Cập nhật thông tin chi tiết về Tác Dụng Của Lá Hẹ Đối Với Nam Giới ⭐ 8 Cách Chế Biến Đơn Giản Hiệu Quả mới nhất trên website Abbankevents.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hôm nay chuyên mục dinh dưỡng của chương trình Đỉnh Pháp Vương sẽ giải đáp cho bạn đầy đủ những vấn đề cần thiết đó.
Cây Hẹ là cây gì? Thành phần dinh dưỡng ra sao?
Cậy hẹ là loại cây thân thảo sống lâu năm, có mùi nồng mà ấm của hành và tỏi. Chúng rất dễ trồng, đặc biệt là vùng có khí hậu nóng ẩm như nước ta. Hẹ có danh pháp khoa học là Allium odorum L. , với nhiều cái tên gọi khác nhau như cửu thái, khởi dung thảo… được dùng nhiều trong các bữa ăn hàng ngày đồng thời làm các vị thuốc dân gian.
Theo khoa học hiện đại phân tích 1000gram hẹ cung cấp cho ta khoảng 300calo năng lượng, nhiều chất xơ, 5 – 10gram protid, 5 – 30gram glucid, 89gram vitamin C, 20mg vitamin A, ngoài ra, còn có vitamin nhóm B, K cùng các khoáng chất cần thiết cho cơ thể như canxi, photpho, sắt…
Các thành phần, hợp chất này theo các nghiên cứu đem đến cho chúng ta nhiều công dụng bất ngờ. Vậy thì tác dụng cụ thể ra sao chúng ta cùng tìm hiểu
Tác dụng của Hẹ
Hẹ có nhiều chứa nhiều loại vitamin và khoáng chất giúp bổ dưỡng cơ thể, kích thích ăn ngon miệng, bổ mắt…
Hẹ có tính ấm và hàm lượng chất xơ nhiều giúp cho hệ tiêu hóa tốt hơn, đặc biệt các vấn đề về đại tràng.
Làm giảm đường máu do tăng tính nhạy cảm với insulin.
Có chất allicin giảm mỡ máu và hạ huyết áp, dùng hỗ trợ điều trị các bệnh về các bệnh mạch vành.
Thích hợp cho người cần năng lượng thấp. Giảm cân do chứa lượng calo năng lượng thấp.
Trong Hẹ có chất odorin – kháng sinh chống lại các loại vi khuẩn, nâng cao hệ miễn dịch cho cơ thể.
Cùng với một số thành phần khác là lưu huỳnh và các flavonoid có tác dụng hỗ trợ phòng chống ung thư dạ dày, ung thư tiền liệt tuyến… đem lại hiệu quả cao.
Để hiểu hơn, bạn có thể xem cách điều trị Xuất Tinh Sớm chỉ trong 30 ngày
“Rau hẹ là ấm nhất, có ích cho người, nên ăn thường xuyên” (trích Bản thảo thập di). Hẹ là một thức ăn – vị thuốc Đông y có tác dụng tốt nhất khi vào mùa xuân, mùa chất lượng cây hẹ đạt đỉnh cao. Hẹ có tác dụng bổ thận, tráng dương, giải độc, tán huyết… Cụ thể như sau:
Lá hẹ: có vị cay, hơi chua, tính ấm, có mùi hăng được dùng bổ thận, tráng dương, ôn trung, hành khí, tán huyết, giải độc, cầm máu, tiêu đờm.
Hạt hẹ: có vị cay ngọt, tính ấm, có tác dụng cố tinh, ôn trung, trợ khí, tán huyết, trợ vị khí, điều hòa tạng phủ.
Củ, rễ hẹ: có vị cay, tính ấm, có tác dụng ôn trung, hành khí, tán ứ huyết thường được dùng chữa các chứng đau tức ngực, bụng, ngứa,…đặc biệt, củ hẹ trị chứng di inh, mộng tinh, đau lưng rất tốt.
Các bài thuốc Đông y từ hẹ
Các bài thuốc giúp điều trị và cải thiện sinh lý nam
1, Chữa xuất tinh sớm từ nước ép lá hẹ
Lá hẹ tươi khoảng 500gram rửa sạch, để ráo. Cho lá hẹ vào máy xay cùng một ít nước lọc, xay nhuyễn sau đó lọc lấy nước hẹ uống 2 lần/ ngày, liên tục uống trong tuần.
2, Trị thận yếu, liệt dương, di tinh, mông tinh, đau mỏi lưng gối.
Dùng 250gram lá hẹ với 60gram nhân hồ đào xào chín bằng dầu vừng, ăn trong ngày. Dùng liên tục trong vòng 01 tháng ta sẽ thấy được hiệu quả.
3, Chữa di tinh từ hẹ và gạo nếp.
Hẹ và gạo nếp, mỗi thứ 100gram đem bỏ vào nồi nấu nhừ, để phơi sương qua 01 đêm rồi ăn luôn một lúc vào bữa sáng hôm sau.
5, Chữa di tinh, mộng tinh nhờ hạt hẹ
Mỗi ngày dùng 20 hạt với nước muối pha loãng hoặc nấu nhừ để ăn khi đói.
6, Bổ thận, tráng dương, tăng cường sinh lực cho nam.
Lá hẹ, khởi tử mỗi loại 200gram, ngưu tất, sơn thù môi thứ 300gram, thục địa khô 400gram, ba kích, kim anh mỗi vị 500gram, dâm dương hoắc 600gram, con ngài tằm đực khô 1000gram, đường kính 4kg. Tất cả nguyên liệu ngâm cùng 20 lít rượu, sau 01 tháng có thể dùng được. Mỗi ngày dùng 10 – 15 ml, ngày 2 lần.
Ngoài công dụng chữa yếu sinh lý, di tinh, mộng tinh, xuất tinh sớm… ở nam giới thì các công dụng của lá hẹ khác được tận dụng thông qua các bài thuốc sau.
Các bài thuốc chữa bệnh khác từ lá Hẹ
Lá hẹ, cây tơ hồng xanh, ngũ vị tử, phúc bồn tử, câu kỷ tử, nữ trinh tử mỗi vị 200gram đem phơi khô sau đó tán thành bột. Dùn ngày 2 lần với nước ấm, mỗi lần 6 gram bột.
Dùng 250g lá hẹ, 25g gừng tươi hấp cùng đường phèn ăn trong 5 ngày sẽ hết các triệu chứng ho và cảm.
Dùng một nắm lá hẹ tươi xay hoặc giã lấy nước uống.
Dùng từ 12 – 25gram lá hẹ tươi rửa sach, xay lấy nước uống.
Dùng một nắm hẹ xay cùng một ít muối hạt láy nước rồi uống.
Củ hẹ hay lá hẹ xay – thành nước lá hẹ tươi để dùng.
Hẹ tươi mang giã lấy nước nhỏ vào tai.
Ta có thể dùng nước cốt từ lá hẹ tươi xay ra nhỏ vào tai vài gioitj để côn trung tự bò ra.
Lấy một nắm hẹ rửa sạch, giã nhuyễn đặt vào chỗ đau, dùng liên tục cho đến khi khỏi.
Hạt hẹ rang vàng rồi giã nhỏ. Mỗi lần dùng 5gram hòa với nước sôi, mỗi ngày 3 lần, dùng liên tục trong 10 ngày.
