Xem Nhiều 6/2023 #️ Tổng Hợp 10 Món Lẩu Cá Ngon Với Các Nguyên Liệu Dễ Kiếm Tìm # Top 7 Trend | Abbankevents.com

Xem Nhiều 6/2023 # Tổng Hợp 10 Món Lẩu Cá Ngon Với Các Nguyên Liệu Dễ Kiếm Tìm # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Tổng Hợp 10 Món Lẩu Cá Ngon Với Các Nguyên Liệu Dễ Kiếm Tìm mới nhất trên website Abbankevents.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Lẩu cá kèo, lẩu cá bớp, lẩu cá diêu hồng,… hay bất kỳ một loại lẩu cá nào đều có những cách sơ chế và tiến hành nấu nước lẩu riêng. Đặc biệt là muốn có được một nồi lẩu cá ngon chuẩn vị nhất thì chúng ta cần phải chuẩn bị đúng và đủ các nguyên liệu sao cho đúng chuẩn của món lẩu đó.

Nguyên liệu lẩu lẩu cá cần có

Cá: 1 con khoảng 2kg (bạn có thể nấu lẩu cá trắm, cá trôi, cá chép,…)

Thịt bò: 500 gram.

Ngao: 1 kg.

Đậu phụ: 2 bìa

Xương heo: 500 gram.

Rau thơm: Rau mùi, rau ngò, hành lá, cà chua.

Gia vị: Nước mắm, đường, muối, sa tế, hạt tiêu.

Tỏi: 5 tép.

Gừng: 1 củ nhỏ.

Nấm hương: 50 gram

Rau nhúng lẩu: Rau cần, rau muống, rau cải ngồng, giá đỗ, nấm rơm tươi,…

Cách nấu lẩu cá ngon

Để có thể nấu được một món lẩu cá ngon và chuẩn nhất thì các bạn có thể tiến hành theo 3 bước:

Bước 1: Sơ chế cá

Bước 2: Sơ chế các nguyên liệu nhúng lẩu

Bước 3: Làm nước lẩu cá

Bước 4: Trình bày và thưởng thức lẩu cá

Cách lẩu lẩu cá kèo lá giang

Nguyên liệu nấu lẩu cá kèo lá giang

Cá kèo: 0,6 kg.

Rau đắng: 0,5 kg.

Lá giang: 400 gram.

Rau ăn kèm: Rau nhút, rau muống, bắp chuối, ngò gai, lá ngổ.

Cà chua, tỏi băm, hành tím.

Gia vị: Chanh, ớt, nước mắm, dầu ăn, muối, đường, bột ngọt.

Bún tươi: 1 kg.

Cách nấu lẩu cá kèo lá giang

Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu nấu lẩu cá kèo

Bước 2: Nấu nước lẩu cá kèo

Bước 3: Trình bày và thưởng thức món lẩu cá kèo

Cách nấu lẩu cá bớp măng chua

Nguyên liệu nấu lẩu cá bớp măng chua

Cá bớp: 1 con (khoảng 1 kg).

Xương heo: 600 gram.

Măng chua: 200 gram.

Cà chua: 3 quả.

Ớt: 2 quả.

Hành lá: 5 cây.

Rau ngò: 1 bó nhỏ.

Chanh tươi: 2 quả.

Tỏi khô: 1/2 củ.

Sa tế: 1 lọ nhỏ.

Các loại rau ăn kèm: rau muống, rau cần, rau cải cúc,.

Các gia vị nêm nếm thường dùng.

Bún tươi: 1 kg.

Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu

Bước 2: Hầm xương ống lấy nước dùng

Bước 3: Nấu nước lẩu cá bớp

Bước 4: Trình bày và thưởng thức món lẩu cá bớp

Cách nấu lẩu cá hồi

Một số nguyên liệu nấu lẩu cá hồi cần chuẩn bị

Thịt cá hồi tươi: 300 gram.

Đầu cá hồi: 500 gram (khoảng 1 cái).

Cà chua: 3 trái to.

Xương heo: 500 gram.

Dứa chín: 1 quả.

Đậu hũ non: 4 bìa.

Kim chi: 150 – 200 gram.

Nấm hương khô: 100 gram.

Tỏi khô, sả cây, hành hoa, rau thìa là, ớt.

Bún tươi, miến khô hoặc mì tôm.

Các loại củ: Cà rốt, su hào, khoai lang, khoai tây, khoai sọ.

Rau ăn kèm lẩu: Rau muống, cải thảo, mồng tơi, cái xoong, cải xanh, rau đắng, rau xà lách, rau chuối.

Gia vị: Dầu ăn, nước mắm, bột nêm, đường cát,…

Cách thực hiện nấu lẩu cá hồi

Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu

Bước 2: Sơ chế thịt và đầu cá hồi

Bước 3: Nấu lẩu cá hồi

Bước 4: Trình bày và thưởng thức lẩu cá hồi

Cách nấu lẩu cá diêu hồng

Chuẩn bị nguyên liệu nấu lẩu cá diêu hồng

Cá diêu hồng: 1kg.

Xương ống: 500 gram.

Tôm sú: 200 gram.

Ngao: 400 gram.

Các loại rau nhúng: Rau muống, rau đắng, rau rút, hoa chuối,…

Cà chua, ớt tươi, ngò, tỏi, hành, sả, riềng, chanh,…

Các loại gia vị: Ớt bột, nước sốt me, nước mắm, muối tinh,…

Bún hoặc mì tôm, mì gạo (tùy thích)

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Bước 2: Làm nước dùng lẩu

Bước 3: Trình bày và thưởng thức lẩu cá diêu hồng

Cách nấu lẩu cá thác lác khổ qua

Các nguyên liệu cần chuẩn bị

Cá thác lác: 200 gram.

Khổ qua rừng: 400 gram.

Xương heo: 500 gram.

