Top 6 # Cách Chế Biến Hoa Quả Ăn Dặm Cho Bé Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Abbankevents.com

Cách Chế Biến Hoa Quả Ăn Dặm Cho Bé 6 Tháng Tuổi

Chế biến 12 loại quả ăn dặm

Gợi ý cách chế biến quả lê, táo, đào, mận… cho bé ăn dặm.

1. Chọn và chế biến đu đủ ăn dặm

Đu đủ kết hợp với táo, lê, chuối… xay nhuyễn là món ngon cho bé 8 tháng tuổi. 2. Chế biến dâu tây ăn dặm

Dâu tây trộn với sữa chua, táo, đào, lê hay chuối thích hợp cho bé từ 8 tháng.

3. Chế biến quả mơ ăn dặm

Để giảm chua, nên kết hợp mơ với khoai lang, táo, lê, chuối… Món dùng cho bé từ 6 tháng. 4. Chế biến quả bơ ăn dặm

Bơ giàu omega3, trộn với chuối chín là món thơm ngon cho bé tập ăn dặm. 5. Chế biến quả mận ăn dặm

Hỗn hợp mận xay nhuyễn giúp bé 6 tháng phòng táo bón. 6. Chế biến đào ăn dặm

Đào xay nhuyễn với sữa chua, dâu tây, chuối hay lê… thích hợp cho bé 6 tháng. 7. Chế biến táo ăn dặm

Táo giàu xơ, vitamin C tốt cho bé 6 tháng. 8. Chế biến quả chuối

Chuối có thể cho bé ăn ngay sau khi nghiền nhuyễn hoặc trộn vào các loại rau quả khác (hay bột ăn dặm) của bé. 9. Chế biến quả cherry

Cherry có thể kết hợp cùng các loại quả có vị ngọt, sữa chua hoặc ngũ cốc.

Bé 8 tháng ăn được nho xay nhuyễn với quả bơ, dâu tây, lê, đào; carrot, khoai lang nấu chín; sữa chua, thịt gà nấu chín. 11. Tập cho bé ăn lê

Lê trộn với bột ngọt ăn dặm là món ngon cho bé 6 tháng. 12. Cho bé uống nước ép từ quả lựu

Cho cả hạt lựu vào máy xay sinh tố ép lấy nước. Đây là đồ uống giàu vitamin B, C cho bé 8-10 tháng

Phối hợp thức ăn : Có một số nguyên tắc cần nhớ như sau :

– Phối hợp thức ăn có tính nóng, ấm và lạnh theo đông y

– Không nên cho trẻ dưới 8 tháng ăn các loại đồ hải sản vì trẻ ở tuổi đó chưa đủ men tiêu hoá các loại thức ăn này, đồng thời có một số trẻ nhỏ dễ bị dị ứng với đồ ăn hải sản.

– Giữ nguyên tắc thực phẩm thuần nhất : Thực phẩm càng thuần nhất thì càng tạp điều kiện thuận lợi cho việc tiêu hoá. Ví dụ không nên phối hợp giữa cá, tôm cua, ốc…với các loại thịt, đặc biệt là thịt có màu đỏ. Có nghĩa là chỉ nên cho trẻ ăn một loại đạm động vật trong một bữa ăn.

– Không nên phối hợp qúa nhiều loại rau trong cùng một nồi cháo hoặc bột hỗn hợp. Lý do là làm mất hương vị riêng của từng loại rau và có thể gây khó tiêu hoá.

– Việc phối hợp quá nhiều thực phẩm trong cùng một bữa dễ gây khó tiêu và làm trẻ chán ăn.

– Chất xơ trong thực phẩm hỗ trợ tốt cho việc tiêu hoá, nhưng cũng không nên cho trẻ dưới 6 tháng tuổi ăn quá nhiều chất xơ vì có thể gây ra tiêu chảy vì ruột bị kích thích quá mức hoặc có trong một số trường hợp lại có tác dụng ngược lại do chất xơ ứ đọng lại trong ruột dẫn đến táo bón.

– Thay đổi bữa ăn cho phong phú : ví dụ nếu trong thức ăn đã có thành phần sữa (ví dụ bột sữa hoặc súp nấu có cho thêm pho mai) thì phần ăn tráng miệng nên là hoa quả.

– Phối hợp tốt giữa các loịa đạm có nguồn gốc thực vật và động vật. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, tỷ lệ phối hợp tốt nhất là 50/50. Ví dụ trong một ngày có thể cho trẻ ăn bữa trưa thức ăn có chất đạm nguồn gốc động vật, bữa tối đạm có nguồn gốc thực vật.

– Tất cả các thức ăn mới cần được tập dần, theo dõi quá trình tiêu hoá của trẻ rồi tăng từ từ về số lượng.

2- Nguyên tắc thích ứng với từng trẻ :

Quan sát chính bản thân con mình để tìm ra một cách nấu thức ăn và cho bé ăn thích hợp.

3 – Cách nấu súp rau và nước cháo để pha sữa :

Bắt đầu từ cuối tháng thứ tư hoặc đầu tháng thứ 5, bạn có thể tập cho bé làm quen dần với chất bột bằng cách cho bé ăn thêm mỗi ngày một bữa sữa pha với nước cháo hoặc súp rau. Trong những ngày đầu, để giúp trẻ dễ tiêu hoá, khi pha sữa với nước cháo, bạn nên bớt lượng sữa chỉ còn bằng 2/3 lúc pha sữa bằng nước đun sôi. Sau đó khi trẻ đã quen thì có thể tăng lại lượng sữa như bình thường.

