Xem Nhiều 3/2023 #️ Thực Đơn Ăn Dặm Kiểu Nhật Cho Trẻ 8 # Top 11 Trend | Abbankevents.com

Xem Nhiều 3/2023 # Thực Đơn Ăn Dặm Kiểu Nhật Cho Trẻ 8 # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Thực Đơn Ăn Dặm Kiểu Nhật Cho Trẻ 8 mới nhất trên website Abbankevents.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Cháo thịt heo, nấm rơm

Cháo/bột gạo: 4 muỗng canh

Nấm rơm (băm nhuyễn): 1 muỗng canh

Thịt heo (nạc, băm nhuyễn): 1 muỗng canh

Dầu ăn: 1 muỗng canh

Nước: 1 chén (nếu dùng bột gạo)

Cách chế biến:

Cho thịt heo vào nấu với nước hoặc cháo.

Cho nấm rơm vào nấu chín, nhắc xuống, để nguội bớt.

Thêm dầu ăn vào, khuấy đều và cho bé thưởng thức.

2. Súp gà ngô ngọt

Nguyên liệu:

Lườn gà cả da: 50g

Ngô ngọt: 30g

Nước: 200ml

Nấm hương: 1 cái

Mộc nhĩ: 1 cánh nhỏ

Trứng cút: 1 quả

Bột sắn: 1 thìa cà phê.

Cách chế biến:

Nấm hương, mộc nhĩ ngâm nở mềm, thái nhỏ hoặc băm sơ.

Ngô xay nhỏ, thịt gà thái nhỏ rồi băm sơ, cho vào nước dùng xay nhuyễn, đun sôi trên bếp thì cho ngô ngọt vào.

Sau đó cho tiếp nấm hương và mộc nhĩ, đun sôi lại rồi cho chút nước mắm vào.

Quấy đều bột sắn với chút nước, cho vào nồi.

Cuối cùng cho thêm lòng đỏ trứng cút đã đánh nhuyễn với chút nước, khi nồi súp sôi trở lại là được.

3. Bột thịt bò, khoai tây, cà rốt

250 gr thịt thăn bò , cắt thành viên nhỏ

2 muỗng cà phê dầu ô liu

1 củ hành thái nhỏ

1 củ cà rốt gọt vỏ và cắt khúc

2 củ khoai tây gọt vỏ và cắt khúc

230 ml nước

Thực hiện:

Đun nóng dầu trong chảo rồi bỏ thêm thịt bò vào xào trong 2-3 phút tới khi thịt chuyển sang màu nâu.

Cho rau, khoai tây và nước vào, trộn lên và đun sôi.

Tiếp đến, ta giảm nhiệt độ, đậy nắp và ninh trong khoảng 1 tiếng hoặc cho tới khi thịt bò và rau mềm.

Dùng máy xay cầm tay Braun Multiquick để xay nhuyễn hỗn hợp tới khi đạt được độ đậm đặc bạn muốn.

4. Súp bông cải xanh cho bé ăn dặm

Cách chế biến:

Bông cải rửa sạch, cắt vừa miếng, hấp hoặc luộc với một ít nước.

Đun từ 3-5 phút cho mềm và vẫn giữ màu xanh sáng.

Xay bông cải xanh đã nấu chín, thêm một chút nước, xay nhuyễn là được.

5. Cháo thịt heo cải ngọt

Cháo/bột gạo: 4 muỗng canh

Cải ngọt (băm nhuyễn): 1 muỗng canh

Thịt heo (nạc, băm nhuyễn): 1 muỗng canh

Thịt heo (nạc, băm nhuyễn): 1 muỗng canh

Dầu ăn: 1 muỗng canh

Nước mắm: một ít

Nước: 1 chén (nếu dùng bột gạo)

Cách chế biến:

Cho thịt heo vào nước, bắc lên bếp đun sôi.

Cho cải ngọt vào nấu chín mềm, bắc xuống để bớt nóng.

