Xem Nhiều 6/2023 #️ “Lẩu Cá Hồi” Món Ngon Không Thể Bỏ Qua Khi Đến Sapa # Top 12 Trend | Abbankevents.com

Xem Nhiều 6/2023 # “Lẩu Cá Hồi” Món Ngon Không Thể Bỏ Qua Khi Đến Sapa # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về “Lẩu Cá Hồi” Món Ngon Không Thể Bỏ Qua Khi Đến Sapa mới nhất trên website Abbankevents.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cá hồi mới được nuôi thành công ở Sapa nhờ vào khí hậu ôn đới, gần giống khí hậu vùng châu Âu và Bắc Mĩ, nơi sinh sống của cá hồi. Không giống với cá hồi nhập khẩu thường béo, thịt bở, cá hồi nuôi ở Sapa có thịt chắc, màu hồng đẹp, thớ săn, ít mỡ và giá trị dinh dưỡng cao. Cá hồi được người dân Sapa chế biến thành nhiều món ăn hấp dẫn như gỏi cá hồi, cá hồi nướng, sashimi, cá hồi nấu cari…, tuy nhiên món lẩu cá hồi là một món ngon đặc trưng được nhiều du khách lựa chọn khi đến nơi đây.

Việc người dân Sapa có thể nuôi cá hồi khiến rất nhiều người ngạc nhiên bởi nó sống trong môi trường nước động, nhiệt độ thấp và thường tự chết sau khi ngược dòng để đẻ trứng. Loại cá được nuôi tại Sapa chủ yếu là cá hồi vân, hay còn gọi là cá hồi ráng. Nếu muốn trực tiếp tham quan cảnh nuôi cá hồi, du khách nên chọn khu Thác Bạc.

Do có sự chênh lệch khá cao so với mực nước biển, nên Sapa thường mát mẻ quanh năm, mùa đông đặc biệt lạnh có khi nhiệt độ xuống dưới âm độ, do đó chất lượng cá hồi ở Sapa không thua kém so với các loại cá hồi được nhập khẩu. Cách chế biến lẩu cá hồi: Nguyên liệu: Cá hồi, cà chua, bông bí, cà rốt, su hào, măng chua, rau muống, lá giang, ngò gai, hoa chuối, bông súng, me, sả, ớt,…

Với khí hậu mát mẻ quanh năm, đặc biệt rất lạnh vào mùa đông thì chẳng có gì vui sướng hơn khi ngồi bên nồi lẩu thưởng thức món cá hồi đặc sản, nhâm nhi chén rượi táo mèo bên những người thân và bạn bè.

Những Món Ăn Không Thể Bỏ Qua Khi Đến Với Bạc Liêu

        DANH SÁCH CÁC MÓN ĂN CẦN NÊN KHÁM PHÁ KHI ĐẾN VỚI BẠC LIÊU:

  1.       Ba khía muối:

Đối với người dân miền Tây nói chung, hình ảnh con Ba Khía chẳng còn xa lạ gì, vào tháng năm âm lịch trở đi hay cứ sau mỗi trận mưa lớn họ lại mang đèn đi soi Ba Khía. Vốn dĩ có cái tên ấy bởi trên lưng loài vật này có ba gạch, hình dáng giống cua đồng nhưng kích thước thì có khi nhỏ hơn. Nó thường sống gần mé sông, ao, hay những rừng cây rậm rạp, nhất là dưới những gốc Đước, Dừa Nước. Là loại vật dễ bắt nên sau khi qua bàn tay khéo léo của người dân nó đã được chế biến thành nhiều món ăn khác nhau như: Ba khía luộc, Ba Khía xào me, Ba Khía rang muối, Ba Khía muối (mắm),… Ba Khía sau khi bắt họ sẽ xóc rửa thật sạch là bỏ vào lu, khạp có nước muối và đậy kín lại. Khoảng 5 – 10 ngày thì sẽ dùng được, tuy nhiên tùy vào lượng muối mà quyết định được độ ngon, béo của Ba Khía. Nếu nước muối quá nhạt sẽ làm cho Ba Khía bị hư hay nếu nước muối mặn quá sẽ làm thịt ba khía bị đen, mặn và chát. Nhiều người muốn ăn ngon hơn thì trước khi ăn họ tách nhỏ ba khía ra, sau đó băm tỏi, ớt, cho thêm chút chanh với vài muỗng cà phê đường để hương vị đậm đà hơn, thơm ngon hơn. Chúng ta có thể dễ dàng nhận biết Ba Khía muối ngon hay không khi lựa chọn mua ở các gian hàng bằng cách bẻ thử 1 chân của ba khía xem thịt bên trong có hồng hào, thịt đầy hay bị đen, thịt ít. Nếu thịt hồng, đầy thì ba khía đó vừa tới muối, ăn ngon, thịt có vị ngọt và béo.