Cà rốt: 50 gram.

Nấm bào ngư: 50 gram.

Nấm kim châm: 50 gram.

Nấm đùi gà: 50 gram.

Bún tươi

Hành lá: 50 gram.

Thì là: 1 thìa.

Ngò rí: 2 cây.

Gia vị gồm: Muối ăn, nước mắm, hạt tiêu, dầu ăn.

Cách thực hiện nấu lẩu cá thác lác

Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu

Bước 2: Ướp cá thác lác với gia vị

Bước 3: Nấu lẩu cá thác lác khổ qua

Bước 4: Trình bày và thưởng thức

Cách nấu lẩu cá đuối tại nhà

Nguyên liệu cho món lẩu cá đuối

Cá đuối: 350 gram.

Lá giang: 50 gram.

Măng chua: 150 gram.

Cà chua: 2 quả.

Hành tím băm: 1 muỗng canh.

Tỏi băm: 1 muỗng canh.

Dầu ăn: 4 muỗng canh.

Nước mắm: 1 muỗng canh.

Bột nêm: 1 muỗng cà phê.

Rau: Bạn có thể chuẩn bị rau muống, rau cần, hoa chuối, ngò gai, ngò om,…

Bún, mì gạo hoặc mì tôm ăn kèm

Cách nấu lẩu cá đuối với 4 bước đơn giản

Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu

Bước 2: Xào săn cá

Bước 3: Nấu lẩu cá đuối

Bước 4: Trình bày và thưởng thức

Cách nấu lẩu cá lăng măng chua

Các nguyên liệu cần có cho món lẩu cá lăng

Cá lăng: 500 gram.

Măng chua: 300 gram.

Dứa: 1/2 quả.

Cà chua: 2 quả.

Tỏi, hành tím: Mỗi loại 1 thìa.

Rau om: 3 cây.

Ớt: 1 quả

Gừng, Sả

Ngò gai: 3 cây.

Gia vị: Dầu ăn, gói lẩu thái, đường, nước mắm và muối.

Bún: 500 gram.

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Bước 2: Xào chín cá lăng cho săn thịt lại.

Bước 3: Nấu nước ăn lẩu cá lăng

Bước 4: Trình bày và thưởng thức lẩu cá lăng

Cách nấu lẩu cá lóc

Nguyên liệu để có thể nấu lẩu cá lóc ngon

Cá lóc: 300 gram.

Xương heo: 500 gram.

Bạc hà, đậu bắp, cà chua, tỏi, hành khô, gừng, sả, dứa, me

Nấm kim châm, nấm hương.

Rau ăn lẩu: Rau cần, rau cải cúc, cải xoong, cải ngọt, cải thảo, mồng tơi,…

Rau ôm, ngò gai.

Gia vị gồm: Muối, đường, nước mắm, bột ngọt,…

Bún, mì gạo hoặc mì tôm.

5 bước tiến hành nấu lẩu cá lóc đơn giản

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Bước 2: Sơ chế cá và ướp gia vị

Bước 3: Nấu nước lẩu cá lóc

Bước 4: Trình bày lẩu cá lóc

Bước 5: Thưởng thức lẩu cá lóc

Cách nấu lẩu cá tầm

Các nguyên liệu cần chuẩn bị khi nấu

Cá tầm: 700 gram.

Bột mì: 100 gram.

Hành lá: 200 gram.

Hành tây: 01 củ

Hành tím: 50 gram.

Tỏi: 01 củ.

Gừng: 100 gram

Ớt sừng: 50 gram

Bún: 300 gram (bạn có thể thay bằng mì gạo hoặc mì tôm tùy thích)

Giá đỗ, cà chua, bắp cải, tàu hũ non: mỗi loại 100 gram.

Rau ăn kèm lẩu (tùy thích)

Hạt tiêu, nước mắm.

Các bước thực hiện nấu lẩu cá tầm

Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu

Bước 2: Nấu lẩu cá tầm

Bước 3: Trình bày và thưởng thức món lẩu cá tầm

Tổng Hợp 13 Cách Chế Biến Chân Gà Thơm Ngon, Nguyên Liệu Dễ Tìm, Dễ Làm Nhất

Chân gà thực sự là món ăn chơi khoái khẩu của nhiều người, và là món ăn đơn giản, dễ làm không thể bỏ qua của các chị em phụ nữ. Cách chế biến chân gà phổ biến và được đánh giá là hấp dẫn với nhiều chị em đó là: chân gà ngâm sả tắc, chân gả chiên nước mắm, chân gà hấp hành hoặc rim mạt ong….Để món chân gà thơm ngon, giòn dai ngoài việc lựa chọn nguyên liệu tươi, gia vị chất lượng mà còn phụ thuộc nhiều vào cách chế biến và tuân thủ theo nguyên tắc “bí truyền” có “1 không 2”. Chỉ cần thực hiện theo nguyên tắc này “luộc – chiên – hấp”, chân gà thấm, giòn dai ngon đến tụt lưỡi.

Chân gà rút xương là gì? Cách rút xương chân gà?

Chân gà rút xương là cách loại bỏ xương với phần còn lại (da, phần gân chân gà). Việc rút xương gà không giống như dùng dao để mổ xẻ và tách xương. Cách rút xương bằng cách luộc chân gà sẽ giúp tách xương dễ dàng và tạo thẩm mỹ giữ nguyên hình dạng chân gà như ban đầu.

Bước 1: Làm sạch chân gà

Chân gà mua về đem rửa sạch với nước muối pha loãng, nếu là chân gà đông lạnh thì phải rã đông tự nhiên rồi mới bắt đầu chế biến. Chặt hết phần móng, chặt bỏ phần trên của chân gà, chỉ giữ lại phần các ngón nhiều thịt.