Trộn vào cháo hoặc bột, thêm dầu ăn và nước mắm rồi cho bé thưởng thức.

6. Súp gà nấm cho bé ăn dặm

Thịt gà nạc xay nhuyễn: 15g (Độ một thìa canh)

Nấm hương xay nhuyễn: 1-2 cái

Mộc nhĩ xay nhuyễn: 1 cánh nhỏ

Trứng cút: 1 quả

Bột sắn: 1 thìa cà phê

Nước: 200ml.

Cách chế biến:

Cho thịt gà vào nồi nước dùng, đun sôi lên.

Sau đó, cho tiếp nấm hương, mộc nhĩ, một bát nước đã được hòa với bột sắn vào nồi, chờ sôi lại trong ít phút rồi cho lòng đỏ trứng cút đã được hòa với một chút nước vào nồi.

Khi thấy súp sôi trở lại, bắc nồi xuống, nêm chút gia vị.

Dayconkieunhat.vn tổng hợp

Thực Đơn Ăn Dặm Kiểu Nhật Tốt Cho Trẻ 7 – 8 Tháng Tuổi

Nguyên tắc ăn dặm kiểu Nhật là hãy để trẻ ăn theo nhu cầu, cho trẻ ăn thức ăn từ loãng tới đặc, từ ít tới nhiều, từ mịn tới thô dần. Vì mỗi giai đoạn ăn dặm của bé diễn ra trong một khoảng thời gian ngắn, mẹ thường xuyên thay đổi thực đơn cho bé. Do đó, bé sẽ không bị ngán, bị chán ăn.

Với mỗi giai đoạn, thực đơn ăn dặm của trẻ sẽ khác đi. Bé 7 tháng tuổi ăn dặm sẽ có một thực đơn ăn dặm khác so với bé 6 tháng tuổi. Trong những cuốn sách về dinh dưỡng của Nhật, các màu vàng, xanh, đỏ là những màu sắc cơ bản và đơn giản nhất giúp mẹ hiểu rõ hơn về lực chọn thực phẩm và dinh dưỡng cho bé.

– Màu vàng: màu tượng trưng cho nhóm năng lượng  (エネルギー源) có nhiều trong các loại tinh bột như gạo, các loại bánh mỳ, chuối…Trong tất cả các loại thực phẩm này đều có đường hỗ trợ phát triển trí não. Một kinh nghiệm bổ ích cho các mẹ là: Theo người Nhật chứng minh, con người sẽ làm việc dẻo dai, linh hoạt hơn nếu được bổ sung chất đường trong bữa sáng. Do đó, bữa sáng của người Nhật thường sẽ có cơm trắng thay vì ăn bánh mỳ hay bún, miến…

– Màu xanh: (ビタミンとミネラル源) tượng trưng cho nhóm chất vitamin và khoáng chất. Các nhóm chất dinh dưỡng này có nhiều trong các loại rau, củ, hoa quả hay các loại thực phẩm từ tảo biển. Nhóm chất dinh dưỡng hỗ trợ bé chống lại các loại bệnh tật.

– Màu đỏ:  (タンパク質源) tượng trưng cho nhóm chất đạm và chất béo. Đây cũng là 2 nhóm chất không thể thiếu trong thực đơn ăn dặm của trẻ dù ở giai đoạn nào. Các nhóm chất dinh dưỡng này có nhiều trong các loại thực phẩm như thịt, cá, trứng, sữa, đậu, dầu thực vật lành mạnh…Chất đạm và chất béo giúp bé phát triển tốt, phát triển cơ, da, tốt cho máu đồng thời tăng cường lượng hoocmon thần kinh.

Một bữa ăn dặm “chuẩn” cho bé phải đảm bảo đầy đủ các nhóm chất dinh dưỡng trên. Đồng thời mẹ vẫn phải đảm bảo cho trẻ bú mẹ hay uống sữa công thức đầy đủ trong giai đoạn này.