Các món ăn từ rau hẹ tốt nhất, đơn giản nhất
1. Canh lá hẹ với đậu hũ
Nguyên liệu: 2 cái đậu hũ (đậu phụ), 1 quả cà chưa, có thể thêm thịt xay, hành khô và lá hẹ
Thịt xay ướp qua với mắm, ớt, tiêu
Đậu phụ cắt miếng vừa ăn
Cà chua thái nhỏ
Hẹ cắt khúc phù hợp với sở thích
Sau khi chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu, bật bếp, cho nồi lên phi hành thơm lên. Tiếp theo cho thịt vào đảo cho săn qua, cho cà chua vào đảo vừa mềm. Thêm nước vào để vừa ăn, nước sôi thì thả đậu hũ vào, nêm gia vị tùy chọn.
2. Trứng rán lá hẹ
Đây là một món ăn rất phổ biến và rất ngon. Thay vì bạn chiên trứng như thông thường, giờ đây bạn hãy thêm lá hẹ thành thành phần chính.
Nguyên liệu: 2 quả trứng gà hoặc trứng vịt, một nắm lá hẹ vừa đủ theo sở thích, tiêu, mắm
Lá hẹ rửa sạch, thái lát càng nhỏ càng tốt
Trứng đập vào bát, thêm mắm, tiêu vừa ăn đánh nhuyễn
Cho lá hẹ vào đánh đều sủi bọt
Bật bếp, bắc chảo và đun dầu sôi lên, sau đó cho trứng lá hẹ đã đánh nhuyễn vào. Dàn đều trứng ra chảo để nó chín đều. Bạn có thể cuộn lại hoặc lật mặt trứng tùy thích
Ăn kèm cơm nóng là ngon nhất
Nguyên liệu: Lá hẹ tươi 20gram, gạo tẻ 90gram, một nhúm gạo nếp (nếu bạn thích), gia vị nêm.
Chế biến:
Lá hẹ rửa sạch, để ráo sau đó cắt khúc dài 1.5 cm.
Gạo đem vo sạch, hầm nhuyễn.
Khi được cháo nhuyễn, ta cho lá hẹ vô đun thêm vài phút , sau đó nêm nếm gia vị cho vừa ăn, ăn ngay khi còn nóng.
Đây là cách chế biến món cháo hẹ đơn giản. Bạn có thể nấu món cháo bạn yêu thích như thịt, lươn, trứng… và bạn cho lá hẹ làm gia vị cũng rất tuyệt vời.
Bạn nên xem: Ăn giá đỗ có tốt cho tinh trùng hay không?
4. Giá hẹ xào huyết
Chuẩn bị: Huyết heo, giá đỗ, bó lá hẹ nhỏ, đậu hũ và gia vị yêu thích
Lá hẹ rửa sạch, thái khúc vừa ăn. Giá làm sạch, để ráo nước. Huyết heo và đậu hũ thái miếng vuông vừa ăn.
Cho chảo lên bên phi hành thơm lên. Cho giá đỗ và hẹ xào đồng thời. Đến lúc chín tới thì bỏ huyết heo, đậu hũ trắng vào. Trộn nhanh tay và nêm nếm gia vị yêu thích
Lưu ý: Giá đỗ và lá hẹ chín nhanh vì thế nên thao tác nhanh nếu không muốn nó quá nhuyễn.
5. Lá hẹ xào gan dê.
Nguyên liệu: lá hẹ tươi 100gram, gan dê 120gram và gia vị các loại.
Chế biến:
Lá hẹ rửa sạch, để ráo sau đó cắt khúc dài 1.5 cm.
Gan dê rửa sạch, thái miếng mỏng vừa ăn, sau đó ướp cùng mắm, muối, dầu ăn và một chút rượu.
Bắc chảo lên để nóng rồi cho dần ăn vào, sau đó cho gan dê vào chảo xào gần chín thì cho hẹ vào xào lửa to, nêm gia vị vừa ăn rồi tắt bếp, múc ra đĩa và dùng với cơm nóng.
6. Rau hẹ xào tôm nõn tươi
Lá hẹ rửa sạch, để ráo sau đó cắt khúc vừa ăn
Tôm nõn rửa sạch, chẻ dọc làm đôi, sau đó ướp cùng mắm, muối, dầu ăn.
Bắc chảo lên để nóng rồi cho dần ăn vào, sau đó cho tôm nõn vào chảo xào cho thịt tôm săn lại thì cho hẹ vào xào lửa to thêm vài phút, nêm gia vị vừa ăn rồi tắt bếp, múc ra đĩa và dùng với cơm nóng.
7. Lá hẹ xào lươn.
Nguyên liệu: lá hẹ tươi 250gram. Thịt lươn 200gram và một số gia vị.
Chế biến:
Lá hẹ rửa sạch, để ráo sau đó cắt khúc vừa ăn
Lươn làm sạch, tác bỏ thịt và da, xương sau đó rửa sạch, rồi ướp cùng mắm, muối, hạt tiêu và dầu ăn.
Bắc chảo lên để nóng rồi cho dần ăn vào, sau đó cho thịt lươn vào chảo xào lửa to cho săn lại rồi tiếp tục cho lá hẹ vào đảo thêm vài phút, nêm gia vị vừa ăn rồi tắt bếp, múc ra bát ăndùng với cơm nóng.
8. Lá hẹ hấp đường phèn
Cách chế biến cũng khá đơn giản bạn chuẩn bị như sau:
Nguyên liệu chuẩn bị: Lá Hẹ và ít viên đường phèn
Chế biến:
Lá hẹ rửa sạch, thái nhỏ ra từng khúc ngắn
Bỏ chung đường phèn và lá hẹ vào trong một cái bát
Hấp cách thủy trong nồi nước sôi hoặc nồi cơm để cho lá hẹ mềm nhũn, đường tan hết
Lọc lấy nước để sử dụng
Nhiều người hỏi lá hẹ hấp đường phèn có tác dụng gì? Lá hẹ hấp đường phèn rất tốt cho người bị ho, đặc biệt là trẻ em sơ sinh. Mỗi ngày 2-3 lần và mỗi lần nên uống 2-3 thìa cà phê sẽ rất hiệu quả.
Tuy chưa có nhiều kết quả chắc chắn, nhưng một số người truyền miệng rằng lá hẹ có kỵ với một số thực phẩm. Ví dụ như thịt trâu, thịt bò, mật ong … vì nó dễ sản sinh ra các chất không tốt cho sức khỏe, đồng thời gây khó tiêu hóa hoặc đau bụng.
Bạn thắc mắc
Ăn hẹ nhiều có tốt không?
Hẹ có các tính chất giống hành lá, hành tây. Vì thế ăn quá nhiều thì có thể gây kích ứng dạ dày, đầy bụng. Ngoài ra những người bị di ứng với các món ăn có tình chất nồng như hành thì cũng nên lưu ý khi ăn hẹ. Tốt nhất nên ăn uống hợp lý.
Mua hạt hẹ ở đâu?
Ở nông thôn thì lá hẹ tương đối nhiều, các chợ đều bán lá hẹ. Tuy nhiên ở thành phố nhiều nơi vẫn chưa đa dạng loại rau này. Nếu bạn yêu thích, trồng nó để sử dụng có thể mua hạt hẹ giống ở các siêu thị online hạt giống, hoặc các cửa hàng buôn bán hạt giống trên toàn quốc.
