Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Mẹ Cách Chế Biến Rau Củ Cho Bé 5 mới nhất trên website Abbankevents.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hệ tiêu hoá của trẻ nhỏ còn rất non yếu bởi vậy, khi chế biến các món ăn, các món ăn dặm cho bé mẹ cần biết cách chế biến sao cho đúng cách, vừa đảm bảo dinh dưỡng, vừa đảm bảo an toàn sức khoẻ cho bé. Bài chia sẻ hôm nay, Blog Mẹ Yêu Con sẽ chia sẻ tới các mẹ cách chế biến rau củ cho bé 5 – 6 tháng tuổi ăn dặm.
Tác dụng của rau củ đối với sức khoẻ của trẻ
Rau củ có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ và sự phát triển cả về thế chất lẫn trí não ở trẻ nhỏ. Cụ thể:
Đối với các loại trái cây họ cam, quyét…rất giàu Vitamin C có tác dụng cải thiện chức năng của hệ miễn dịch.
Cà rốt có chứa nhiều Vitamin A có lợi cho mắt
Rau Bina cung cấp nguồn Sắt dồi dào giúp ngăn ngừa triệu chứng thiếu máu.
Táo có chứa tới 16 loại chất chống oxy hoá polyphenols khác nhau có tác dụng tăng cường sức khoẻ và khả năng phòng ngừa bệnh ung thư.
Việc bổ sung đa dạng các loại rau, củ và trái cây nhiều màu sắc sẽ đảm bảo cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho sức khoẻ và sự phát triển của trẻ nhỏ.
Thành phần rau củ chứa rất nhiều chất xơ nhưng ít béo và ít calo. Việc cho bé ăn nhiều rau, củ, trái cây thay cho các loại đồ ăn nhẹ có đường và các thức ăn có chứa chất béo sẽ giúp giảm thiểu tình trạng béo phì thường gặp ở trẻ nhỏ, nguyên nhân dẫn tới bệnh tiểu đường tuýp 2, cholesterol cao, cao huyết áp, các vấn đề về đường hô hấp và bệnh trầm cảm ở trẻ nhỏ.
3. Kết quả học tập sẽ tốt hơn
Dinh dưỡng đống một vai trò quan trọng trong kết quả học tập của trẻ. Trẻ em có một chế độ ăn lành mạnh với nhiều trái cây và rau quả sẽ có kết quả học tập tốt hơn so với những trẻ ít ăn rau quả và trái cây.
Vậy, với những lợi ích tuyệt vời mà rau củ, trái cây đem lại, mẹ nên bổ sung chúng vào thực đơn dinh dưỡng hàng ngày của trẻ. Tuy nhiên, đối với các bé 5 – 6 tháng tuổi thì việc chế biến rau củ cho bé thế nào cho đúng?
Hướng dẫn mẹ cách chế biến rau củ cho bé 5 – 6 tháng tuổi ăn dặm
Trước khi đi tìm hiểu cách chế biến rau củ cho bé ăn dặm, mẹ hãy thử kể tên những loại rau củ theo mẹ nghĩ là tốt cho bé ăn dặm rồi đối chiếu với những loại rau củ tốt cho bé ăn dặm được Blog Mẹ Yêu Con tổng hợp này.
– Đối với các loại củ: như Xu hào, cà rốt, củ cải, khoai lang, khoai tây…thì cách chế biến đơn giản nhất là cho vào nồi cơm để hấp hoặc cho vào nồi để luộc khoảng 20 – 30 phút tuỳ loại.
– Đối với các loại rau: như cải xanh, báp cải, cải thảo, rau muống…thì cách chế biến đơn giản nhất là cho vào luộc 15 – 25 phút. Khi luộc mẹ nên để cả nát to hoặc để cả cành rau (bao gồm cả cậng rau).
Sau khi hấp hoặc luộc chín rau củ thì mẹ cho vào bát giã và sử dụng chày để giã nhỏ. Sau đó sử dụng bộ mài cháo để mài. Bộ mài có thể được sử dụng khi nấu cháo, mài cháo và mài các loại thực phẩm khác cho bé ăn dặm. Đây là một trong những đồ dùng cho bé tập ăn dặm mà mẹ cần chuẩn bị.
1. Cách chế biến súp lơ xanh cho bé ăn dặm
Bước 1: Đối với súp lơ xanh sau khi luộc chín hoặc hấp chín. Các mẹ đem cắt bỏ phần cuỗng mà chỉ lấy phần nõn xanh để chế biến.