Bước 2: Luộc chân gà

Cho chân gà vào nồi, cho lượng nước vừa đủ rồi bắc lên bếp luộc khoảng 15 phút cho chân gà chín. Khi luộc, lúc đầu bạn để lửa lớn, khi nước sôi thì hạ lửa nhỏ cho chân gà chín tới, nếu luộc lâu chân gà bị rã ăn không ngon. Thêm chút gừng đập dập để chân gà thơm hơn. Bước 3: Rút xương chân gà Đặt chân lên thớt, dùng con dao nhỏ khía từng ngón chân gà và phần chân còn lại.

Bước 3 Rút xương chân gà

Dùng ngón tay trỏ và ngón cái đẩy phần da ở đầu móng chân gà xuống sao cho lộ ra đốt xương đầu tiên, bạn lần lượt tách phần da, bẻ các khớp xương cho đến khi lấy hết xương ra ngoài, giữ phần gân lại.

Các đường khía phải thật khéo léo để dễ dàng lấy xương và giữ được hình dáng ban đầu của chân gà. Làm lần lượt từng chiếc chân gà cho đến khi hết.

Chân gà (rút xương) ngâm sả tắc

Chân gà ngâm sả tắc có nhiều cách chế biến, bằng việc kết hợp với nhiều nguyên liệu và các bước thực hiện khác nhau. Chân gà ngâm sả tắc sa tế, chân gà ngâm sả tắc kiểu Thái, chân gà ngâm sả tắc cóc non…

Chân gà ngân sả tắc sa tế

Nguyên liệu chính

Chân gà 1 kg.

Nước dùng ngâm

Nước mắm 200 ml. Ớt sa tế 1 muỗng canh. Tương ớt 2 muỗng canh. Đường trắng 200 gram. Giấm gạo 200 ml.

Nguyên liệu ngâm kèm

Trái tắc 30 trái. Sả 10 cây. Lá chanh 4 lá. (Hoặc lá tắc). Ớt 5 trái. Hành tím 20 gram. Tỏi 20 gram. Gừng 20 gram.

Các bước thực hiện

Bước 2: Rửa sạch chân gà với một ít gừng, tắc trái và rượu trắng hoặc giấm để khử mùi. Sau đó cắt đôi chân gà thành hai phần cho dễ ăn.

Bước 4: Chân gà đã làm sạch, đun sôi nước với một ít muối và vài lát gừng. Luộc chân gà chín vừa, nếu làm chân gà quá chín thì chân gà sẽ bị mềm và khi ngâm chân gà thành phẩm sẽ không giòn được. Thời gian luộc từ 8 đến 10 phút.

Bước 5: Chân gà luộc xong, cho liền ra một tô nước đá lạnh lớn để ngâm. Việc này giúp cho chân gà săn lại và giòn. Để đảm bảo chân gà có độ giòn lâu, nên cho vào trong ngăn mát tủ lạnh khoảng 2 giờ trước khi ngâm.

Bước 6: Cho hỗn hợp tắc, sả, lá chanh, ớt, hành củ, tỏi, gừng đã chuẩn bị vào trộn đều. Sau đó cho phần nước dùng vào cùng. Trộn thật đều và ngâm tối thiểu 3 tiếng để gia vị thấm đều vào chân gà sẽ ngon hơn.

Bước 7: Chân gà đã ngâm xong có thể dùng ngay hoặc cho vào hủ bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh để dùng dần.

Trình bày thành phẩm

Chân gà giòn, mềm vừa, thấm vị chua cay và thơm nồng mùi sả tắc đặc trưng. Món này có thể ngâm kèm với xoài, cóc cũng rất ngon.

Chọn các loại chân gà có màu trắng hồng tự nhiên, không có sự xuất hiện của các đốm xanh, đỏ, vàng và lúc sờ không bị nhớt. Chân gà không quá mềm hay căng phồng các ngón tách nhau. Đó có thể là chân gà bơm nước. Nên chọn mua chân gà ở cơ sở uy tín có xuất xứ rõ ràng tại các cửa hàng bán thực phẩm sạch để đảm bảo sức khỏe.

Chân gà ngâm sả tắc kiểu Thái

Chuẩn bị nguyên liệu

Chân gà 500 gram. Sả 40 gram. Ớt sừng 50 gram. Rượu trắng 10 ml. Nước mắm 100 ml. Giấm 100 ml. Đường trắng 120 gram. Muối 15 gram. Hành tím 20 gram. Ớt 15 gram. Củ riềng 50 gram. Ngò rí 10 gram (rễ ngò). Tỏi 20 gram. Lá chanh 10 lá. Trái tắc 5 trái.

Các bước thực hiện

Bước 1: Luộc 500 gram chân gà với 1 cây sả đập dập, 3 trái ớt hiểm, 10ml rượu trắng cho chân gà chín rồi vớt ra ngâm nước đá 10 phút cho chân gà săn lại. Rồi bạn chặt chân gà ra làm đôi.

Bước 2: Nấu 100ml nước, 100ml nước mắm, 100ml giấm và 120 gram đường, 15 gram muối cho sôi rồi để nguội là bạn có nước ngâm chân gà.

Bước 3: Xay nhuyễn hỗn hợp 10 gram hành tím, 10 gram tỏi, 10 gram rễ ngò, 10 gram ớt, 25 gram ớt sừng, 25 gram riềng.

Bước 4: Chân gà sau khi chặt đôi, bạn ướp chân gà cùng hỗn hợp đã xoay nhuyễn ở trên và 5 trái tắc rồi rót hỗn hợp nước ngâm chân gà vào, trộn thật đều rồi để yên tô chân gà sốt thái khoảng 2 giờ sau là có thể dùng được.

Trình bày thành phẩm

Chân gà sốt Thái dai giòn sần sật, ngấm đều chua ngọt, cay thơm, thật đậm đà. Đặc biệt, cách làm chân gà sả tắc Thái có vị sả tắc đặc trưng, thơm lừng mùi lá chanh, rất hấp dẫn.