28+ Tác Dụng Của Lá Hẹ
Lá hẹ là một món ăn thơm ngon đối với nhiều người. Lá hẹ nấu canh thịt nạc băm thật sự ngon hết ý. Bởi vì hương vị thanh mát lại hơi ngọt nữa. Chính vì thế mà nhiều người mê mệt món canh hẹ hoặc hẹ xào trứng đấy! Thậm chí các nhà hàng nổi tiếng cũng phục vụ các món ăn từ lá hẹ. Vì đây là món ăn thơm ngon, dân dã lại an toàn cho người dùng nữa.
Có thể nói về mặt ẩm thực lá hẹ dễ dàng chinh phục trái tim mọi người. Kể cả người có khẩu vị khó tính nhất thì các món ăn từ lá hẹ cũng dễ dàng chinh phục được. Nhưng nếu nói công dụng của lá hẹ còn có thể chữa bệnh thì bạn có tin không? Hẳn là nhiều người vẫn còn nghi ngờ lắm nhỉ?
Thực tế từ rất lâu rồi, thời mà y học chưa thật sự tiến bộ, người ta đã dùng lá hẹ chữa bệnh rồi. Đó có thể là các bệnh đơn giản nhưng cũng có thể là bệnh hơi khó nhằn 1 chút. Thời đó khi sử dụng đều có công dụng rất tốt. Đến hiện tại nhiều người dùng các bài thuốc đó và đã có hiệu quả.
Cây hẹ ở vùng ôn đới được trồng nhiều ở khu miền núi hay trung du để làm rau ăn. Người ta hay lấy củ để trồng cho nhanh. Theo kinh nghiệm thì trồng cây hẹ vào mùa xuân hoặc thu đông sẽ cho năng suất cao. Rau hẹ hoàn toàn có thể thu hái quanh năm và thường dùng tươi.
Đợi đến mùa thu đông thì quả chín người ta mới thu hoạch. Sau khi phơi khô thì đập quả ra để lấy hạt. Không chỉ là một loại rau ngon mà nó làm thuốc chữa bệnh cũng rất tốt.
Cây hẹ được các nhà khoa học gọi là Allium odorum L. Ngoài ra người Việt còn gọi nó với các tên gọi khác như khởi dung thảo hay cửu thái,… Cây hẹ xuất hiện nhiều trong bữa ăn hàng ngày của người dân Việt Nam.
Cây hẹ là cây thân thảo sống được lâu năm. Thân cây có hình trụ và chiều cao tầm 20 đến 50cm. Đầu thân cây hơi vót nhọn. Lá mọc ra từ gốc thân. Lá vừa dài vừa hẹp và có rãnh ở giữa. Mỗi là dài cỡ 15 đến 30cm nhưng chỉ to bằng đầu đũa mà thôi.
Cây cho hoa nhỏ mọc theo cụm ở đầu cành. Mỗi tán ho có tới 20 đến 40 hoa nhỏ bao bọc bởi 1 mo màu xanh nhạt. Thường thì bao hoa có màu trắng được ghép bởi nhiều phiến nhỏ như mũi mác. Quả của cây hẹ cứng hình oval ngược và có 3 mảnh gần bằng nhau. Trong quả có khoảng 6 hạt màu đen nhỏ.
Theo đánh giá cứ 1 cân hẹ cung cấp 300 calo. Nhưng bù lại chất xơ rất nhiều. Hàm lượng glucid cũng lên tới gần 30g, vitamin C cung có tới 89g, vitamin A chiếm 20g. Hàm lượng protit cũng lên tới gần 10g. Cùng với đó là canxi, sắt, photpho và đồng,…
Nhờ các dưỡng chất này mà nó mang lại cho cơ thể chúng ta rất nhiều lợi ích.
Lá hẹ trong Đông y
Đông y đánh giá chua, hăng và tính ấm. Chính vì thế nó tiêu huyết ứ, giải độc, long đờm, giải độc rất tốt. Hơn nữa nó còn tốt cho người nam giới gặp vấn đề về sinh lý như di tinh, mộng tinh, liệt dương. Theo đánh gía thì vào mùa xuân thì lá hẹ có dược tính mạnh nhất.
Hẹ chỉ kỵ mật ong và thịt trâu. Ngoài ra người nào nhiệt nhiều cũng không nên dùng lá hẹ.
Cả hạt và lá hẹ đều có các công dụng khác nhau:
Hạt hẹ: vừa cay vừa ngọt lại ấm. Chính vì thế nó giúp lục phủ ngũ tạng tốt hơn, tốt cho tinh trùng, tiêu huyết ứ tốt,….
Củ, rễ hẹ: Cay và ấm nhờ đó mà nó chữa đau tức ngực và bụng… Đồng thời chữa được ác chứng bệnh do thân yếu ở nam giới.
Lá hẹ trong Tây ý
Tây y cho rằng lá hẹ sẽ làm tăng độ nhạy của insulin trong cơ thể. Từ đó mà giảm mỡ và đường trong máu hiệu quả. Nhờ vậy mà bảo vệ được tim mạch khỏi các bệnh nguy hiểm. Chất odorin trong lá hẹ được đánh giá là 1 loại kháng sinh tự nhiên ngăn được nhiều vi khuẩn.
Nhờ hàm lượng vitamin và dưỡng chất nhiều nên lá hẹ rất tốt cho cơ thể, tốt cho mắt và kích thích khả năng ăn uống,…
Insulin trong cơ thể nhạy cảm hơn. Nhờ thế mà tốt cho người tiểu đường.
Allicin trong lá hẹ giúp giảm mỡ máu và huyết áp. Do đó tốt cho người đang bị các bệnh mạch vành.
Người nào đang có ý định giảm cân thì nên dùng lá hẹ vì calo trong nó rất ít.
Nhờ odorin mà hệ miễn dịch của cơ thể tốt hơn nhiều.
Ngoài ra nhờ flavonoid và lưu huỳnh thì sẽ ngăn chặn được các bệnh ung thư. Nhờ vào sự ngăn chặn sự hình thành và phát triển của tế bào ung thư.
Công dụng khác của lá hẹ
Trong lá hẹ có rất nhiều chất kháng sinh mạnh. CHính nhờ thế mà nó chữa được nhiều bệnh viêm nhiễm bên ngoài da. Như ngứa, ghẻ, vảy nến, nhiễm trùng. Cách làm rất đơn giản chỉ cần lần lá hẹ giã nát ra rồi đắp vào chỗ da cần điều trị là được.
Trẻ nhỏ bj giun kim cũng dùng lá hẹ để điều trị cho an toàn.
Bệnh răng nướu cũng dùng lá hẹ điều trị được.
Theo Đông y có ghi chép lại dùng lá hẹ thường xuyên rất tốt cho cơ thể. Vì lá hẹ ấm nhất. Bạn có thể dùng lá hẹ như rau ăn mỗi ngày là được.
Vitamin và dưỡng chất có trong lá hẹ
Không chỉ có nhiều vitamin nhóm B mà trong lá hẹ còn có nhiều đồng, sắt, canxi, thiamin, niacin,… cùng nhiều chất khác. Tất cả những chất này đều giúp tế bào của cơ thể hoạt động tốt hơn.
Ngoài ra lá hẹ còn có nhiều vitamin K nữa. Đây là loại vitamin giúp xương của bạn chắc khỏe hơn. Đồng thời ngăn tình trạng lão hóa nếu bạn dùng lá hẹ thường xuyên. Nhất là nữ giới nên dùng nhiều lá hẹ để tránh tình trạng loãng xương.