Bước 2: Cho súp lơ chín và bát giã và dùng chầy để giã nhuyễn.
Bước 3: Sử dụng bộ mài cháo để mài cháo cho bé.
Cà rốt mẹ có thể cho vào nồi cơm hấp chín hoặc cho vào nồi luộc chín. Sau đó giã nhuyễn và mài bằng bộ mài.
Vì cà rốt thô nên khi giã các mẹ có thể cho thêm 1 – 2 thìa nước rau hoặc nước đun sôi vào để bé dễ nuốt.
Bước 1: Cho khoai tây vào nồi cơm điện để hấp chín hoặc cho vào nồi để luộc chín.
Bước 2: Cắt nhỏ miếng khoai tây và cho vào bát giã để giã nhỏ. Cho thêm một chút nước luộc rau hoặc nước đun sôi để tăng độ loãng của thức ăn cho bé dễ nuốt.
Bước 3: Sử dụng bộ mài để mài, rây nhuyễn khoai tây. Vậy là xong.
4. Cách chế biến bắp cải cho bé ăn dặm
Bước 2: Cho vào bộ giã để giã nhỏ thức ăn.
Bước 3: Sử dụng bộ mài để mài nhuyễn rau.
5. Cách chế biến rau cải cho bé ăn dặm
Bước 1: Rau cải đem ruộc chín.
Bước 2: Loại bỏ phần cuỗng, chỉ lấy phần lá xanh.
Bước 3: Cho rau vào bộ giã để giã nhỏ
Bước 4: Sau khi đã giã nhỏ rau cải thì mẹ cho rau vào bộ mài để mài nhuyễn thực phẩm. Vậy là xong.
Về cơ bản, cách chế biến các loại rau củ gần như là giống nhau. Khi chế biến các món ăn dặm cho bé 5 – 6 tháng tuổi, các mẹ cần nhớ nên cho bé ăn thức ăn được rây nhuyễn và các nguyên tắc cho bé 5 tháng tuổi ăn dặm.
CÓ THỂ MẸ QUAN TÂM:
Hướng Dẫn Mẹ Cách Chế Biến Rau Củ Cho Bé 5 – 6 Tháng Tuổi Ăn Dặm
Rau củ có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ và sự phát triển cả về thế chất lẫn trí não ở trẻ nhỏ. Cụ thể:
1. Bổ sung dinh dưỡng
Trẻ nhỏ cần bổ sung một chế độ dinh dưỡng tốt, đầy đủ để phát triển một cách toàn diện. Thành phần trái cây và rau củ chứa nhiều Vitamin, khoáng chất cùng các hợp chất có lợi cho sức khoẻ của trẻ nhỏ. Ví dụ:
Đối với các loại trái cây họ cam, quyét…rất giàu Vitamin C có tác dụng cải thiện chức năng của hệ miễn dịch.
Cà rốt có chứa nhiều Vitamin A có lợi cho mắt
Rau Bina cung cấp nguồn Sắt dồi dào giúp ngăn ngừa triệu chứng thiếu máu.
Táo có chứa tới 16 loại chất chống oxy hoá polyphenols khác nhau có tác dụng tăng cường sức khoẻ và khả năng phòng ngừa bệnh ung thư.
Việc bổ sung đa dạng các loại rau, củ và trái cây nhiều màu sắc sẽ đảm bảo cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho sức khoẻ và sự phát triển của trẻ nhỏ.
2. Giảm triệu chứng béo phì ở trẻ nhỏ
Thành phần rau củ chứa rất nhiều chất xơ nhưng ít béo và ít calo. Việc cho bé ăn nhiều rau, củ, trái cây thay cho các loại đồ ăn nhẹ có đường và các thức ăn có chứa chất béo sẽ giúp giảm thiểu tình trạng béo phì thường gặp ở trẻ nhỏ, nguyên nhân dẫn tới bệnh tiểu đường tuýp 2, cholesterol cao, cao huyết áp, các vấn đề về đường hô hấp và bệnh trầm cảm ở trẻ nhỏ.
3. Kết quả học tập sẽ tốt hơn
Dinh dưỡng đống một vai trò quan trọng trong kết quả học tập của trẻ. Trẻ em có một chế độ ăn lành mạnh với nhiều trái cây và rau quả sẽ có kết quả học tập tốt hơn so với những trẻ ít ăn rau quả và trái cây.