Địa điểm: Thường bán ở Chợ Trung Tâm Phường 3; Quán Âm Phật Đài hay Khu chợ Hải sản Phường Nhà Mát.

           2.       Bánh củ cải:

Là một món ăn quen thuộc của người Hoa (Triều Châu và Phúc Kiến), thường được các cô/chú đẩy xe bán ở khu vực chợ Trung Tâm phường 3 và ngã tư Lê Duẫn – Bà Triệu. Đặc điểm để biết là vỏ bánh trắng được hấp từ bột gạo và bột năng, nhân bên trong nhiều màu sắc từ thịt, củ cải, lạp xưởng, tôm, củ sắn,… Ngoài ra, một phần không thể thiếu là nước mắm pha được bàn tay khéo léo của người thợ thêm vào một chút chanh, đường và nước dừa để tăng độ béo, ngọt hòa với vị bánh thơm ngon có chút hơi nồng từ củ cải đã tạo ra nét đặc trưng và tên gọi Bánh củ cải ngày nay.

           3.       Bún nước lèo:

Khác với Bún nước lèo Sóc Trăng, màu nước lèo của bún ở Bạc Liêu được nấu nguyên chất từ mắm cá biển, hoặc cá đồng nên đục hơn, đậm đà hơn. Có nơi vì muốn nước lèo có vị ngọt nên họ sử dụng nước dừa để nấu nước lèo và sử dụng nồi đất để giữ độ nóng được lâu hơn và ngon hơn.

Địa điểm: Đường Võ Thị Sáu (đối diện khách sạn Kim Hưng); Góc ngã tư Cao Văn Lầu – Nguyễn Thị Minh Khai; Chợ đêm ăn uống đường Hai Bà Trưng.

           4.       Lẩu mắm:

Địa điểm Chi Nhánh 1: Số 3/225b, Tỉnh Lộ 38( Nguyễn Thị Minh Khai) Phường 5, Bạc Liêu (0291 3821 237)

              Chi Nhánh 2: Đường Ninh Bình, Phường 2, Bạc Liêu (0855 444 744)

           5.       Bánh xèo

Khác với các loại bánh xèo miền Trung hay bánh xèo nổi tiếng ở Cần Thơ, bánh xèo Bạc Liêu có kích thước to hơn và trung bình một cái bánh có thể 2 – 3 người ăn. Bánh có độ giòn rụm, đầy ắp nhân thịt, tôm, củ sắn, đậu xanh và giá ở bên trong. Rau thường được họ chọn là rau họ tự trồng từ vườn nhà như: lá xoài non, xà lách, diếp cá, húng quế, cải bẹ xanh, lá cách,… Chỉ cần đi dọc theo hướng Giồng Nhãn về Xiêm Cán, du khách có thể bắt gặp kha khá quán Bánh xèo được người dân tận dụng xây dựng quanh khu đất trồng nhãn để du khách có thể nhâm nhi bánh xèo, vừa nhìn ngắm những cây nhãn đang vươn mình mạnh mẽ trên mảnh đất cận biển. Nếu ghé quán Bánh xèo A Mật, quý đoàn còn có thể thưởng thức nhiều món hải sản hấp, xào, gỏi cuốn và nhấp một vài ly rượu nhãn được người dân ủ từ chính từ nhãn của vườn nhà.