Hơn nữa trong lá hẹ còn có nhiều flavonoid cũng như lưu huỳnh. Đây đều là những chất có khả năng ngăn chặn ung thư hiệu quả. Bởi vì chúng ngăn chặn sự hình thành và phát triển của các gốc tự do. Dùng lá hẹ thường xuyên là cách ngừa ung thư vú, ung thư đại tràng hay ung thư tiền liệt tuyến tốt.
Hẹ có ít calories
Theo đánh giá cứ 1 lạng lá hẹ tươi thì cơ tới 30 calo. Mặc dù ít nhưng bù lại có nhiều chất chống oxy hóa. Đồng thời có nhiều vitamin, chất xơ và các khoáng chất cần thiết cho cơ thể.
Cây hẹ rất dễ trồng và chăm sóc. Chỉ cần lấy 1 nhánh cây con trồng xuống đất. Chẳng bao lâu nó đã lớn lên mà không ần chăm sóc nhiều rồi. Một năm bạn có thể thu hoạch nhiều lần mà không lo cây kiệt sức. Cây quanh năm đều tươi tốt. Bạn có thể dùng làm rau hay thuốc đều được.
Đông y nghiên cứu hạt hẹ cay và ngọt đồng thời có tính ấm. Nên nó tốt cho thận, và chức năng sinh lý nam giới. Ngoài ra còn có khả năng tiêu huyết ứ nữa. Còn lá hẹ theo đánh giá thì chua nhẹ, cay và hơi sít. Nên nó cầm máu tốt, tốt cho tinh khí.
Trong lá hẹ có nhiều chất kháng sinh như sulffit, allcin hay odorin. Chính vì thế mà nó làm giảm các tình trạng viêm nhiễm ở da. Cách đơn giản chỉ cần giã nhỏ lá hẹ ra rồi đắp lên chỗ da cần điều trị là được. Trẻ nhỏ mà bị giun kim thì cũng có thể dùng lá hẹ để trị. Người nào có bệnh về răng miệng cũng dùng lá hẹ để điều trị cũng mang lại hiệu quả cao.
Ở nhiều vùng lá hẹ có thể trồng quanh năm để làm rau hoặc làm thuốc.
Có thể thấy được công dụng của lá hẹ nhiều vô cùng. Đấy là điều không cần bàn cãi. Nhưng để lá hẹ phát huy được hết công dụng của nó. Đồng thời người bệnh khi sử dụng được an toàn thì bạn cần có những chỉ dẫn cụ thể. Hay nói đúng hơn là có cách dùng lá hẹ sao cho đúng là được. Và đây là những bài thuốc dân gian từ lá hẹ. Bạn hoàn toàn có thể tham khảo để áp dụng cho bản thân.
Lấy 1 nhánh gừng tươi cho vào bát cùng ít đường và 250g lá hẹ thái nhỏ. Hấp chín rồi ăn hết cả cái và nước. Mỗi lần dùng thì dùng liên tục 5 ngày.
Lấy 1 nắm cây hẹ nhớ là dùng cả rễ rồi đem rửa sạch và giã nát ra. Sau đó đắp lên chỗ đau răng là được. Cứ làm đến khi khỏi thì thôi.
Mỗi ngày lấy 1 đến 2 lạng lá hẹ ăn sống, nấu canh hoặc xào để ăn đều được. Khi nấu ăn thì dùng 1 chút muối thôi không dùng nhiều. Mỗi lần dùng 10 ngày liên tục.
Nếu không thì bạn lấy 1 lạng thịt sò đem nấu canh với 150g củ hẹ. Canh này ăn thường xuyên rất tốt cho người tiểu đường mãn tính.
Lấy hạt hẹ rang vàng lên rồi đem nghiền bột. Khi nào dùng thì lấy 1 thìa cà phê hòa với nước để uống. Ngày dùng 3 thìa. Liệu trình 10 ngày sẽ khỏi.
Lá hẹ thái nhỏ rồi thêm mật ong hoặc đường phèn vào vào cho vào nồi cơm hấp chín. Mỗi ngày cho bé uống nước đó 2 đến 3 lần. Mỗi lần khoảng 5ml là được. Liên tục dùng 5 ngày liền.
Gan dê và lá hẹ mỗi thứ 150g. Đem gan dê làm sạch rồi thái mỏng. Thêm gia vị vào rồi ướp. Phi nóng dầu rồi cho hành tỏi phi thơm và gan dê vào xào chín tới. Thêm lá hẹ và gia vị vào đảo nhanh tay thì bắt xuống. Mỗi lần ăn cách nhau 1 ngày. Dùng 10 lần 1 liệu trình.
Rửa sạch khoảng 30 – 40g lá hẹ tươi rồi nấu với nước bằng nồi đất! Nhớ là dùng lá chuối bịt kín lại. Khi nào nồi nước sôi thì nhắc xuống. Dùng đũa chọn lấy 1 lỗ nhỏ trên lá chuối cho hơi nước bốc lên. Khi nào hơi nước đã hết thì đổ ra chậu rồi lấy nước đó ngâm và rửa hậu môn. Kết hợp với việc đắp hậu môn bằng lá hẹ giã nát.
Rửa sạch 1 nắm lá hẹ rồi đem giã nho ra. Thêm giấm vào rồi cho lên chảo đảo nóng lên. Cho vào miếng vải sạch rồi đắp hoặc chườm vào hậu môn đã làm sạch.
Lấy khoảng 50g cây hẹ gồm cả gốc đem rửa sạch rồi nấu với 400ml nước. Đun đến còn ½ thì lấy ra uống. Uống đến khi khỏi thì thôi.
Lá hẹ và sữa bò mỗi thứ 250g. Thêm gừng tươi 1 nhánh to nữa. Lá hẹ và gừng đem thái nát rồi giã ra để chắt lấy nước uống. Sau đó thêm sữa bò vào để nấu nước uống. Đun đến khi sôi với lửa nhỏ rồi uống nóng.
Thịt con sò 1 lạng và 150g củ hẹ. Đem 2 nguyên liệu trên nấu canh cùng với gia vị để ă. Người nào hay ra mồ hôi trộm thì dùng rất tốt.
2 lạng ngũ vị tử, 2 lạng phúc bồn tử, 2 lạng câu kỷ tử, 2 lạng nữ trinh tử, 2 lạng cây tơ hồng xanh và 2 lạng lá hẹ nữa. Đem các nguyên liệu phơi khô lên rồi nghiền bột. Mỗi ngày dùng 2 lần bằng cách nấu với nước ấm. Mỗi lần lấy 1 thìa canh vừa là được.
Gừng tươi 1 nhánh chừng 25g. Thêm lá hẹ 250g rồi đem cho vào bát hấp cách thủy với đường phèn. Dùng liên tục 5 ngày sẽ thấy tình trạng khỏi hẳn.
Lá hẹ rửa sạch rồi giã nát hoặc xay ra để chắt lấy nước uống.
Lấy 1 nắm lá hẹ tươi rửa sạch rồi xay nhuyễn và chắt lấy nước uống là được.
Hẹ lấy 1 nắm rửa sạch rồi cho vào máy xay cùng vài hạt muối. Sau đó chắt lấy nước để uống.
Lấy lá hẹ hay củ hẹ xay lấy nước để uống là được.
Kể cả người bị viêm tai giữa thì cũng giã lá hẹ nhỏ vào tai.