Vậy, với những lợi ích tuyệt vời mà rau củ, trái cây đem lại, mẹ nên bổ sung chúng vào thực đơn dinh dưỡng hàng ngày của trẻ. Tuy nhiên, đối với các bé 5 – 6 tháng tuổi thì việc chế biến rau củ cho bé thế nào cho đúng?
Tổng hợp 9 thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho bé 6 tháng tuổi
Hướng dẫn mẹ cách chế biến rau củ cho bé 5 – 6 tháng tuổi ăn dặm
Trước khi đi tìm hiểu cách chế biến rau củ cho bé ăn dặm, mẹ hãy thử kể tên những loại rau củ theo mẹ nghĩ là tốt cho bé ăn dặm rồi đối chiếu với những loại rau củ tốt cho bé ăn dặm được Blog Mẹ Yêu Con tổng hợp này.
– Đối với các loại củ: như Xu hào, cà rốt, củ cải, khoai lang, khoai tây…thì cách chế biến đơn giản nhất là cho vào nồi cơm để hấp hoặc cho vào nồi để luộc khoảng 20 – 30 phút tuỳ loại.
– Đối với các loại rau: như cải xanh, báp cải, cải thảo, rau muống…thì cách chế biến đơn giản nhất là cho vào luộc 15 – 25 phút. Khi luộc mẹ nên để cả nát to hoặc để cả cành rau (bao gồm cả cậng rau).
Sau khi hấp hoặc luộc chín rau củ thì mẹ cho vào bát giã và sử dụng chày để giã nhỏ. Sau đó sử dụng bộ mài cháo để mài. Bộ mài có thể được sử dụng khi nấu cháo, mài cháo và mài các loại thực phẩm khác cho bé ăn dặm. Đây là một trong những đồ dùng cho bé tập ăn dặm mà mẹ cần chuẩn bị.
Sau khi đã rây nhuyễn rau củ, mẹ có thể cho bé ăn sử dụng ngay hoặc để chế biến các món cháo ăn dặm phù hợp cho bé.
1. Cách chế biến súp lơ xanh cho bé ăn dặm
Bước 1: Đối với súp lơ xanh sau khi luộc chín hoặc hấp chín. Các mẹ đem cắt bỏ phần cuỗng mà chỉ lấy phần nõn xanh để chế biến.
Bước 2: Cho súp lơ chín và bát giã và dùng chầy để giã nhuyễn.
Bước 3: Sử dụng bộ mài cháo để mài cháo cho bé.
2. Cách chế biến cà rốt cho bé ăn dặm
Cà rốt mẹ có thể cho vào nồi cơm hấp chín hoặc cho vào nồi luộc chín. Sau đó giã nhuyễn và mài bằng bộ mài.
Vì cà rốt thô nên khi giã các mẹ có thể cho thêm 1 – 2 thìa nước rau hoặc nước đun sôi vào để bé dễ nuốt.
3. Cách chế biến khoai tây cho bé ăn dặm
Bước 1: Cho khoai tây vào nồi cơm điện để hấp chín hoặc cho vào nồi để luộc chín.
Bước 2: Cắt nhỏ miếng khoai tây và cho vào bát giã để giã nhỏ. Cho thêm một chút nước luộc rau hoặc nước đun sôi để tăng độ loãng của thức ăn cho bé dễ nuốt.
Bước 3: Sử dụng bộ mài để mài, rây nhuyễn khoai tây. Vậy là xong.
Tham khảo: Lợi ích của khoai tây đối với sức khoẻ của trẻ nhỏ
4. Cách chế biến bắp cải cho bé ăn dặm
Bước 2: Cho vào bộ giã để giã nhỏ thức ăn.
Bước 3: Sử dụng bộ mài để mài nhuyễn rau.
Tham khảo: Thực đơn ăn dặm BLW cho bé 6 tháng tuổi đơn giản, giàu dinh dưỡng
5. Cách chế biến rau cải cho bé ăn dặm
Bước 1: Rau cải đem ruộc chín.
Bước 2: Loại bỏ phần cuỗng, chỉ lấy phần lá xanh.
Bước 3: Cho rau vào bộ giã để giã nhỏ
Bước 4: Sau khi đã giã nhỏ rau cải thì mẹ cho rau vào bộ mài để mài nhuyễn thực phẩm. Vậy là xong.