Xây dựng thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho trẻ 7- 8 tháng tuổi

1. Kiến thức cơ bản về ăn dặm

Bé 7 tháng tuổi nên ăn bao nhiêu bữa 1 ngày? bé nên ăn dặm vào lúc nào?…và rất nhiều các câu hỏi khác.

Số lượng bữa: 2 bữa/ngày

Thời gian cho bé ăn: 10h sáng và 5h chiều

Lượng cháo: 40 – 80 gr. Cháo được pha theo tỷ lê 1:7 (10gr gạo sẽ pha với 70ml nước).

Rau: 25 gr. Xà lách, dưa chuột…

2. Một số loại thực phẩm mà bé có thể ăn được trong giai đoạn này

Trong giai đoạn này, ngoài những thực phẩm mà bé ăn từ giai đoạn tập ăn dặm 6 tháng tuổi. Mẹ có thể cho bé ăn thêm một số loại thực phẩm khác như:

– Tinh bột: Bé có thể ăn thêm khoai sọ, bún, phở, ngũ cốc, yến mạch hay thậm chí là ngô nghiền.

– Chất đạm: Bé có thể ăn thêm đậu đỏ, cá ngừ, gan gà, đậu phụ…Với bé 8 tháng tuổi có thể ăn được trứng chim cút, thịt ức gà, các loại thịt cá đỏ…

– Vitamin và chất xơ: Bé có thể ăn được ót chuông, xà lách, rau dền, măng tây…

3.1 Thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho bé 7 tuổi

Thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho be 7 tháng tuổi

Bữa sáng : 10 giờ Bữa chiều: 5 giờ

Súp khoai tây đậu Hà Lan + sữa chua Súp bí đỏ hạt sen + canh gà viên

Cháo thịt bò rau dền + chuối thái lát Cháo khoai lang gan gà + súp bí đỏ + dâu tây nghiền

Cháo gà bắp cải + đu đủ thái miếng nhỏ Cháo gà bắp cải + đu đủ thái miếng nhỏ

Cháo đậu bắp rong biển + súp đậu thịt hành + xoài miếng nhỏ Súp khoai tây cá hồi + su su luộc

Cháo bánh mỳ khoai lang + súp cá rau cải + sữa chua Cháo đậu bắp rong biển + súp đậu thịt hành + xoài miếng nhỏ

Cháo khoai lang gan gà + súp bí đỏ + dâu tây nghiền Cháo trắng + cá hồi + rau ngót

Cháo thịt đậu bắp + cải bó xôi + bí đỏ + sữa chua dâu Mỳ trứng gà + súp cà chua cá

Súp khoai tây bí đỏ + nước hầm vỏ tôm

3.2 Thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho bé 8 tháng tuổi

Thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho bé 8 tháng tuổi

Bữa sáng : 10 giờ Bữa chiều : 5 giờ

Cháo thịt bò rau dền + chuối thái lát Cháo bò nấm + canh bí đỏ

Súp khoai lang đậu Hà Lan + sữa chua Mỳ trứng gà + súp cà chua cá

Cháo tôm susu + trứng sốt cà chua Cháo trắng + cá quả xào hành + bắp cải luộc

Cháo trắng + cá hồi nấu súp lơ Khoai tây trộn gan gà + súp cà chua

Spagetty + chuối sữa chua + nước cam loãng Súp cá + trứng hấp nấm rơm

Cháo gà bắp cải + đu đủ thái miếng nhỏ Súp khoai tây đậu Hà Lan + sữa chua

Súp khoai lang đậu Hà Lan + sữa chua Cháo thịt bò rau dền + chuối thái lát

Cháo tôm susu + trứng sốt cà chua Cháo khoai lang gan gà + súp bí đỏ + dâu tây nghiền

Cháo trắng + canh cua mồng tơi

Với các mẹ, để hành trình ăn dặm của bé đạt được kết quả tốt, mẹ cần kiên trì, bổ sung kiến thức về ăn dặm, cách cho bé ăn dặm, cách chọn loại thực phẩm tốt cho bé, xây dựng thực đơn ăn dặm cho bé theo từng giai đoạn. Khá nhiều những kiến thức mẹ cần bổ sung. Theo dõi chuyên mục Ăn dặm để được cập nhật những kiến thức mới nhất về ăn dặm cho bé mẹ nha.