Để đuổi côn trùng ra thì bạn lấy lá hẹ ép ra rồi chắt lấy nước nhỏ vào tai. Côn trùng sẽ tự bò ra sau khi nhỏ 1 thời gian ngắn.
Ngoài thành phần sulfide thì trong lá hẹ còn có cả tinh dầu nữa. Đây chính là nguyên nhân để tạo nên vị cay đặc trưng của lá hẹ. Chính vì thế mà nó giúp gan tốt hơn, nâng cao tiêu hóa và kích thích ăn uống tốt.
Hẹ có mùi hương đặc trưng là do sulfide mà ra. Chất này được đánh giá là tiêu diệt vi khuẩn, kháng viêm rất tốt. Đồng thời giúp cơ thể có sức đề kháng tốt hơn.
Nếu trẻ nhỏ bị ho thì chỉ cần lấy lá hẹ hấp cách thủy cùng mật ong hoặc đường phèn sẽ giảm ho hiệu quả. Bởi vì là hẹ có khả năng diệt khuẩn tốt.
Hẹ có tính cay nên nó giúp điều hòa khí huyết, lưu thông khí trong cơ thể. Đồng thời chữa được các chứng nôn mửa, rột viêm, tụ máu, chấn thương, thổ huyết.
Trong lá hẹ có rất nhiều dưỡng chất tốt cho cơ thể. Nhờ đó là hệ thống tyrosine ở trong các tế bào tóc tốt hơn. Nhờ nó mà làm đen tóc hiệu quả. Đồng thời còn giúp mái tóc của bạn thêm bóng mượt hơn nhiều.
Bạn biết không trong lá hẹ có 1 lượng chất chua nhỏ. Nhờ thế mà nó điều trị di tinh và mồ hôi trộm ở nam giới rất tốt.
Rửa sạch lá hẹ rồi ép lấy nước. Sau đó lấy nước nhỏ vào mũi. Như vậy tình trạng cảm nắng sẽ giảm đi nhiều.
Hoặc ai gặp tình trạng da ngứa, bị các bệnh về da nhiều thì bạn có thể hơ lá hẹ trên bếp rồi đắp vào vùng da cần điều trị.
Theo nghiên cứu thì lá hẹ không chỉ tốt cho huyết quản và các bệnh cao huyết áp.
Trong hẹ có chất chống nấm và kháng khuẩn tự nhiên. Nên nó còn được đánh giá là chất kháng sinh tự nhiên. Do đó nếu da bạn đang gặp các vấn đề nhiễm trùng thì có thể dùng lá hẹ. Lá hẹ sẽ giúp bạn chăm sóc da tự nhiên an toàn mà lại hiệu quả. Vì nó giúp các vết thương mau lành hơn.
Lá hẹ dùng cho da khô rất tốt. Chỉ cần nghiền nát lá hẹ ra lấy hỗn hợp đắp lên mặt. Sau đó để trên da nửa tiếng rồi mới rửa mặt lại. Áp dụng cách này thường xuyên thì da bạn sẽ đẹp hơn nhiều.
Trong lá hẹ có beta – carotene chính vì thế sẽ giúp giảm khả năng xuất hiện mụn. Đồng thời đánh bay các vết sậm màu trên da. Do đó nên ăn hẹ thường xuyên để chăm sóc làn da đẹp.
Lấy 1 nắm rễ hẹ xay nhuyễn để chắt lấy nước. Sau đó thêm gạo tẻ 1 nắm nhỏ vào nước cốt rễ hẹ để nấu cháo. Lúc nào ăn thì thêm đường vào ăn nóng. Liệu trình 10 ngày.
Lấy 1 lạng gạo tẻ rồi nấu cháo cùng với 1 nắm lá hẹ nhỏ. Cháo ăn 2 lần trong ngày. Dùng liên tục 10 ngày là được.
Lấy nửa cân lá hẹ đem rửa sạch rồi để ráo nước. Cho vào máy xay cùng với 1 ít nước. Sau đó lọc lấy nước để uống. Ngày dùng 2 lần liên tục 7 ngày sẽ thấy hiệu quả.
Hoặc có thể lấy tôm nõn và lá hẹ mỗi thứ 2 lạng rồi đem xào nóng để ăn cơm.
Nhân hồ đào 60g cùng với lá hẹ 250g. Các nguyên liệu đem xào chín tới cùng với dầu vừng. Món ăn này ăn nóng liên tục 30 ngày sẽ có hiệu quả.
1 lạng gạo nếp và 1 lạng lá hẹ đem nấu cháo cho nhừ. Sau đó đem nồi cháo phơi sương qua đêm. Sáng hôm sau ăn hết luôn.
Hạt hẹ ngâm giấm cho ngấm rồi mới đem rang khô. Tiếp tục nghiền bột ra rồi thêm mật vào vo viên. Khi nào dùng thì lấy đúng 5g uống cùng rượu ấm cho tốt.
Bạn có thể lấy 20g hạt hẹ nấu cùng với nước hoặc nước muối loãng. Nấu nhừ để ăn khi đói là được.
2 lạng khởi tử, 2 lạng lá hẹ, 3 lạng ngưu tất, 3 lạng sơn thù, 4 lạng thục địa khô, 5 lạng kim anh, 5 lạng ba kích, 6 lạng dâm dương hoắc. Cùng với đó là 1 cân con tằm khô và 4 cân đường cát.
Các nguyên liệu bạn đem sao khô lên rồi cho vào bình ngâm với 20l rượu nếp. Ngâm ủ chừng 1 tháng thì có thể lấy ra uống, Mỗi ngày dùng 2 chén nhỏ mỗi lần 1 chén.
Hẹ không chỉ là một loại nguyên liệu thơm ngon mà còn là vị thuốc rất tốt nữa. Đây được đánh giá là loại thuốc kháng sinh tự nhiên. Nó có thể chữa được nhiều bệnh khác nhau. Nhưng người nào mà âm hư hay bị nóng trong thì nên cân nhắc khi dùng lá hẹ.
Hơn nữa lá hẹ cũng cần tránh dùng cùng thịt trâu và mật ong.
Nhìn chung thì hẹ có nhiều chất giống hành tây hoặc hành lá. Vì thế bạn không nên ăn quá nhiều. Vì sẽ dễ bị đầy bụng hoặc dạ dày bị kích ứng nhẹ.
Bạn có thể nấu canh từ lá hẹ hay làm các món rau thông thường cũng được. Hoặc chỉ đơn giản làm rau sống hoặc trọn vào nhân các món ăn đều ngon.
Hẹ đã nấu rồi thì không được để qua đêm đâu
Hẹ nên nấu cùng thịt lợn hoặc các loại thịt có nhiều B1. VÌ món ăn như vậy vừa ngon miệng lại bổ dưỡng nữa.
Trong hẹ có sulfide nên nếu gặp nóng nó sẽ tạo ra nhiều tác dụng phụ. Nên khi nấu ăn bạn thái nhỏ lá hẹ ra rồi đảo nhanh tay và to lửa. Nếu để chín quá thì hẹ sẽ mất đi dinh dưỡng vốn có.
Lá hẹ thì không có gì khó mua cả đâu. Ở nông thôn bạn có thể mua ở các chợ đều có. Nhưng ở thành phố đúng thật là lá hẹ hơi khó kiếm thật. Thực ra bạn có thể tận dụng diện tích ban công và vài thùng xốp để trồng lá hẹ.