Địa chỉ: Bánh Xèo A Mật, Giồng Nhãn, Hiệp Thành, TP Bạc Liêu (0291 3836 062)

           6.       Bún Riêu Loan (Cả ngày)

Địa chỉ: 164 Đường Hòa Bình, Phường 1, Bạc Liêu

Điện thoại: 0291 3820 468

           7.       Bún bò Huế

a)   Bún Bò Huế Hương Giang: (Từ sáng đến chiều)

Địa chỉ: 512 Võ Thị Sáu, Phường 3, Tp. Bạc Liêu, Bạc Liêu

Điện thoại: 0291 3824 229

b)   Bún Bò Huế Tự: (Từ 17h00 – 21h00)

Địa chỉ: 352 Võ Thị Sáu, Phường 3, Bạc Liêu

           8.       Bún xào nem nướng

a)   Bún xào Băng Tâm

Địa chỉ: 516 Võ Thị Sáu, Phường 3, Bạc Liêu

Điện thoại: 091 964 64 98

b)   Bún xào Tư Vân (Từ 13h00 – 22h00)

Địa chỉ: 20 Hà Huy Tập, Phường 3, Bạc Liêu

Điện thoại: 091 514 91 43

           9.       Bún bò cay

a)   Bún bò cay Trần Huỳnh (Buổi sáng)

Địa chỉ: Đường Trần Huỳnh, Phường 7, TP Bạc Liêu (Ngang Thánh Thất Cao Đài).

b)   Bún bò cay Ánh Nguyệt: (Buổi sáng)

Địa chỉ: 119, Cao Văn Lầu, Phường 5, Bạc Liêu.

         10.     Cari vịt:

a)   Quán Cari đường Trần Phú (Bán lề đường từ 17h00 – 22h00)

Địa chỉ: Đường Trần Phú, Phường 7, Thành phố Bạc Liêu (Trước Shop Quần áo Tawin)

b)   Quán Cari Vịt Cầu số 4: (Cả ngày)

Địa chỉ: Đường Hòa Bình, Phường 3, TP Bạc Liêu

         11.     Bánh in Huỳnh Minh Thành (Từ sáng đến tối)

Địa chỉ: Cao Văn Lầu, Phường 2, TP Bạc Liêu

         12.     Cháo ma Chợ đêm:

Địa chỉ: Chợ đêm ăn uống, đối diện với chợ Rau củ quả phường 3.

         13.     Cháo Trắng:

Ngay trung tâm chợ đêm Bạc Liêu có rất nhiều quán bán thức ăn buổi tối, nhưng các bạn muốn dùng cháo trắng thì có thể đến đường Hà Huy Tập để dùng hoặc mua mang đi. Giá chỉ tầm 15 – 30k tùy món mặn bạn gọi kèm. Món mặn có tôm rang, cá kho tiêu, phá lấu, ruột heo xào dưa cải, dưa mắm, trứng muối, chà bông,… Hoặc bạn muốn ăn cháo lá dứa hoặc cháo đậu đỏ thì đến ngã tư đường Hòa Bình giao với Trần Phú sẽ thấy chỗ bán ở vỉa hè từ 18 giờ tối trở đi.

        14.     Bánh tằm Ngan Dừa Bạc Liêu

Bánh tằm ngan dừa thuộc loại đặc sản nổi tiếng nhất Bạc Liêu mà người dân ở đây thường hay làm để ăn hay đãi khách. Cái tên nghe tưởng như món này sẽ được làm từ quả dừa nhưng mà thực tế nó được làm từ bột gạo se sợi cộng với các loại gia vị khác để ăn, món này nổi danh ở thị trấn Ngan Dừa nên có tên gọi như vậy.