Mẹo thực hiện món ăn thành công

Luộc chân gà cùng sả ớt và rượu sẽ khử đi mùi hôi chân gà. Ngâm chân gà vào nước đá để làm lạnh, giúp chân gà ngâm Thái vẫn giữ độ giòn. Chân gà ngâm kiểu Thái có thể bảo quản trong tủ lạnh trong 1 tuần.

Chân gà ngâm sả tắc cóc non

Chuẩn bị nguyên liệu

Nguyên liệu chính

Chân gà 500 gram. Gừng 10 gram. Sả 50 gram. Cóc non 100 gram. Trái tắc 50 gram. Ớt 20 gram. Tôm khô 30 gram.

Sốt sa tế tắc

Sả băm 20 gram. Hành tím băm 20 gram. Nước cốt tắc 50 ml. Nước mắm 50 ml. Đường nâu 100 gram. Sa tế tôm 100 gram.

Thực hiện món ăn

Bước 1: Rửa sạch 500 gram chân gà, cắt móng, chặt đôi.

Cho chân gà vào luộc cùng với một ít gừng và sả cho thơm. Luộc chân gà 10 phút đến khi chín vớt ra ngâm vào nước lạnh cho giòn, sau đó vớt ra để ráo.

Bước 2: Làm sốt trộn cóc

Bắc chảo nóng, cho vào chảo 2 muỗng canh dầu ăn, sau đó cho 20 gram sả băm và 20 gram hành tím băm vào phi thơm vàng. Kế đến cho vào 50ml nước mắm, 50ml nước cốt tắc, 100 gram đường nâu và 100 gram sa tế tôm vào đảo đều đến khi sôi thì tắt bếp.

Bước 3: Cho chân gà vào tô lớn, thêm vào 50 gram tôm khô, 20gr ớt cắt lát, 50 gram tắc (bổ đôi) và 100 gram cóc non (bổ đôi), sả thái lát mỏng. Rưới phần sốt vào tô, trộn đều phần chân gà sao cho lớp sốt thấm đều các mặt, chân gà lên màu đỏ cam đẹp mắt.

Để khoảng 30 phút cho chân gà ngấm nước mắm là có thể ăn được.

Trình bày thành phẩm

Chân gà giòn sần sật quyện cùng vị chua của cóc non và tắc, chút mặn mà của sa tế hoà cùng vị cay nồng của ớt, rất bắt miệng. Chân gà vẫn giữ độ giai ngon, giòn sật, ăn hoài không ngán.

Mẹo luộc chân gà giòn, ngon

Trong quá trình luộc, đun lửa to cho đến khi sôi thì vặn lửa nhỏ lại, chỉ cho nước sôi lăn tăn. Luộc chân gà trong khoảng 5-6 phút. Để chân gà giòn, vàng đẹp, không bị thâm, khi chân gà chín thì bạn thả ngay vào nước lạnh.

Canh chân gà – mon ngon đặc biệt hấp dẫn

Canh chân gà cũng là món ăn khá được ưa chuộng nhờ cách nấu canh kết hợp với các nguyên liệu bổ dưỡng như nấm, cải xanh, hầm hạt sen đậu ngự, lá giang hay hầm với đậu phụ.

Canh chân gà nấu cải ngọt

Nguyên liệu:

– 2-3 cặp chân gà – 1 bó rau cải ngọt – 1 nhánh gừng – Hành lá

Cách làm:

Bước 1: Chân gà làm sạch, bỏ móng, chặt làm đôi. Cải ngọt thái khúc rửa sạch. Gừng thái lát. Hành lá thái nhỏ.

Bước 2: Đun sôi nước, cho chân gà vào luộc với vài lát gừng và 1 muỗng cà phê muối. Khi chân mềm thì vớt bỏ nêm thêm hạt nêm, nước mắm cho vừa miệng. Cho hết phần cải vào.

Bước 3: Canh sôi lại thì tắt bếp, thêm hành lá và tiêu vào.

Thành phẩm:

Canh chân gà nấu cải ngọt – 1 Nước canh ngọt mát, chân gà mềm chấm cùng nước mắm ớt cay cay. Đây sẽ là món canh lạ miệng cho cả nhà, cách làm khá đơn giản.

Canh chân gà nấu nấm

Nguyên liệu

* Khoảng 5-6 chiếc chân gà. * Nấm các loại. Nếu muốn nước canh ngọt và thơm bạn nên chọn nấm hương hoặc nấm Bào ngư (loại nấm trắng là thực phẩm và cũng là dược phẩm tốt) * Một củ cà rốt * Gia vị, hành và rau mùi

Cách làm

Chân gà (rút xương) hấp hành

Nguyên liệu

Chân gà: 500g Hành lá: 1 bó khoảng 100g Rượu trắng: 50ml Chanh tươi: 1 quả Các gia vị thường dùng: hạt nêm, hạt tiêu, muối, dầu ăn

Hướng dẫn cách làm

Sơ chế hành lá

Hành lá nhặt gốc, rửa sạch, cắt khúc khoảng 5 – 6cm.

Sơ chế chân gà Chân gà sau khi mua về bạn cắt bỏ móng (nhiều người vẫn thường giữ lại), rửa thật sạch với nước muối rồi ngâm với nước chanh pha loãng khoảng 5 phút để tạo màu trắng sáng, đồng thời khử hết mùi hôi của chân gà.

Luộc chân gà Xếp hết chân gà vào nồi, đổ nước xâm xấp rồi bắc lên bếp luộc sơ, sau đó tắt bếp nhưng đậy nắp vung thêm vài phút cho chân gà chín hẳn. Lưu ý, chúng ta còn bước hấp nên bạn không cần luộc chân gà chín kỹ, nếu luộc chín quá, khi hấp chân gà sẽ bị rã thịt ăn không ngon.