Hạt giống hẹ hoặc cây giống bạn mua tajic ác cửa hàng giống cây trồng. Hoặc mua ở các siêu thị cũng được. Nhìn chung là không khó lắm đâu.
Canh lá hẹ bạn nấu với thịt bằm cũng được mà bạn có thể nấu thêm cùng nhiều nguyên liệu khác. Món canh này ăn rất ngon mà lại mát.
Chuẩn bị: Cà chua chín 1 quả, đậu phụ non 2 bìa, thêm ít hành khô, gia vị nấu ăn thông thường, 1 chút thịt lợn băm, lá hẹ.
Cách làm:
Món trứng tráng lá hẹ rất ngon và dễ làm. Nếu đã chán với món trứng tráng thông thường thì bạn hãy thêm lá hẹ vào để món ăn thêm ngon và hấp dẫn hơn.
Chuẩn bị : Trứng gà hoặc trứng vịt 2 quả. 1 nhúm lá hẹ theo sở thích của bạn là được. 1 chút nước mắm ngon và tiêu sọ xay.
Cách làm:
Ngoài cách nấu cháo hẹ đơn giản như này thì bạn cũng có thể nấu cùng các nguyên liệu khác. Ví dụ như lươn, trứng hay thịt,… Đây là món cháo ăn rất ngon và bổ dưỡng.
Bạn có thể dùng tiết lợn hoặc tiết bò để xào cùng hẹ cũng được. Cách làm hẹ xào tiết rất đơn giản.
Nguyên liệu: Tiết heo, lá hẹ, giá đỗ, 1 ít đậu phụ và thêm gia vị nấu ăn thường dùng.
Cách làm:
Rửa sạch lá hẹ rồi để ráo sau đó thái khúc vừa ăn. Giá đỗ cũng đem làm sạch rồi để ráo. Tiết lợn và đậu thái miếng vừa ăn. Không nên mỏng quá vì dễ nát.
Đun nóng dầu ăn trên bếp rồi thêm hành tím vào phi thơm lên. Tiếp theo cho giá đỗ và lá hẹ vào xào chín sơ. Tiết tục cho tiết và đậu phụ vào đảo nhẹ tay cho khỏi nát. Nêm thêm gia vị cho vừa miệng ăn là được.
Nhớ là giá đỗ và lá hẹ rất nhanh chín. Chính vì thế mà nên đảo nhanh tay để nó không chín nhừ quá.
Chuẩn bị: Tôm nõn và lá hẹ mỗi thứ đúng 2 lạng. Cùng một vài gia vị khác nhau.
Cách làm:
Sau khi rửa sạch lá hẹ thì đem để ráo và thái khúc vừa ăn.
Tôm đem rửa sạch rồi chẻ đôi ra cho dễ ngấm gia vị. Đem ướp cùng gia vị cho đậm đà.
Đun nóng chảo trên bếp rồi cho dầu ăn vào đun nóng. Thêm tôm vào xào to lửa cho săn lại. Tiếp tục thêm lá hẹ vào đảo đều vài phút. Thêm gia vị vào cho vừa miệng ăn. Đảo đều rồi tắt bếp. Múc ra đĩa.
Lươn và lá hẹ bạn lấy 1 lượng bằng nhau. Thường tầm từ 2 đến 3 lạng. Cùng với đó là một số gia vị nấu ăn hay dùng khác.
Đầu tiên bạn rửa sạch lá hẹ đi rồi đem thái khúc vừa ăn là được.
Lươn làm sạch nhớt, tróc bỏ da thịt và xương. Sau đó rửa sạch lại 1 lần nữa. Thái khúc vừa ăn rồi rồi ướp gia vị cho ngấm.
Đun nóng chảo trên bếp rồi thêm dầu ăn vào. Trút thịt lươn vào rồi xào to lửa. Đến khi thịt săn lại thì trút lá hẹ vào xào thêm một chút. Nêm thêm gia vị đến khi lá hẹ chín tới thì múc ra. Sau đó múc ra ăn cùng với cơm nóng là được.
Để làm được món này thì cách làm cũng đơn giản thôi
Cách làm:
Lá hẹ đem rửa sạch rồi thái khúc ngắn vừa ăn.
Sau đó cho thêm đường phèn vào bát lá hẹ rồi hấp cách thủy. Khi nào lá hẹ chín mềm và đường tan hết là được.
Chắt lấy nước để dùng
Bạn chỉ cần 1 vài cọng lá hẹ và ít đường phèn.
Nhiều người mặc dù đã ăn lá hẹ hấp đường phèn nhưng vẫn không biết nó có công dụng gì. Thực chất món ăn này cực tốt cho người đang bị ho. Nhất là trẻ nhỏ bị ho đấy! Chỉ cần dùng từ 2 đến 3 thìa canh mỗi lần. Ngày dùng ài ba lần sẽ rất mau khỏi bệnh.
Bạn thấy đấy tác dụng của lá hẹ rất nhiều đúng không? Không chỉ đối với nam giới mà còn đối với tất cả mọi người nữa. Hầu hết các bài thuốc chữa bệnh từ lá hẹ đều đơn giản với các nguyên liệu dễ tìm và dễ kiếm. Chính vì thế mà bạn có thể tận dụng cây nhà lá vườn để chữa bệnh.
Không những thế nó còn có thể chế biến được nhiều món ăn thơm ngon, chữa được bệnh nữa mà thơm ngon dễ làm. Bạn hoàn toàn có thể tranh thủ nấu những món ăn thơm ngon cho gia đình thưởng thức. Chắc chắn ai cũng bất ngờ về độ ngon miệng của món ăn này đó.
Top 4 Những Tác Dụng Của Măng Tây Với Nam Giới
Tác dụng của măng tây với nam giới như thế nào?
1. Tác dụng của măng tây với nam giới – tốt cho hệ tim mạch
Măng tây có tác dụng gì đối với nam giới? Các kết quả nghiên cứu cho thấy trong măng tây có chứa hàm lượng lớn thành phần kali mang đến tác dụng điều hòa ổn định huyết áp cho cánh mày râu.
Thành phần vitamin B6 có trong măng tây sẽ có tác dụng giúp cho trái tim luôn luôn khỏe mạnh.
Trong măng tây có chứa hàm lượng chất xơ khá cao có tác dụng trong việc giải tán cholesterol trong máu, từ đó giúp ngăn ngừa chứng xơ vỡ mạch máu ở nam giới.
Măng tây có chứa asparagin – đây là thành phần rất cần thiết cho sự xây dựng và phân chia tế bào, được sử dụng trong điều trị bệnh tim và gút (goutte).
2. Tác dụng ngừa ung thư của măng tây đối với nam giới
Các nghiên cứu khoa học đã chứng minh, các chứng bệnh ung thư sẽ được giảm thiểu nếu các quý ông ăn nhiều măng tây.
Sở dĩ như vậy vì trong măng tây có chứa chất glutathione – đây là một chất chống oxy hóa có tác dụng trong việc phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh ung thư.
Măng tây giúp ngăn ngừa chứng bệnh ung thư ở nam giới
3. Tác dụng của măng tây với nam giới – thần dược của tình yêu
Măng tây được xem là “ thần dược của tình yêu” bởi nó đem đến rất nhiều những công dụng hữu ích trong việc cải thiện sức khỏe sinh lý ở nam giới.