Những Món Ăn Ngon, Bổ, Rẻ Bạn Không Nên Bỏ Qua Khi Đến Trung Quốc

1. Jian bing

Jian bing là món bánh tương tự crepe của Pháp, phiên bản Trung Quốc. Jian bing được làm từ một loại bột mỏng trải trên một cái chảo mịn, đường kính khoảng 40 cm. 1 hoặc 2 quả trứng sẽ được đổ lên trên lớp bột đó cùng rau mùi và hành lá xắt nhỏ. Sau đó, bánh được được lật và phủ lên trên một lớp đậu phụ lên men pha loãng cùng một chút sốt tiêu. Món ăn cũng có thể được thêm rau diếp, quẩy hoặc giăm bông nếu thực khách yêu cầu.

2. Rou jia mo

Rou jia mo còn được gọi là hamburger kiểu Trung Quốc có nguồn gốc từ tỉnh Thiểm Tây, nhưng hiện được bán rộng rãi trên khắp Trung Quốc. Nó là một món ăn đường phố hoàn hảo với nhân mặn rất ngon. Rou có nghĩa là thịt lợn, Jia có nghĩa là đặt thịt giữa bánh mì và mo có nghĩa là bánh mì. Chỉ với mực giá quá rẻ trên dưới 30.000 VND tùy nơi, bạn đã có được một chiếc rou jia mo nướng giòn và nhồi thịt lợn béo ngậy cùng nước sốt đậu nành thơm ngon.

3. Mì bò Lan Châu

Món mì Lan Châu nổi tiếng có mặt ở khắp mọi nơi ở đất nước tỷ dân, và thực sự đã được bầu chọn là món mì số một của Trung Quốc vào năm 1999. Món ăn này có 5 đặc điểm chính: súp trong, củ cải trắng, ớt đỏ, caraway xanh và mì vàng. Mì để nấu món ăn này được đầu bếp bột bằng tay cho đến khi ra được sợi mì có độ dẻo, rộng, dài như mong muốn.

4. Đậu phụ thối

Nhiều người (đặc biệt là du khách lần đầu đến Trung Quốc) sẽ có thể không thích món đậu phụ thối bởi mùi hăng, nồng nặc của nó, nhưng đừng để mùi của nó đánh lừa bạn. Đậu phụ thối, được chế biến phổ biến nhất từ món đậu phụ chiên giòn và đây là một trong những món đậu phụ ngon nhất và rẻ nhất ở Trung Quốc. Giòn ở bên ngoài và mềm, ngậy ở bên trong.

5. Malatang

Malatang vẫn được yêu thích bởi cả người dân địa phương và người nước ngoài. Món súp cay, tê từ Tứ Xuyên này là “anh em họ” rẻ hơn (và cay hơn nhiều) của món lẩu. Đơn giản chỉ cần chọn rau và thịt mà bạn thích và chủ cửa hàng sẽ nấu chúng trong một loại nước dùng thơm ngon.

6. Bánh bao

Danh sách về các món ăn ngon và rẻ Trung Quốc sẽ không hoàn hảo nếu thiếu bánh bao. Bánh bao Trung Quốc thường bao gồm các loại rau thái nhỏ hoặc thịt băm nhuyễn bọc trong miếng bột nhỏ. Chúng có thể ngọt hoặc mặn, hấp hoặc luộc (hoặc thậm chí chiên) và thường được phục vụ với nước chấm làm từ giấm, nước tương và dầu ớt.

Tôm Sú Hấp Trái Dừa – Món Ngon Không Thể Bỏ Qua Khi Đặt Tiệc

Đặt tiệc tại nhà hàng luôn là sự lựa chọn hàng đầu của thực khách khi muốn tận hưởng những bữa tiệc đẳng cấp trong không gian sang trọng. Rất nhiều thực khách đến với nhà hàng 37A Hùng Vương đều có chung một nhận xét là “Tôm sú hấp trái dừa là món ăn không thể bỏ qua khi đặt tiệc.”

