăn nên mùi hôi rất khó biến mất. Nấu ngon có một vài bí kíp giúp bạn có thể xử lý mùi hôi của lòng bò triệt để.

Làm sạch lòng bò với nước mắm

Cách làm sạch lòng bò bằng sả

Lòng bò đem về chỉ cần bóp rửa sạch với muối. Lấy mấy cây sả đập dập bỏ vào nước nấu cho sôi. Đem ngâm với lòng bò, rồi xả sạch với nước lạnh. Những loại lòng bò (như lá sách, tổ ong, khăn lông), sau khi ngâm với nước sả để làm sạch mùi, ta có thể đem bảo quản đông. Rồi lấy ra chế biến dần mà vẫn đảm bảo rất ngon ngọt.

Chuẩn bị nguyên liệu nấu lẩu lòng bò

Thịt bò

Nước dừa tươi

Xương bò, cà rốt, hành tây, cỏ xạ hương

Gừng 1 nhánh, hành tây 1 củ, sả vài tép, 2 thanh quế, 2 miếng hoa hồi

Gia vị: Ngũ vị hương, bột cà ri, muối, đường, mì chính, hạt nêm, nước mắm, hành tím băm, riềng xay, chút sa tế.

Rau củ ăn kèm: Bắp cải, rau muống, rau cần, nấm các loại, đậu phụ…

Cách làm lẩu lòng bò

Cách làm nước lẩu xương bò

Xương bò sau khi mua về, ta chặt khúc sau đó rửa sạch với nước.

Ta có thể nướng xương bò trực tiếp với lửa hoặc cho vào lò nướng nếu có điều kiện. Đến khi xương hơi cháy thì dừng lại.

Cho xương bò đã nướng vào nồi áp suất cùng cà rốt, hành tây, cỏ xạ hương hầm trong khoảng 1 giờ. Sau khi hầm xong ta mở nồi ra vớt váng và xương bò để riêng, nước chuẩn bị cho nồi lẩu.

Việc nướng xương sẽ giúp cho nước hầm xương bò có màu đậm hơn với xương không nướng. Ngoài ra, nước hầm xương bò nướng sẽ thơm và nồng nàn hơn.

Bắp cải, rau muống rửa sạch riêng, rau cần bỏ lá, thái khúc vừa ăn.

Nấm thái nhỏ nếu như là cây to, rửa sạch rồi để riêng.

Đậu phụ chúng ta có thể chiên vàng hoặc để nguyên. Khuyến khích các bạn nên chiên đậu vàng lên, như thế khi ăn kèm sẽ không bị nát

Chuẩn bị một âu lớn, cắt lòng bò thành những khúc vừa ăn. Sau đó ướp với các gia vị đã chuẩn bị sẵn trong khoảng 30 phút.

Bắc chảo lên bếp, phi thơm hành tím cùng chút ớt rồi cho lòng bò đã ướp vào xào hơi săn lại để lòng bò có thể dậy mùi.

Sử dụng một nồi lớn, cho nước dùng đã chuẩn bị ở trên, nước dừa tươi vào đun sôi. Cho sả, quế, hoa hồi, các loại rau thơm và nấm vào cùng

Khi ăn ta nhúng thịt bò, lòng bò và các loại rau khác cho vừa chín tới rồi thưởng thức. Ăn kèm bún hoặc ai thích ăn cay thì thêm sa tế để có vị cay nồng.

Nước dùng được xem là linh hồn của nồi lẩu, là đặc trưng quan trọng để phân biệt lẩu lòng bò với các loại khác.

Để có nước dùng chuẩn, người ta thường chọn xương ống bò, ninh trong khoảng 8 tiếng đồng hồ để mềm nhừ và chiết ra nước cốt từ tận trong tủy mới đảm bảo độ ngậy, thơm và ngọt của nước. Tuy nhiên ở trên, khi ta không thể mua nước dùng thì ta có thể tự ninh trong 1 thời gian ngắn, tuy không thể bằng nhưng vẫn có vị ngọt của xương bò.

Lòng bò phải đủ độ dai giòn, béo ngậy, nóng hổi chấm muối vắt chanh hay mắm ớt ăn mới đã miệng.

Yêu cầu thành phẩm món lẩu lòng bò

Món lẩu lòng bò với vị chua của cà chua, cốt me quyện hòa cùng vị ngọt của xương, cay thơm của gừng, vị nồng của nấm… Nhúng cùng với rau cải, cần, muống, bắp cải, mồng tơi… đã tạo thành món ăn lạ miệng, thơm ngon, đậm đà và giàu dinh dưỡng.