Hấp chân gà với hành lá Khi chân gà chín, bạn vớt ra cho vào một cái tô hoặc đĩa, ướp với một muỗng dầu ăn, một muỗng hạt nêm, một muỗng rượu trắng, hạt tiêu, xếp hành lá trên trên. Cho cả đĩa vào một cái nồi lớn rồi hấp cách thủy trong vòng 5 phút để chân gà thấm gia vị và thơm mùi hành. Cuối cùng, tắt bếp, xếp chân gà và hành lá ra đĩa rồi thưởng thức.

Chân gà hấp hành có thể chấm với muối chanh pha chút ớt hoặc pha tương ớt với nước cốt chanh và đường. Chân gà chín mềm nhưng không rã, thịt thấm gia vị, khi ăn lấy thêm hành lá và củ hành ăn kèm rất hấp dẫn. Đặc biệt, chân gà có các khớp xương mềm nhỏ nên rất dễ ăn, món này ăn chỉ no chứ đảm bảo không bao giờ chán.

Chân gà (rút xương) chiên nước mắm

Chuẩn bị nguyên liệu:

6-10 cái chân gà 2 thìa bột năng 1 quả ớt sừng Vài nhánh tỏi 2 thìa nước mắm 1 thìa đường Dầu ăn Bột nêm, tiêu 1/4 bát nước

Các bước làm

– Bước 1: Chân gà cắt bỏ móng rồi rửa sạch với 1 chút giấm và muối, chặt chân gà làm 2 đoạn rồi đem luộc sơ qua khoảng 1 phút thì vớt ra, để cho ráo nước.

– Bước 4: Ớt sừng băm nhỏ, tỏi băm nhỏ. Cho nước mắm vào bát rồi thêm đường, bột nêm, tiêu, 1/4 bát con nước và khuấy đều cho đường tan hết mới cho tỏi băm, ớt băm vào cùng. Chúng ta được hỗn hợp mắm ớt.

– Bước 5: Đặt chảo lên bếp rồi đổ bát nước mắm vào, bật bếp nấu cho nước sốt sôi lên khoảng 1 phút, lúc này nước sốt sẽ hơi sệt 1 chút.

Nộm chân gà rút xương

Nguyên Liệu

Các bước thực hiện

Chân gà cắt móng rửa sạch luộc với chút gừng và muối cho thơm. Luộc chín vớt ra để vào chậu nước đá cho giòn dễ rút xương.khìa từng ngón và lấy kéo rút từng đốt xương ra.để ráo Đu đủ,cà rốt,ngó sen,rau câu,rau thơm,thái sợi nhỏ.lạc và vừng rang chín,lạc giã hơi vụn. Pha 4 thìa nước mắm ngon vào nước,thêm giấm,tỏi,tương ớt,đường.nếm cho vừa miệng Đổ hỗn hợp mắm chua ngọt vào chân gà và rau đã thái sẵn,cho bò khô vào và bóp đều. Để 30p cho ngấm hết gia vị.khi ăn rắc thêm chút vừng và lạc lên. Làm lon bia nữa thì hết ý 😁😁😁

Chân gà (rút xương) trộn xoài xanh

Nguyên Liệu

12 cặp chân gà 6 quả tắc 6 muỗng cơm nước măm ngon 40 độ 4 muỗng cơm đường vàng 1 củ tỏi 1 muỗng cơm ớt băm 1 muỗng cơm ớt bột Hàn Quốc 1.5 chén sả bào 2 trái xoài xanh (hơi hường xíu cũng ok) 2 củ Hành tím thái lát 3 lá chanh thái chỉ

Các bước thực hiện

Chân gà mua về cắt móng, rửa sạch, chặt đôi, cho vào nồi sau đó đổ ngập nước, nêm 1 muỗng cà phê muối + 1 muỗng cà phê hạt nêm + 1 củ gừng nhỏ rửa sạch đập dập +2 cây sả đập dập cắt đôi! Luộc 7 phút (tính từ lúc nước sôi, học mẹo này từ em trai Lâm Lâm)! Khi nước sôi bùng, đảo đều, vớt bọt cho sạch! Sau 7′ vớt chân gà ra cho vào thau nước đá chuẩn bị sẵn trộn đều 1′ vớt ra để ráo, rồi bỏ ngăn mát tủ lạnh 30′!

Xoài gọt vỏ cắt miếng hơi dày, để khi ăn giòn! Xoài em mua hoi hường nhưng vẫn chua lét lun! Nếu chọn xoài Thái sẽ ngon hơn, vì giòn mà lại không quá chua! Lần sau em sẽ thử lại! Nay mưa gió có gì Sài đỡ ^^

Tỏi băm nhuyễn, me ngâm lấy nước tầm chưa đến 1 chén cơm là được! Ớt bột em dùng ớt bột Hàn Quốc vì màu đẹp lại k có hạt! Ớt tươi tuỳ độ cay mà gia giảm!

Cho ít dầu vào chảo, phi vàng thơm tỏi, cho nước me + đường vào, khuấy nhẹ cho tan hết tiếp tục cho nước mắm + ớt bột, ớt tươi, khuấy tan! Mở lửa nhỏ đun tới khi hỗn hợp rút 1/3 nếm lại theo khẩu vị, cho hành tím vào tắt bếp để nguội

Tắc rửa sạch thái làm 3 lấy hột cho khỏi đắng Sau 30′ đem chân gà cho vào thau đổ 1/2 hỗn hợp nước sốt me vào dùng tay trộn đều (nhớ đeo bao tay nylon cho sạch) khoảng 1′, cho hết sả + tắc + lá chanh + sốt me còn lại vào trộn đều! Thơm ngon hấp daanx

Cho ra hộp, bỏ tủ lạnh thêm 2h là ăn được! Khi ăn có thể chấm muối ớt xanh hoặc như mình ăn không cũng ngon! Vừa nhâm nhi vừa ngâm “mưa lớn lên đi ai bùn biết liền”!!!😂😂😂

Chân gà rút xương nướng sả

Chuẩn bị nguyên liệu:

500 gr chân gà 1 gói xốt gia vị thịt nướng sả 30 gr gừng 40 gr sả 10 gr tỏi băm 10 gr ớt 2 muỗng canh dầu ăn.