Thực Đơn Ăn Dặm Kiểu Nhật Cho Bé

Thực đơn ăn dặm kiểu nhật cho bé phải theo nguyên tắc từ ít đến nhiều, từ lỏng đến đặc, từ một nhóm thực phẩm đến bốn nhóm thực phẩm, đồng thời phải chú ý đến tâm lý của trẻ, cần tạo cho trẻ tâm lý thoải mái nhất khi ăn, tránh trường hợp ép trẻ quá mức khiến trẻ trở nên sợ ăn. Bước đầu nếu tuân thủ đúng sẽ tạo cho trẻ thói quen ăn uống tốt về sau.

Lợi ích của việc cho bé ăn dặm kiểu Nhật

Ngay từ khi bắt đầu ăn dặm, bé đã được làm quen với thức ăn thô. Điều này có nghĩa bé sẽ ăn ngay bằng cháo loãng nấu với tỉ lệ 1:10 (1 gạo, 10 nước) rồi ray qua lưới thay vì ăn bột. Độ thô cũng như độ đặc của món ăn sẽ tăng dần theo độ tuổi của bé.

Việc ăn thô sớm sẽ giúp bé học được phản xạ nhai và nuốt một cách tốt nhất. Tránh tình trạng trẻ chỉ biết nuốt chửng, ăn một cách thụ động khi ăn bất cứ thứ gì, điều này khiến trẻ dễ bị nôn trớ, hóc nghẹn rất nguy hiểm.

Nhận biết được mùi vị

Một ưu điểm lớn nhất của cách ăn dặm kiểu Nhật đó chính là giúp bé nhận biết được mùi vị của từng loại thực phẩm khác nhau. Theo đó, khi chế biến thức ăn cho bé mẹ sẽ nấu riêng biệt từng món và không trộn lẫn vào nhau.

An toàn cho sức khỏe

Theo cách nấu ăn dặm kiểu nhật, các mẹ thường sẽ không thêm bất cứ loại gia vị nào khác vào thức ăn của bé khi bắt đầu ăn dặm, hoặc chỉ nêm rất ít muối khoảng bằng 1/4 khẩu phần ăn của người lớn. Trẻ có thói quen ăn nhạt ngay từ đầu sẽ giúp bảo vệ thận, không bắt thận “làm việc” quá sức.

Trẻ ăn ngoan

Với cách ăn dặm kiểu Nhật này, bé sẽ được ngồi ăn trên ghế ăn, không đi rong, không bật ti vi, không điện thoại, máy tính… Hình thành thói quen ăn nghiêm túc ngay từ khi còn nhỏ, không khóc, không ngậm. Bé còn được học cách tự bốc ăn bằng tay, khi lớn hơn mẹ còn dạy cách ăn bằng muỗng, bằng nĩa.

Lưu ý khi cho bé ăn dặm kiểu Nhật

Những muỗng ăn đầu đời của bé sẽ là những muỗng cháo nấu theo tỷ lệ 1 phần gạo, 10 phần nước. Rất loãng, rất dễ tiêu hóa để bé tập nuốt. Sau đó cháo sẽ được nấu đặc dần để bé tập ăn cháo đặc rồi chuyển sang ăn cơm.

Bữa ăn của bé cần có đủ 3 nhóm thực phẩm: tinh bột, đạm và vitamin. Những món ăn này sẽ được thường xuyên thay đổi để bé quen dần với nhiều loại thực phẩm khác nhau.

Mẹ không cần thêm gia vị vào thức ăn của bé.