Nguyên liệu của món Tôm sú hấp trái dừa thơm ngon

Đúng như tên gọi, nguyên liệu chính của món ăn này bao gồm tôm sú và nước dừa tươi.

Tôm sú

Tôm sú là loại hải sản quen thuộc và rất được ưa chuộng trong các bữa tiệc. Rất dễ dàng nhận biết tôm sú qua những điểm như vỏ tôm sú dày, có nhiều màu sắc như màu xanh, nâu, đỏ, xám. Lưng tôm được xen kẽ giữa màu xanh, đen hoặc màu vàng. Kích thước của tôm sú cũng khá dài, tối đa là 36cm. Tôm sú có trọng lượng tương đối lớn, có thể lên đến 650gr/con.

Tôm sú là thực phẩm giàu chất dinh dưỡng như: Protein, Vitamin B12, sắt, canxi, Omega 3… Thịt tôm sú chắc, dai và ngọt, là nguyên liệu lý tưởng cho những món ăn trong thực đơn đặt tiệc.

Nước dừa tươi

Nước dừa tươi là loại nước uống tự nhiên rất tốt cho sức khỏe. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng hoạt tính kháng virus, kháng khuẩn, chống viêm và chống oxy hóa trong loại nước giải khát này có thể đem lại nhiều lợi ích trong việc phòng và hỗ trợ điều trị nhiều bệnh khác nhau.

Nước dừa tươi có vị ngọt thanh mát và hương thơm hấp dẫn. Đầu bếp tại nhà hàng 37A Hùng Vương luôn lựa chọn những quả dừa non để chế biến món ăn, vì dừa non mới có nhiều nước.

Cách chế biến món Tôm sú hấp trái dừa 

Bếp trưởng nhà hàng 37A Hùng Vương chia sẻ rằng để món ăn ngon và trang trí được bắt mắt, tôm sú nên chọn loại to bản. Dừa xiêm bỏ vỏ, chặt ngang quả 1/3 chiều cao từ trên xuống cho có miệng dừa rộng để xếp tôm xung quanh. Nước dừa chắt lấy nước. Hành khô bóc vỏ, đập dập. Xà lách, hành lá, dưa chuột, cà chua rửa sạch và ngâm với nước muối pha loãng.

Tôm sú hấp với nước dừa khoảng 5 – 7 phút. Sau đó đổ phần nước dừa hấp tôm vào trong quả dừa rồi xếp những con tôm vào miệng dừa cho đều. Trang trí thêm rau xanh và cà chua cho bắt mắt.

Món ăn thơm ngon không thể bỏ qua khi đặt tiệc

Tôm hấp sẽ giữ được độ ngọt thịt nguyên bản. Kết hợp nước dừa xiêm thì chuẩn ngon đúng điệu. Quý thực khách sẽ cảm nhận được sự thỏa mãn từ hình thức đến hương vị món ăn. Đó là thành quả của cả một quá trình tỉ mỉ chuẩn bị. Món ăn sâu sắc, mang âm hưởng truyền thống, lại phá cách về lối trang trí chắc chắn sẽ để lại ấn tượng sâu sắc đối với thực khách thưởng thức món ăn này.

Tôm hấp trái dừa tại nhà hàng 37A Hùng Vương không những giàu dinh dưỡng mà còn rất bắt mắt, nguyên liệu và cách làm cũng không quá phức tạp. Khi thưởng thức quý khách sẽ cảm nhận rõ vị mùi thơm bùi của thịt tôm thoang thoảng chút béo ngậy của nước dừa chắc chắn sẽ làm hài lòng cả những thực khách khó tính nhất.

5

/

5

(

42

bình chọn

)

Bạn đang xem bài viết “Lẩu Cá Hồi” Món Ngon Không Thể Bỏ Qua Khi Đến Sapa trên website Abbankevents.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!