Cách làm:

1, Chân gà rửa sạch rồi hấp cùng 30gr gừng và 30gr sả trong 10 phút. Hấp chân gà trước khi nướng giúp chân gà không bị teo lại, giữ nguyên vị ngọt của chân gà.

2, Bạn ướp chân gà với 10gr tỏi băm, 10gr sả , 10gr ớt. Đặc biệt không thể thiếu gói xốt gia vị hoàn chỉnh thịt nướng sả Barona, 1 gói xốt cho 500gr thịt là vừa vị, dễ dàng và tiện lợi.

4, Sau 10 phút nướng thì bạn vừa trở mặt chân gà vừa quét thêm nước xốt để chân gà thêm đậm đà và có màu sắc đẹp mắt.

5, Khi chân gà chín đều, lấy ra dùng nóng với muối tiêu chanh. Chút cay cay của muối tiêu chanh, vị thơm ngọt của chân gà, một ít mát lạnh của bia sẽ giúp người dùng thưởng thức cái ngon trong từng chiếc chân gà nướng sả.

Lưu ý: Bạn nên mua chân gà ở siêu thị hoặc cửa hàng thực phẩm uy tín để mua được chân gà ngon, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, tránh mua phải chân gà bị bệnh hay chân gà đã được bảo quản bằng chất bảo quản lâu ngày có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn và người thân.

Chân gà rút xương chiên giòn

Chuẩn bị nguyên liệu:

Chân gà 500g Giò sống 100g Bột năng 100g Hành củ 50g Tỏi 50g Gừng 1 củ Tiêu xay 1 thìa cà phê Muối 1/2 thìa cà phê Xì dầu 1 thìa cà phê Dầu ăn ½ chén nhỏ Mè 1/2 muỗng cà phê.

Cách làm:

1, Sơ chế nguyên liệu: Gừng: rửa sạch, cạo vỏ rồi thái lát.

2, Chân gà: Bắc một nồi nước lên bếp đun sôi rồi cho vài lát gừng và một ít muối vào. Sau đó cho chân gà vào luộc vừa chín, vớt ra để vào ngăn mát 30 phút. Sau đó bạn lấy ra và bắt đầu rút xương gà theo cách làm như sau:

+ Dùng kéo cắt phần móng gà hoặc dùng dao chặt cũng được.

+ Dùng dao nhọn khứa từng đường trên từng ngón chân.

+ Bẻ từng khớp xương rồi lấy từng khúc xương ra một cách nhẹ nhàng. Những chiếc chân gà rút xương đạt chuẩn phải được rút hết xương nhưng chân gà vẫn trông như còn nguyên vẹn hình dáng.

3, Hành, tỏi: bóc vỏ rồi băm nhỏ.

Ướp chân gà và giò sống: Giò sống: cho ½ thìa cà phê tiêu xay vào trộn đều, để ướp trong khoảng 10 phút.

5, Chiên chân gà rút xương: Đổ bột năng ra bát, cho từng chiếc chân gà vào bột sao đó lăn đều sao cho bột phủ toàn bộ chân gà. Sau đó bắc chảo lên bếp rồi đổ dầu ăn vào đun sôi, tiếp theo bỏ chân gà vào chiên. Bạn chiên đến khi thấy chân gà vàng giòn thì gắp ra đĩa đã lót sẵn giấy thấm dầu, rắc thêm tí mè và hành lá lên trên, mè không chỉ giúp lạ miêng hơn mà còn đẹp mắt nữa.

Chân gà (rút xương) xào cay

Chuẩn bị nguyên liệu:

500 gram chân gà 1 củ tỏi 1 nhánh gừng1 quả ớt sừng 1 thìa bột ớt hoặc tương ớt 2 thìa dầu hào 1 thìa nước mắm 1 thìa cà phê đường 1 thìa giấm, muối, hạt nêm, xả cây 2 nhánh.

Cách làm:

1, Chân gà bạn đem rửa sạch với 1 thìa giấm và 1 thìa muối cho hết mùi hôi, chặt bỏ phần móng chân gà sau đó chặt chân gà làm 2 đoạn.

2, Gừng bạn đem cạo sạch vỏ rồi đập dập, tỏi và ớt sừng thái nhỏ.Sau đó, bạn đổ nước vào nồi đun sôi thì cho một chút muối, thêm gừng đập dập vào nồi sau đó cho chân gà vào luộc tới khi chân gà chín là tắt bếp. Vớt chân gà ra tô nước lạnh ngâm 5 phút cho nguội thì vớt chân gà ra cho ráo nước.

3, Đặt chảo lên bếp cho khoảng 1-2 thìa dầu ăn đun cho dầu nóng, tiếp theo bạn cho tỏi băm vào phi cho thơm rồi cho ớt băm vào cùng. Thiếp theo, bỏ tất cả chân gà vào chảo và nêm nước mắm, dầu hào, hạt nêm, bột ớt, đường sau đó đảo đều và xào khoảng 1 phút cho chân gà ngấm gia vị là tắt bếp, cho chân gà ra đĩa thưởng thức.