Cách nấu ăn dặm kiểu nhật: các mẹ nên tận dụng các nguyên liệu để tạo màu sắc hấp dẫn cho món ăn, giúp bé hứng thú hơn trong việc ăn dặm.

Trong quá trình cho con ăn dặm, mẹ hãy tập cho bé thói quen ăn đúng bữa.

Khi bé đã biết ngồi thì mẹ hãy để cho bé ngồi ăn chung với bố mẹ và tập cho con tự xúc đồ ăn. Điều này giúp bé có khả năng tự lập hơn.

Khi cho con ăn dặm kiểu Nhật, mẹ hãy để trẻ ăn theo nhu cầu của trẻ không nên thúc ép.

Khi giới thiệu những món ăn mới cho bé, mẹ nên thử trong khoảng 3-4 ngày.

Thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho bé giai đoạn 5 – 6 tháng

– Độ thô của cháo: Tỷ lệ 1 bột gạo/10 nước.

– Thức ăn phải được nghiền nhuyễn, mịn để trẻ dễ ăn.

– Không nêm gia vị.

5 tháng

6 tháng

Thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho bé giai đoạn 7 – 8 tháng

– Độ thô của cháo: Tỷ lệ 1 bột gạo/7 nước (10gr bột gạo với 70ml nước).

– Giai đoạn này chưa cần nêm gia vị, nếu mẹ vẫn muốn nêm thì chỉ thêm một lượng cực nhỏ.

– Ngoài hai giờ ăn chính, mẹ có thể cho con ăn tráng miệng với chuối nạo, đu đủ nghiền, xoài nạo, nước cam loãng…

Thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho bé giai đoạn 9 – 11 tháng

– Thời gian này bé có thể ăn cháo hạt vỡ, hoặc cơm nát. Độ thô của cháo: Tỷ lệ 1 gạo/5 nước.

– Giai đoạn này mẹ có thể nêm nhạt.

– Ngoài hai giờ ăn chính, mẹ có thể cho con ăn tráng miệng với chuối nạo, đu đủ nghiền, xoài nạo, nước cam loãng… Ăn thêm sữa chua, bánh ăn dặm.

Bảng thực đơn ăn dặm kiểu Nhật

Theo Dạy con kiểu Nhật

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

Thực Đơn Ăn Dặm Kiểu Nhật Cho Bé Từ 5

03/05/2020 10:05

Thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho bé 5 – 6 tháng là thực đơn phối hợp nhiều loại thực phẩm với nhau được chế biến thành dạng bột, sánh để bé dễ nhuốt.

Trong ăn dặm kiểu Nhật đây giai đoạn bé bắt đầu tập ăn dặm, chủ yếu cho bé ăn bằng muỗng và làm quen các  vị thức ăn khác ngoài sữa. Sữa vẫn là dinh dưỡng chính trong giai đoạn này, vì vây việc bé ăn được ít hay nhiều mẹ không cần quá áp lực.

Trước khi đi sâu vào thực đơn mời mẹ cùng

Ăn dặm 3in1

 cách bắt đầu cho bé ăn dặm.

3 tuần đầu tiên khi bắt đầu cho bé ăn dặm mẹ nên cho bé ăn từ ít tới nhiều dần như sau:

2 ngày đầu tiên: 1 muỗng (5ml)

3 ngày tiếp theo: 2 muỗng (10ml)

3 ngày tiếp theo: 3 muỗng (15ml)

7 ngày tiếp theo: 4 muỗng (20ml)

Những ngày tiếp theo: 5 muỗng (25ml)

Một số cách chế biến cơ bản trong ăn dặm kiểu Nhật

Cách rây cháo mịn

Cháo nấu loãng theo tỉ lệ 1:10

Sau khi nấu chin cho cháo lên rây, dùng thìa miết để lọc cháo qua lưới cho mịn

Cách giã mịn thịt gà

Ức gà luộc, hoặc hấp chín để nguội

Có thể dùng cối xay hoặc máy xay để xay vụn

Thêm chút nước daishi rồi xay tiếp.