Về cơ bản, cách chế biến các loại rau củ gần như là giống nhau. Khi chế biến các món ăn dặm cho bé 5 – 6 tháng tuổi, các mẹ cần nhớ nên cho bé ăn thức ăn được rây nhuyễn và các nguyên tắc cho bé 5 tháng tuổi ăn dặm.
CÓ THỂ MẸ QUAN TÂM:
Hướng Dẫn Cách Chế Biến Củ Cải Đỏ Cho Bé
Trong giai đoạn ăn dặm có nên cho bé ăn củ cải đỏ
Giai đoạn ăn giặm là lúc mà bé tập làm quen với thức ăn ngoài sữa mẹ. Bất kì một đứa trẻ nào cũng phải trải qua giai đoạn này. Thời điểm này con trẻ cò rất yếu nên thực phẩm cho trẻ ăn cần phải được lựa chọn kỹ. Củ cải đỏ chính là một trong những loại rau củ an toàn dành cho bé.
Chữa ho, đờm cho bé lúc trẻ bị ho, đờm, tắc mũi
Hỗ trợ tiêu hóa cho con được tốt hơn
Ngăn ngừa nhiễm viruss để con khỏe mạnh hơn
Vậy cách sử dụng củ cải đỏ như thế nào cho bé tốt nhất?
Chọn những củ cải còn tươi, không bị chuyển màu hay, thâm dập. Bạn có thể nhận biết khi cần củ cải lên tay cảm thấy chắc tay
Bảo quản củ cải ở nơi thoáng mát, trong ngăn mát tủ
Chỉ làm sạch củ cải trước khi nấu để không làm mất chất dinh dưỡng
Hướng dẫn cách chế biến củ cải đỏ cho bé khi ăn giặm
Có rất nhiều người thắc mắc về cách chế biến của cải đỏ cho bé ăn giặm như thế nào. Bạn hãy thực hiện theo hướng dẫn sau:
Củ cải đỏ mua về, gọt vỏ rồi rửa sạch sau đó thái hạt lựu
Thịt lợn băm nhỏ hoặc xay bằng máy xay
Lấy gạo vo sạch rồi đun với nước để nấu thành cháo
Cho củ cải đỏ và thịt bằm vào nấu
Khuấy đều tay để cháo không bị dính nồi. Nấu khoảng 10 phút thì tắt bếp
Nên cho trẻ ăn khi còn nóng. Nếu bé không ăn được cháo nguyên hạt, mẹ có thể xay cho bé
Củ cải đỏ mua về rửa sạch , gọt vỏ rồi thái thành hình hạt lưu
Cho củ cải vào nồi hấp chín
Lấy củ cải đã hấp chín cho vào máy xay sinh tố hoặc dùng máy xay nhuyễn và cho bé ăn
Có thể cho thêm nước sôi để nguội để bé dễ ăn hơn
Với những chia sẻ về cách chế biến củ cải đỏ cho bé trên mong rằng bạn sẽ chăm con được tốt hơn. Chế độ ăn uống phù hợp sẽ giúp bé khỏe mạnh, mẹ yên tâm hơn.
Cách Chế Biến Rau Củ Quả “Chuẩn” Cho Bé Ăn Dặm
Mẹ có biết, việc bé hấp thu được lượng chất dinh dưỡng từ rau củ quả nhiều hay ít phụ thuộc rất nhiều vào cách chế biến rau củ quả ăn dặm của mẹ. Vậy muốn bảo toàn được hàm lượng vitamin, khoáng chất trong rau củ qua cho trẻ, mẹ cần phải biết cách chế biến rau củ quả ăn dặm”chuẩn”.
Vai trò của rau củ với trẻ
Rau củ quả thuộc một trong 4 nhóm thực phẩm cần thiết cho cơ thể trẻ. Rau củ quả cung cấp vitamin quan trọng cho cơ thể trẻ chẳng hạn như vitamin C, A, E, Vitamin nhóm B… Ngoài ra, rau củ còn cung cấp cho trẻ những khoáng chất thiết yếu như canxi, protien, axit béo omega-6… Ví dụ như, trong 100g rau bông cải xanh có chứa 50mg canxi, trong 100g rau bắp cải có chưa 50mg canxi… Không chỉ có vậy, rau củ còn cung cấp cho bé một lượng lớn chất xơ, hỗ trợ tiêu hóa cho trẻ rất tốt, giúp bé tránh được táo bón.