Tổng Hợp Những Địa Điểm Mua Nguyên Liệu Nấu Đồ Chay

Một trong những lí do mà nhiều bạn còn cảm thấy việc thực hành nấu đồ chay còn nhiều khó khăn là việc tìm mua nguyên liệu. Về cơ bản, hầu hết các nguyên liệu nấu chay đều có thể dễ dàng tìm mua ở nhiều siêu thị, cửa hàng hay chợ. Tuy vậy vẫn có một số nguyên liệu khó tìm hơn đôi chút. Với bài viết dứoi đây, mình muốn chia sẻ với mọi người danh sách tổng hợp những địa điểm mua nguyên liệu nấu đồ chay ở Hà Nội nói riêng: từ rau củ quả cho tới các loại gia vị khác nhau.

1/ Rau, Củ & Quả Tươi

Đây là thực phẩm không chỉ người ăn chay mà các gia đình Việt Nam nói chung đều sử dụng thường xuyên trong mâm cơm gia đình hàng ngày. Theo thói quen thì nhiều người vẫn chọn đi chợ để mua rau. Ưu điểm của chợ truyền thống là rau củ luôn tươi, mùa nào thức này, đồng thời không bị bọc trong giấy túi nilon bừa bãi. Tuy vậy, chất lượng và nguồn gốc của rau củ quả ở chỡ vẫn luôn là một dấu hỏi lớn đối với nhiều người.

Rau, củ qủa ở siêu thị nhìn chung có chất lượng tốt hơn và nguồn gốc rõ ràng hơn, nhưng rau củ thường bị bọc trong ngàn lớp nilon, gây lãng phí và ô nhiễm môi trường.

Một số cửa hàng rau sạch và rau được trồng theo hướng hữu cơ ở Hà Nội có thể kể đến như:

2/ Đồ Khô (Đậu & Các Loại Hạt)

Trong căn bếp thì ngoài các nguyên liệu tươi như rau, củ quả thì đồ khô là một phần không thể thiếu: cụ thể ở đây là đậu và các loại hạt, cùng một số loại thực phẩm khác như nấm hương, mộc nhĩ.

Đối với những thực phẩm khô kể trên thì sự lựa chọn hàng đầu của mình vẫn là các siêu thị vì đây là những nơi cân bằng về chi phí cũng như độ an toàn. Ở siêu thị thì bạn có thể tìm thấy hầu hết những loại đậu nội địa như đậu đen, đậu đỏ, đậu xanh, lạc (khô), etc. Nếu bạn muốn tìm mua những loại đậu ngoại như đậu gà và đậu lăng, bạn có thể ghé qua shop online Sumo Milk trên Facebook để tham khảo.

Nếu túi tiền của bạn mà dư giả hơn thì bạn có thể tìm mua những thực phẩm khô hữu cơ (đây cũng là địa chỉ bán các loại đậu hạt nhập ngoại) qua một số địa chỉ như:

An Nam Gourmet trên đường Xuân Diệu

Leafshop

Cửa hàng Homefood

Tạp Hoá Xanh

V’s Home Refill (ở đây thực phẩm được đựng trong thùng lớn, và bạn có thể mang đồ cá nhân tới để đựng và giảm thiểu rác thải)

Hiện giờ, ngoài đậu khô, mình còn thích sử dụng đậu tươi trong nấu nướng hàng ngày nữa, ví dụ như đậu ngự cùng đậu cúc tươi mà bạn có thể mua ở vuonrau.com

3/ Gia Vị Nấu Đồ Chay

Những gia vị mình dùng để nấu nướng hàng ngày rất đỗi đơn giản, không cầu kì. Trên kệ mình dùng thường xuyên một số loại gia vị sau đây: muối (hồng), nước tương (xì dầu) nguyên chất cùng đường thô (mật mía).

Muối (hồng) bạn có thể tìm mua ở Leafshop. Hoặc bạn có thể mua muối hầm ở một số cửa hàng thực dưỡng như Homefood chẳng hạn, để thay thế cho muối hạt thường có vị chát và khó nêm nếm khi sử dụng nấu nướng hàng ngày.

Nước tương (xì dầu), bạn nên sử dụng những nhãn hàng chất lượng và ghi rõ là được lên men tự nhiên. Một trong những nhãn phổ biến mà mình hay dùng là nước tương của Kikkoman, mà bạn có thể tìm thấy nhiều ở các siêu thị lớn. Ngoài nước tương, bạn có thể tìm mua tamari để dùng ở một số cửa hành bán thực phẩm thực dưỡng.

Đường thô (cụ thể là mật mía) bạn có thể tìm mua ở Homefood. Hoặc đường thốt nốt có bán ở hệ thống siêu thị Mega Market.

Muối, nước tương và nước mắm chay bạn có thể ghé V’s Home Refill để tìm mua.

4/ Dầu

Tìm được dầu ăn an toàn đảm bảo luôn làm những người nội trợ đau đầu. Mình sử dụng 3 loại dầu chính: dầu lạc để nấu nướng chung, dầu dừa làm bánh và dầu ô liu (extra virgin) để làm sa lát.

Qua nhiều kinh nghiệm thì mình lựa chọn dầu lạc là dầu dùng để nấu nướng nói chung vì nó có điểm khói cao mà không cần qua tinh luyện. Dầu lạc ép thủ công bạn có thể tìm mua ở Homefood, cùng V’s Home Refill.

Ngoài dầu lạc, nếu bạn thích sử dụng dầu dừa (để làm bánh) thì đa số các siêu thị lớn như Vinmart, đều đã có bán loại dầu này. Còn dầu ô liu (extra virgin) thì bạn có thể dễ dàng tìm được ở nhiều siêu thị và cửa hàng tiện lợi, với nhiều nhãn hàng khác nhau.

5/ Một Số Nguyên Liệu Khác

Một số nguyên liệu khó tìm hơn, ví dụ như men dinh dưỡng, rong phổ tại kombu.

Bạn có thể tìm mua men dinh dưỡng ở An Nam Gourmet, nhãn Bob Red Mill. Hoặc bạn có thể tìm mua men với nhãn Bragg online (bạn chú ý lựa chọn người bán uy tín).