Dùng rây lọc lại cho mịn. Thịt gà có thể trữ đông cho bé dùng dần.

Cách nghiền mịn rau

Rau xanh lấy phần lá, rửa sạch, luộc chín hoặc hấp chín

Cho rau vào máy xay, xay nhuyễn

Rây rau qua rây để được hỗn hợp rau mịn

Có thể dùng nước dashi hoặc nước luộc rau để pha loãng rau phù hợp với tháng tuổi của con.

Cách nghiền mịn bí đỏ, khoai tây, khoai lang

Các nguyên liệu như bí đỏ, khoai lang,… có kết cấu mềm mịn sau khi được hấp chín, nên việc nghiền cũng khá đơn giản và dễ dàng. Các nguyên liệu này chỉ cần dùng thìa miết nhẹ vài lần là được. Thực hiện khi nguyên liệu còn nóng sẽ dễ dàng hơn

Nguyên tắc chung khi nấu thực đơn cho bé 5-6 tháng tuổi:

Không sử dụng gia vị: Muối không tốt cho thận của bé, vì vậy trong giai đoạn này không nên nêm nếm bất kỳ gia vị nào vào thức ăn của trẻ nhỏ. Mẹ đã dùng nước dashi để chế biến thức ăn cho trẻ như vậy là đủ.

Khi bắt đầu tập ăn cho bé cần lưu ý cho bé ăn 3 days wait để kiểm tra xem bé có dị ứng với thực phẩm nào hay không một số loại thực phẩm dễ gây dị ứng như: sữa bò, tôm, cua,…

Đối với những bé nhạy cảm nếu bé không chịu ăn thì mẹ không ép bé. Hãy ngưng 2-3 ngày rồi chế biến lại thức ăn trơn hơn và thử cho bé ăn lại.

Toàn bộ món ăn trong ăn dặm kiểu Nhật được để riêng rẽ tiện cho bé ăn và cảm nhận hương vị từng món ăn

Thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho bé 5-6 tháng

1. Cháo cà rốt:

Nguyên liệu:

Cháo 1:10 (30ml)

Cà rốt luộc chín (10ml)

Cách làm: Cháo nghiền nhuyễn rây lại rồi cho bé ăn cùng với cà rốt.

2. Cháo bắp

Nguyên liệu:

Cháo 1:10 30ml

Bắp: 10ml

Cách làm: Cháo nghiền nhuyễn rây qua lưới, bắp nghiền nhuyễn rây lại qua lưới.

3. Bánh mì sữa

Nguyên liệu:

Bánh mì: 1 lát

Sữa công thức: 100 ml

Cách làm: Cắt bỏ phần cứng của bánh mì, xé nhỏ bánh mì rồi cho sữa và bánh mì vào nồi đun nhỏ lửa tới khi được hỗn hợp sền sệt.

4. Cháo rau bina

Nguyên liệu:

Cháo 1: 10 30ml

Rau bina nghiền nhuyễn: 10ml

Cách làm: Cháo nghiền nhuyễn rây qua lưới rồi trộn chung với rau bina

5. Khoai tây sữa

Nguyên liệu:

1/8 củ khoai tây

Sữa công thức: 100ml

Cách làm: Khoai tây gọt vỏ cắt hạt lựu, cho khoai tây và sữa vào nấu cho tới khi khoai tây chín mềm. Sau đó bỏ khoai tây ra ngoài nghiền qua rây và cho bé ăn.

6. Bí đỏ trộn sữa

Nguyên liệu:

Bí đỏ: 20g

Sữa công thức: 100ml

Cách làm: Bí đỏ gọt vỏ cắt hạt lựu. Cho bí đỏ vào sữa nấu cho tới khi bí đỏ chín mềm. Sau đó bỏ bí đỏ ra ngoài rây lại rồi cho bé ăn.