Tác dụng của măng tây với nam giới là gì? Trong măng tây có chứa hàm lượng lớn các thành phần như canxi, protein, vitamin A, E, B6, kali, sắt, photpho,… đóng vai trò quan trọng trong việc kích thích sản xuất nội tiết tố testosterone, kích thích ham muốn tình dục, cải thiện chứng yếu sinh lý, liệt dương, rối loạn cương dương, giúp tăng cường sức khỏe sinh lý cho các đấng mày râu.
Không những thế mà khi nam giới thường xuyên bổ sung vào thực đơn của mình các món ăn từ măng tây sẽ giúp củng cố mạch máu, thúc đẩy lưu thông máu đến cơ quan sinh dục, kích thích các sợi thần kinh ở dương vật, giúp tăng cường khả năng cương cứng, kéo dài thời gian quan hệ.
Đặc biệt hơn khi sử dụng phần rễ của cây măng tây để hòa vào sữa rồi đun sôi uống hang ngày sẽ cực kỳ hiệu quả trong việc hỗ trợ điều trị chứng bệnh loãng tinh trùng, giúp tăng khả năng thụ thai thành công cho các cặp vợ chồng bị vô sinh, hiếm muộn.
Măng tây giúp tăng cường sức khỏe sinh lý cho các quý ông
4. Một số tác dụng của măng tây với nam giới khác
Măng tây hay còn được gọi là rau hoàng đế, đây là một loại rau có chứa hàm lượng thành phần giá trị dinh dưỡng cực cao, mang đến cho đấng mày râu những công dụng hữu ích như:
Tác dụng măng tây giúp nhuận tràng, tăng sự sinh trưởng của những vi khuẩn có lợi cho đường ruột, tốt cho hệ tiêu hóa.
Thành phần chất xơ và protein có trong măng tây giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cánh mày râu.
Không những thế măng tây còn là thực phẩm tốt cho hệ hô hấp, giúp chữa ho, khan tiếng, đau cổ họng,…
Thành phần vitamin K có trong măng tây sẽ mang đến tác dụng trong việc tăng cường sức khỏe hệ xương khớp cho cánh mày râu.
Ngoài ra bổ sung măng tây vào thực đơn ăn uống hàng ngày sẽ giúp các quý ông hỗ trợ điều trị các chứng bệnh như viêm bàng quang, các bệnh về sỏi, mật,…
TOP những tác dụng của măng tây đối với nam giới
5. Một số cách dùng măng tây tốt cho sức khỏe các quý ông
Măng tây được chứng nhận mang đến rất nhiều những công dụng hữu ích đối với cánh mày râu. Các quý ông có thể tham khảo một số cách chế biến măng tây thành các món ăn để nâng cao sức khỏe, cải thiện chức năng sinh dục như: sinh tố măng tây, Tôm xào măng tây, măng tây xào thịt gà, súp măng tây bắp non, …
Ngoài ra với những quý ông quá bận rộn hay những người “ lười chuyện bếp núc” thì có thể tham khảo sử dụng bột măng tây Isito. Đây là sản phẩm của công ty TNHH Thực phẩm Isito, sản phẩm mang thương hiệu của Việt Nam, hiện đang được rất nhiều quý khách hàng yêu thích tin dùng.
Sản phẩm được bào chế hoàn toàn từ măng tây – nguồn nguyên liệu được nuôi trồng theo tiêu chuẩn Organic, không sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc hóa học, đảm bảo chuẩn sạch và cực kỳ an toàn đối với sức khỏe của các quý ông.
Isito Asparagus Powder được sản xuất theo công nghệ sấy thăng hoa và nghiền mụn nano, tạo nên bột măng tây siêu mịn, dễ dàng hòa tan trong nước.
Vì được bào chế hoàn toàn từ măng tây nên bột sinh tố Isito mang đến rất nhiều những công dụng đối với sức khỏe và chức năng sinh lý ở nam giới.
Các quý ông có thể sử dụng bột sinh tố măng tây ISITO bằng cách hòa tan với nước lọc, sữa tươi, sữa đặc và uống hàng ngày.
Để tìm hiểu những thông tin chi tiết về bột sinh tố măng tây Isito hộp 50g, vui lòng liên hệ theo số hotline 1900 886 800 để được tư vấn hỗ trợ hoàn toàn miễn phí.
Chúc các quý ông luôn luôn mạnh khỏe!
Tác Dụng Của Nấm Linh Chi Và Cách Sử Dụng Hiệu Quả
Nấm linh chi là vị thuốc quý từ thiên nhiên đã được sử dụng từ hàng ngàn năm nay trong bồi bổ sức khỏe và hỗ trợ chữa bệnh. Ngày nay, nấm linh chi ngày càng được sử dụng rộng rãi ở nhiều nơi trên thế giới và trở thành đề tài hấp dẫn cho nghiên cứu và ứng dụng trong lĩnh vực y học và cả làm đẹp. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu tác dụng của nấm linh chi, cách chọn mua và cách sử dụng nấm linh chi hiệu quả để hiểu được tại sao nấm linh chi được đánh giá cao đến như thế.
1. Nấm linh chi là gì? Nấm linh chi thuộc họ nấm lim, còn có tên khác như Tiên thảo, Nấm trường thọ, Vạn niên nhung. Nấm linh chi được xếp vào loại thượng phẩm, là một vị thuốc quý trong “Thần nông bản thảo” và “Bản thảo cương mục”. Trong y học hiện đại, tác dụng của nấm linh chi vẫn được các nhà khoa học ở nhiều nơi trên thế giới nghiên cứu và phát hiện thêm theo thời gian.
Hiện nay có 6 loại Nấm linh chi được nghiên cứu nhiều nhất:
Linh chi xanh (còn gọi là Thanh chi hay Long chi)
Linh chi đỏ (còn gọi là Xích chi, Hồng chi hay Đơn chi);
Linh chi vàng (còn gọi là hoàng chi, kim chi);
Linh chi trắng (còn gọi là Bạch chi hay Ngọc chi;
Linh chi đen (còn gọi là Hắc chi hay Huyền chi);
Linh chi tím (còn gọi là Tử chi hay Mộc chi).
Trong đó Linh chi đỏ là loại nấm có dược tính mạnh nhất, được sử dụng phổ biến trên thế giới, nhiều nhất là ở Bắc Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc. Đây là loại Nấm linh chi thân gỗ, nấm non có màu đỏ bóng ở mặt trên và màu trắng ở mặt dưới, khi trưởng thành có bào tử màu nâu bám ở mặt trên. Nấm linh chi đỏ đã được nuôi trồng số lượng lớn ở nhiều nước trên thế giới để đáp ứng nhu cầu sử dụng, có thể kể đến: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, …
2. Tác dụng của Nấm linh chi
Những tác dụng của nấm linh chi đã được các nhà khoa học phát hiện và kiểm nghiệm tính cho đến thời điểm này:
– Đối với hệ tiêu hóa: Linh Chi giúp làm sạch ruột, thúc đẩy hệ tiêu hóa, chống táo bón mãn tính.
– Đối với hệ thần kinh: Làm giảm mệt mỏi căng thẳng, giúp an thần, làm giảm ảnh hưởng của Caffeine, thư giãn cơ bắp. Dùng Nấm linh chi để hỗ trợ trị chứng đau đầu, mất ngủ, thần kinh suy nhược, stress sẽ có hiệu quả tốt.