Tuy nhiên, việc hấp thu chất dinh dưỡng từ rau củ của trẻ lại bị phụ thuộc rất nhiều vào cách chế biến rau củ quả cho bé ăn dặm của mẹ.
Cách sơ chế rau củ “chuẩn”
Trước khi chế biến rau củ quả ăn dặm cho bé “chuẩn” thì mẹ mẹ nên r ửa rau củ đúng cách giúp loại bỏ thuốc trừ sâu, lượng phân đạm tồn dư trong rau củ. Muốn vậy, mẹ nên tuân thủ theo 4 bước dưới đây:
(1) Mẹ loại bỏ các phần rau củ dập nát, héo úa, không còn nguyên vẹn.
(2) Mẹ ngâm từng loại rau trong nước riêng. Mẹ có thể ngâm nước không, hoặc nước muối, hay nước có vắt chanh… tùy thuộc vào đặc tính của mỗi loại rau củ. Chẳng hạn như: Những loại rau như đậu Hà Lan, dưa chuột, bí đỏ nguyên quả, bông cải, cà rốt, cà chua… chỉ cần ngâm trong nước khoảng 10-15 phút. Những loại rau như bắp cải trắng/tím, ớt, mướp đắng, cà tím… có thể ngâm trong nước muối loãng khoảng 10 phút. Hay khoai tây, ớt mẹ có thể ngâm trong nước chanh loãng, hiệu quả trong việc loại bỏ thuốc trừ sâu rất tốt.
(3) Rửa lại rau quả dưới vòi nước chảy khoảng 2-3 phút.
(4) Mẹ có thể gọt bỏ vỏ nếu cảm thấy cần thiết.
Cách chế biến rau củ quả ăn dặm cho bé đảm bảo chất dinh dưỡng
Khi chế biến rau củ quả ăn dặm cho bé mẹ có thể áp dụng các cách sau:
Luộc:
Với các loại rau lá, mẹ cho vào nồi nước chút muối trước khoảng 5 phút, rồi khi nước sôi thì mẹ cho rau vào, trong khoảng 2 phút đầu tiên khi cho rau vào mẹ không đậy nắp nồi.
Với các loại củ như khoai tây, cà rốt, củ cải… mẹ cho vào nồi nước chút muối trước khoảng 5 phút, rồi khi nước sôi thì mẹ cho củ đó vào nồi luộc chín.
Hấp cách thủy:
Với các loại rau lá, hấp cách thủy được các chuyên gia dinh dưỡng khuyến khích: các loại rau lá mỏng hấp khoảng 3-4 phút, các loại lá dày hơn có thể hấp từ 7-8 phút.
Với các loại quả mẹ cũng có thể hấp cách thủy, chẳng hạn như táo, lê mẹ cũng có thể đem hấp cách thủy rồi nghiền nát cho trẻ ăn khi trẻ dưới 8 tháng tuổi. Nếu trên 8 tháng tuổi, có thể cho trẻ ăn nguyên miếng, bình thường.
Ăn sống
Tất cả các loại rau củ không được cho bé ăn sống, mà mẹ phải nấu chín cho trẻ trước khi ăn.
Với các loại quả mềm mẹ có thể nghiền trực tiếp bằng thìa dĩa cho con ăn. Hoặc mẹ có thể xay cho bé ăn dưới dạng sinh tố, hoặc nước ép. Mẹ lưu ý, tuần thứ 2-3 ăn dặm, mẹ chỉ nên cho con ăn sinh tố bơ, chuối, sau đó có thể đa dạng các loại hoa quả. Khi bé trên 6.5 tháng tuổi, mẹ mới bắt đầu cho bé uống nước ép pha loãng. Từ 7.5 tháng – 1 tuổi, bé có thể uống nước ép không cần pha loãng, nhưng giới hạn uống ít hơn 80ml/ngày, không quá 3 ngày/tuần. Sau 8 tháng tuổi, có thể cho bé ăn hoa quả nguyên miếng. Mẹ có thể tham khảo Lộ trình giới thiệu trái cây cho bé trong thời kỳ đầu ăn dặm.
Mabu dinh dưỡng
Mabu dinh dưỡng – bột ăn dặm và cháo ăn dặm dành cho bé từ 6 tháng tuổi – ngon sánh mịn chỉ với 10 phút nấu
Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Mẹ Cách Chế Biến Rau Củ Cho Bé 5 trên website Abbankevents.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!