7. Đậu hũ trộn nước cam

Nguyên liệu:

Nước cam: 15ml

Đậu hũ: 30ml

Cách làm: Đậu hũ luộc sơ qua rồi rây qua lưới trộn cùng nước cam

Lưu ý: Nước cam vắt pha loãng với nước tỷ lệ 1:5

8. Sốt táo

Nguyên liệu: ¼ quả táo

Cách làm: Táo gọt vỏ, cắt miếng nhỏ cho vào nồi nấu chín. Sau đó nghiền nhuyễn và rây lại táo khi còn nóng.

9. Chuối trộn đậu nành tươi

Nguyên liệu:

1/8 quả chuối

15 ml đậu nành tươi

Cách làm: Chuối nghiền nhuyễn rây qua lưới, đậu nành tươi luôc chín xay rồi rây lại qua lưới. Trộn đều 2 nguyên liệu cho bé ăn .

10. Cháo gạo nấu loãng

Nguyên liệu:

Gạo

Nước

Cách làm:

Nấu cháo theo tỷ lệ 1:10 (1 gạo 10 nước)

Rây cháo qua luới cho loãng mịn

11. Cháo bí đỏ

Nguyên liệu:

Cháo gạo

Bí đỏ

Nước dashi

Cách làm:

Bí đỏ gọt vỏ, bỏ ruột, rửa sạch. Sau đó đem hấp chín

Rây mịn bí đỏ qua lưới

Pha bí đỏ với nước dashi để tạo thành hỗn hợp loãng mịn hoặc đặc sệt phù hợp với bé. Có thể cho bé ăn riêng hoặc trộn bí đỏ với cháo.

12. Súp lơ xanh trộn sữa chua

Nguyên liệu:

Súp lơ xanh

Sữa chua

Cách làm:

Súp lơ xanh rửa sạch, luộc hoặc hấp chín mềm sau đó giã nhỏ va rây mịn

Trộn đều sữa chua với súp lơ.

13. Súp táo khoai lang

Nguyên liệu:

Khoai lang

Táo

Cách làm:

Khoai lang luộc chín hoặc hấp chín sau đó nghiền nhuyễn

Táo rửa sạch, gọt vỏ não nhuyễn lọc lấy nước

Trộn đều táo với khoai lang để tạo thành hỗn hợp loãng hoặc đặc sánh phù hợp với bé.

Ăn dặm kiểu Nhật yêu cầu mẹ phải đầu tư nhiều thời gian và công sức trong suốt thời gian đầu chế biến đồ ăn cho con. Khi quyết định cho bé ăn dặm kiểu Nhật mẹ phải tìm hiểu thật kỹ về thông tin cũng như cách chế biến để thuận tiện nhất theo thời gian biểu của mẹ.

Mẹ mong muốn tìm hiểu nhiều thông tin hơn về ăn dặm kiểu Nhật, cùng với đó là trọn bộ thực đơn chi tiết từ 5,5 -18 tháng tuổi, hãy tham gia khóa học Ăn dặm kiểu Nhật từ FamiEdu  khóa học bao gồm:

Kiến thức tổng quan về ăn dặm kiểu Nhật

Hướng dẫn chế biến chi tiết các món cho trẻ 5-6 tháng, 7-8 tháng tuổi, 9-11 tháng và 12-18 tháng. 

Toàn bộ các vấn đề cách giải quyết các trường hợp gặp phải khi trẻ ăn dặm

Trọn bộ thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho bé từ 5,5 tới 18 tháng

Toàn bộ những kiến thức hay về ăn dặm kiểu Nhật sẽ được Hoàng Cường chia sẻ hết tới các mẹ. Thông tin chi tiết đăng ký khóa học tại ĐÂY.

Bạn đang xem bài viết Thực Đơn Ăn Dặm Kiểu Nhật Cho Trẻ 8 trên website Abbankevents.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!