– Đối với hệ bài tiết: Nhóm Sterois trong Nấm linh chi có tác dụng giải độc gan, bảo vệ gan, ngừng tổng hợp Cholesterol, trung hòa virus, ức chế nhiều loại vi khuẩn gây bệnh nên có hiệu quả tốt đối với bệnh về gan mật như viêm gan, xơ gan, gan nhiễm mỡ.
– Đối với hệ tuần hoàn: Nấm linh chi giúp chống nhiễm mỡ, xơ vữa động mạch và các biến chứng khác. Có tác dụng đặc biệt trong việc làm giảm Cholesterol trong máu và các thành mạch, trợ tim, lọc sạch máu, giảm xơ cứng thành động mạch, thúc đẩy quá trình lưu thông máu, tăng cường tuần hoàn máu.
– Tác dụng hỗ trợ chống ung thư: Chất Germanium trong nấm linh chi giúp ngăn chặn ung thư trong cơ thể , giúp loại trừ và kìm hãm sự tăng trưởng của tế bào ung thư..
– Phòng và hỗ trợ chữa bệnh tiểu đường: Trong Linh Chi có thành phần Polysacchanride giúp khôi phục tế bào tiểu đảo tuyến tụy và từ đó thúc đẩy quá trình điều tiết Insulin, cải thiện nhiều chức năng cơ bản của Insulin, làm giảm đường huyết trong máu người mắc bệnh tiểu đường.
– Tác dụng chống dị ứng: nhờ các Acid Ganoderic, Nấm linh chi tác dụng như một chất oxy hóa khử các gốc độc trong cơ thể và chống ảnh hưởng của các tia chiếu xạ. Nấm linh chi cũng có tác dụng giúp cơ thể thải nhanh các chất độc kể cả các kim loại nặng
– Tác dụng làm đẹp da của Nấm linh chi: Nấm linh chi giúp loại bỏ các sắc tố lạ trên da, làm đẹp da, làm cho da hồng hào, chống các bệnh ngoài da như dị ứng, mụn trứng cá.
3. Cách sử dụng Nấm linh chi hiệu quả
Có khá nhiêu cách sử dụng nấm linh chi để bồi bổ sức khỏe, hỗ trợ chữa bệnh và làm đẹp.
Cách 1: Dùng nước Linh Chi uống thay nước (cách thường dùng và hiệu quả nhất)
Bước 1: Dùng 50g Linh Chi cho vào ấm nấu cùng với 1 lít nước, để sôi khoảng 2-3 phút rồi tắt lửa. Để ngâm như vậy trong vòng 5 phút rồi tiếp tục nấu khoảng 30 phút bằng lửa nhỏ. Nấu đến khi nước cạn còn khoảng 0.8 lít thì ta được nước đầu tiên.
Bước 2: Sau khi được nước đầu lấy tai Nấm linh chi ra dùng kéo cắt nhỏ (khoảng 1cm) rồi cho nước vào nấu như lần đầu (đun lấy nước thứ hai và nước thứ ba). Đổ hỗn hợp 2.4 lít nước Linh Chi sau ba lần vào bình và bảo quản trong ngăn lạnh, sử dụng thay nước. Bước 3: Sau khi lấy được nước thứ ba, bã Linh Chi phơi khô để dùng lần thứ tư nấu nước tắm, rất tốt cho da và tóc. -Linh Chi có vị đắng nên khi nấu nước có thể cho thêm cam thảo hoặc táo tàu sẽ dễ uống hơn.
Cách 2: Uống dạng trà – Nghiền Nấm linh chi thành bột. – Cho bột Nấm linh chi vào tách hãm bằng nước thật sôi trong 5 phút rồi uống hết cả bã. – Cách này có thể làm người dùng hơi khó chịu vì sự không tan của nó, nhưng đây là cách dùng tốt nhất theo khuyến cáo của các nhà khoa học.
Cách 3: Ngâm rượu Dùng 200g Nấm linh chi khô để nguyên tai hoặc thái lát, ngâm với 2 lít rượu (rượu khoảng 39 độ), ngâm trong vòng 30 ngày thì sử dụng được (rượu Linh Chi ngâm càng lâu càng tốt). Nên uống rượu Linh Chi vào sau bữa ăn tối , mỗi lần uống 1 đến 2 ly nhỏ.
Cách 4: Dùng Nấm linh chi để dưỡng da -Nấm linh chi nghiền nhỏ, trộn với mật ong làm mặt nạ dưỡng da. -Bã Linh Chi (sau khi đã nấu lấy nước) có thể đun làm nước tắm cho da dẻ hồng hào.
Cách 5: Dùng Linh Chi kết hợp với một số vị thuốc khác để chữa bệnh – Chữa viêm gan, mật: cho thêm Nhân trần hoặc Actiso. – Điều dưỡng cơ thể: cho thêm Nhân sâm, Tam thất. – Chữa dị ứng, Ho: Cho thêm kinh giới, ngân hoa.
Cách 6: Dùng nước Linh Chi để nấu canh hoặc súp Nấu Linh Chi lấy nước như trên, sau đó dùng nước linh chi để nấu canh, nấu súp ,cách này giúp chúng ta có được những món ăn bổ dưỡng dành cho người mới ốm dậy và người già yếu.
4. Cách chọn mua Nấm linh chi và địa chỉ bán Nấm linh chi uy tín, chất lượng
– Có nên chọn mua Nấm linh chi rừng, Nấm linh chi mọc hoang ngoài tự nhiên? Theo thạc sĩ Cồ Thị Thùy Vân, chuyên gia Nấm ăn – Nấm dược liệu thuộc Trung tâm Công nghệ Sinh học thực vật – Viện Di truyền Nông nghiệp cho biết: “Có rất nhiều chủng linh chi khác nhau, nhưng không phải chủng nào cũng có tính dược liệu. Linh chi chỉ có tính dược liệu khi được thu hái đúng độ tuổi, chưa phát tán bào tử hoặc đang trong giai đoạn phát tán bào tử.” (Bào tử là nơi chứa phần lớn dưỡng chất của Nấm linh chi). Trong khi đó, các loại nấm linh chi rừng, mấm linh chi mọc hoang ngoài tự nhiên được thu hoạch một cách ngẫu nhiên, nếu ai gặp được sẽ thu hái ngay vì vậy có thể gặp linh chi còn non, hoặc linh chi già, không đảm bảo đạt đúng thời điểm linh chi phân bào và đạt số lượng bào tử tối đa. Hơn nữa là, khi mọc hoang linh chi cũng bị các loài vi sinh vật như nấm mốc tấn công, sâu mọt ăn gây mục rỗng. Thế nên, để có thể sử dụng Nấm linh chi đảm bảo và đồng đều về chất lượng, dược tính, chúng ta nên chọn mua Nấm linh chi nuôi trồng theo quy trình khoa học và an toàn vệ sinh.
– Vậy thì nên mua loại Nấm linh chi nuôi trồng nào tại Việt Nam? Từ những thông tin trên, ta có thể rút ra những tiêu chí khi chọn mua Nấm linh chi như sau: chỉ nên mua sản phẩm Nấm linh chi có tính dược liệu cao nhất, được nuôi trồng theo quy trình khoa học và an toàn, đặc biệt đó phải là sản phẩm đã được Bộ Y Tế cấp phép phân phối.
Bạn đang xem bài viết Tác Dụng Của Lá Hẹ Đối Với Nam Giới ⭐ 8 Cách Chế Biến Đơn Giản Hiệu Quả trên website Abbankevents.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!