Rong phổ tai kombu, miso được bán nhiều ở các cửa hàng thực phẩm thực dưỡng (ví dụ như Homefood chẳng hạn).

Tempeh thì bạn có thể mua online qua 2 bên là tempehvn và Tempeh Lá.

Nếu bạn có bất kì câu hỏi gì hoặc ở phần nguyên liệu kể trên mình chưa chỉ mặt đặt tên được hết

Có thể bạn sẽ thích

Hướng Dẫn Công Thức Nấu Nước Dùng Phở Bò Bằng Nguyên Liệu Dễ Kiếm

(Nguyên liệu càng tươi thì nước dùng càng ngon ngọt, đậm đà)

Nguyên liệu chính: xương ống (phần chân bò), sá sùng

Nguyên liệu phụ: gừng, hành tây, hành củ, hoa hồi, thảo quả, quế khô, mắm , muối, mỳ chính, đường phèn, hạt nêm.

Hướng dẫn công thức nấu nước dùng phở bò “thần thánh” ngon tuyệt cú mèo

(Thêm sá sùng sẽ giúp nước dùng có vị ngọt tự nhiên)

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu nấu nước dùng phở bò

(Để có nồi nước dùng ngon đòi hỏi phải có sự tỉ mỉ trong từng công đoạn)

Nướng gừng, hành tây, hành củ thơm sau đó cạo hết phần vỏ cháy, rửa sạch. Đối với gừng bạn đập dập, còn hành tây, hành củ thì để nguyên bóc vỏ, để nguyên.

Rang hoa hồi, thảo quả, quế khô rồi cho vài túi vải, buộc chặt miệng.

Sá sùng rang khô, sau đó dùng kéo cắt ra để loại bỏ hết cát.

Đập dập xương ống hoặc chặt thành khúc ngắn dài khoảng 5 cm đem rửa sạch. Đặc biệt, loại bỏ hết tủy xương vì phần này sẽ làm nước dùng bị lợ và ngấy chứ không ngọt thanh. Sau khi đã rửa sạch, bạn ngâm xương trong nước muỗi loãng 1 – 2 tiếng để loại bỏ mùi hôi.

Bước 2: Cách nấu nước phở bò theo công thức “thần thánh”

Chú ý: sau khi thêm gia vị bạn cần phải hớt bọt lại 1 lần nữa vì gia vị cũng có tạp chất. Ngoài ra, bạn nên chú ý không được đun với lửa quá lớn vì như thế nước dùng sẽ đục, không trong. (Nước dùng thành phẩm trong và có vị ngọt tự nhiên là bạn đã thành công) Chú ý: trong trường hợp không có sá sùng bạn có thể thay thế bằng mực khô nướng để nước dùng giữ được vị ngọt đậm đà. Ngoài ra, bạn cũng nêm nếm các loại gia vị như mỳ chính, bột nêm ở mức vừa phải để nước dùng ngọt tự nhiên, không bị lợ.

Nấu lần 1: Bạn cho một thìa muối vào nồi nước rồi đun sôi thì thả xương và sá sùng đã làm sạch vào, đun với lửa nhỏ liu riu, thi thoảng vớt bọt nổi lên và thêm tiếp nước sôi. Bạn chú ý phải vớt bọt liên tục cho tới khi nước trong thì mới thôi. Sau khi đã hết bọt bạn bắt đầu quá trình ninh xương trong 5-6 tiếng liên tục thì tắt bếp, mở vung, để nguội.

Chú ý: bạn nên dùng những chiếc nồi có miệng cao để nước phở trong và ngon hơn, đồng thời cũng ít phải thêm nước.

(Nồi nấu phở tủ điện rời NEWSUN )

Nấu lần 2: Bạn thêm nước mắm vào nồi nước xương đã nguội, nấu tới khi nồi sôi thì giảm lửa để nhiệt độ ở mức 80 – 90 độ. Sau đó, bạn thả túi nguyên liệu gồm: hoa hồi, thảo quả, quế khô vào nấu cùng trong 2 tiếng thì nêm lại cho vừa ăn và tắt bếp.

Lọc nước dùng: Sau khi đã nấu xong nồi nước dùng, bạn nên dùng rổ lưới để lọc hết phần xương mảnh hoặc các tạp chất không cần thiết. Làm như vậy, bạn sẽ có nồi nước dùng trong vắt, thơm và ngon ngọt.

Hãy liên hệ với chúng tôi ngay hôm nay để nhận được những ưu đãi tốt nhất từ sản phẩm! Nguồn: https://dienmaynewsun.com

Mẹo nấu nước dùng phở bò vừa nhanh vừa tiện để kinh doanh

Đối với các cửa hàng chuyên kinh doanh phở bò thì việc nấu nước dùng phở bò sao cho nhanh, sạch mà vẫn ngon là cực kỳ quan trọng. Bởi, nó không chỉ ảnh hưởng tới chất lượng bát phở bò bán ra mà còn đánh trực tiếp vào chi phí cũng như thời gian và sức lực của người làm kinh doanh. Có lẽ, chính vì vậy nên các cửa hàng chuyên kinh doanh món ăn này đang dần chuyển sang sử dụng Nồi nấu phở điện NEWSUN.

Nồi nấu phở NEWSUN là chiếc nồi nấu phở sử dụng năng lượng điện có các thanh nhiệt công suất cao, giúp thời gian gia nhiệt nhanh. Vì vậy, việc nấu nước dùng phở sẽ trở nên vô cùng đơn giản, nhanh chóng và cực kỳ sạch sẽ khi sử dụng chiếc nồi này.

Bạn đang xem bài viết Tổng Hợp 10 Món Lẩu Cá Ngon Với Các Nguyên Liệu Dễ Kiếm Tìm trên website Abbankevents.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!