Cách Nấu Lẩu Gà Cực Ngon Cho Ngày Đông Thêm Ấm

I. Nguyên liệu nấu lẩu gà

– 1 kg gà ta đã làm sạch

– 500g xương gà

– 1 kg bún

– 2 cây sả

– 100g khoai môn

– 100g nấm rơm

– 100g cà chua trái.

– Các loại rau nhúng lẩu: 100g bông súng, 100g kèo nèo, 50g bắp chuối, 50g thì là, 100g cải xanh, 100g bông bí, 100g rau ngải, 100g rau muống, cải thảo.

– Gia vị: 1 muỗng cà phê riềng bằm nhuyễn, 1 muỗng cà phê tỏi bằm nhuyễn, 4 muỗng cà phê dầu ăn, ½ hộp cà chua, 4 muỗng cà phê tương ớt, 1 muỗng cà phê rễ ngò xắt nhuyễn, 3 muỗng cà phê nước cốt chanh, 3 muỗng cà phê nước mắm, 3 muỗng cà phê đường, 1 muỗng cà phê bột nêm gà.

II. Chi tiết cách nấu lẩu gà

1. Sơ chế nguyên liệu

– Gà rửa sạch, lọc các phần nhiều thịt để riêng, còn lại chặt miếng vừa ăn rồi trần qua nước sôi sau đó cho vào nồi ninh.

Tiếp theo bạn đem phần thịt vừa lọc cắt miếng vừa ăn, cho muối, hạt nêm vào ướp khoảng 15 phút cho thịt gà ngấm gia vị.

– Sả đập dập cắt khúc. Bông súng tước vỏ, rửa sạch cắt khúc 5 cm. Các loại rau rửa sạch, ngâm với nước muối loãng, để ráo. Cà chua rửa sạch cắt miếng. Khoai sọ gọt vỏ cắt làm hai, hấp chín. Nấm rơm rửa sạch và ngâm qua nước.

2. Cách trình bày đĩa rau cho đẹp mắt – Cách nấu lẩu gà ngon

– Xếp bông súng, kèo nèo xung quanh đĩa tròn rồi lần lượt xếp rau cải xanh + rau muống + rau đắng + bắp chuối bào trải đều + cà chua và cắm bông bí lên, chính giữa đĩa rau để bún và cắm ớt tỉa hoa đồng tiền + rau thì là lên trên.

3. Đun nước lẩu

– Để có một nồi lẩu gà thơm ngon các bạn có thể nướng hành khô và gừng rồi đập dập bỏ vào.

– Đặt nồi lên bếp, cho dầu ăn+ tỏi phi thơm + sả đập dập + cà chua hộp vào xào.

– Tiếp tục cho tương ớt + riềng + rễ ngò + hành tây thái nhỏ vào đảo đều cho hỗn hợp khô lại rồi trút gà vào xào săn + nấm rơm đảo đều.

– Sau cùng cho nước dùng gà vào, nêm gia vị: nước mắm + đường + nước cốt chanh + bột nêm + muối.

– Nấu sôi lẩu gà, khi sắp ăn thì cho sa tế vào, sau đó nhúng đồ ăn kèm và thưởng thức luôn.

– Thời gian ninh để có nồi nước dùng gà ngon thường trong khoảng từ 3 đến 4 tiếng.

4. Yêu cầu món lẩu gà

– Lẩu gà khi hoàn thành có vị chua nhiều, cay ít, màu đỏ tươi. Nếu thích ăn nhiều nấm, bạn có thể chế biến món lẩu gà nấm cũng rất ngon và hấp dẫn đấy!

Cách khắc phục nước dùng bị đục – Cách nấu lẩu gà ngon, cách làm lẩu gà

– Nếu nồi lẩu gà bị đục bạn cho thêm lòng trắng trứng đánh tan, cho vào nước dùng (lúc nguội), đặt lên bếp vừa đun vừa khuấy đều cho các vẩn đục bám hết vào trứng và vớt ra.

– Băm thịt (nước dùng gì thì băm thịt ấy), trộn lòng trắng trứng, nấm hương cho vào nước dùng nguội sẽ làm nước dùng vừa trong vừa ngon hơn.

Bạn đang xem bài viết Học Ngay Cách Nấu Lẩu Rươi Ngon Đậm Vị Cho Những Ngày Đầu Đông trên website Abbankevents.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!