– Nước cháo : Nước cháo có thể nấu đơn giản bằng gạo tẻ hoặc nếp. Cũng có thể cho thêm vào một số thành phần khác như hạt sen, mía tím, cà rốt, bí đỏ…rồi chắt lấy nước pha sữa cho trẻ.

– Trẻ từ 6 tháng có thể nấu các loại đậu đỗ, chắt nước pha sữa mỗi ngày 1-2 bữa.

– Nước rau : Khoai tây hoặc khoai lang hoặc cà rốt : 400 gr gọt vỏ, cắt khúc nhỏ Các loại rau khác (tỏi tây, bầu bí, rau ngỏ, bắp cải, rau cải …) : 100 gr, rửa sạch. Nước : 1 lít – Muối : 5 g Nấu nhừ rau củ các loại. Sau đó nghiền kỹ bằng một cái thìa to, lọc lấy nước dùng để pha sữa cho trẻ. Bé từ 5 tháng trở lên cũng có thể bắt đầu cho ăn mỗi ngày một bữa súp rau, pha sữa hoặc không. Thành phần cũng như trên, nhưng bớt nước đi 1/3 nước và sau khi xay thì không lọc bỏ bã.

4 – Một số loại súp rau củ khác :

Có thể phối hợp được rất nhiều loại rau củ với nhau : khoai tây, cà rốt, khoai lang, bí đỏ, rau…Tốt nhất là nên nấu bằng nồi áp suất. Rửa sạch, gọt vỏ, cắt khúc các loại rau củ đã chọn, sau đó cho vào nồi áp suất (co the xao qua voi chut bo va hanh truoc cho thom) cho nước xâm xấp vừa đến mặt các loaị rau củ là được. Đun sôi rồi để nhỏ lửa chừng 10 phút, để nguội rồi đem ra, nếu muốn cho thêm rau thì cho vào lúc này, đun sôi lại cho chín rau rồi xay, thêm nước nếu cần.

– Nếu muốn nấu súp sữa ngọt bạn chỉ cần ninh nhừ các loại rau củ này sau đó khi xay thì cho thêm vài muỗng sữa vào. Nếu muốn nấu với sũa tươi hoặc sữa đậu nành, bạn chỉ cần cho ít nước khi hầm rau củ, khi xay đổ thêm luợng sữa tươi tuỳ ý.

– Nếu muốn làm súp mặn, hầm luôn rau củ với thịt, cá, tôm, hoặc lạc cùng với chút muối hoặc nước mắm, sau đó xay mịn là được. Cho thêm lạc hoặc ít ngô tươi nạo nhỏ tạo cho súp có mùi thơm hấp dẫn.

– Nếu muốn nấu với vừng bạn nên xay vừng trước vì vỏ vừng rất cứng, cho vào xay chung với bột sẽ khó tan được vỏ. Trẻ nhỏ dưới 8-9 tháng chỉ nên cho lượng vừng thoáng qua vì cho vừng nhiều thì khó ăn.

*** Các loại súp rau củ ngọt có thể dành cho bữa sáng, súp rau củ ngọt có thể nấu với mía hoặc nước mía, nếu là mía nguyên khúc, cần chú ý vớt ra hết trước khi xay. Cũng có thể cho chút mật ong đê thay đổi mùi vị.

***Các loại súp rau củ mặn có thể cho kèm một chút pho mai bò cười hoặc kiri rất thơm.

*** Kiếu nấu này có thể áp dụng với cả các loại cháo gạo.

*** Bạn cũng có thể chỉ luộc khoai tây thật chín, sau đó bóc vỏ, thả vào nước sôi hoặc sữa tươi, sữa đậu nành rồi xay hoặc lấy dĩa đánh mịn cho bé ăn.

5 – Môt số món ăn cho bữa sáng :

Trong đa số các trường hợp, bữa sáng nên cho trẻ ăn ngọt.

– Trẻ khoảng 5-10 tháng thì món ăn sáng chủ đạo vẫn là sữa thêm chút chất bột như bột ăn liền ngọt, hoặc sữa pha với các loại nước cháo, nước rau…thêm một chút chất bột như bánh quy.

– Từ 11 tháng trở ra, trẻ có khả năng nhai tốt hơn, nuốt ít bị sặc hơn, bạn có thể thay đổi bữa sáng bằng một số loại bánh uống với sữa, hoặc bột sắn nấu với vừng và sữa, cháo gạo trắng xay với sữa, khoai tây nghiền với sữa,

cũng là một trong những lựa chọn phong phú cho bé …

Hoa Quả Cho Bé Ăn Dặm

Chế biến hoa quả cho bé ăn dặm cần phù hợp với tháng tuổi của con, nhờ đó con sẽ được cung cấp vitamin và muối khoáng cho cơ thể đang dần thích nghi với các loại thức ăn khác ngoài sữa.

Từ 6 tháng tuổi trở lên, hầu như trẻ đều đã có 1,2 chiếc răng xinh. Trong giai đoạn này, các con thích gặm nhấm nên hoa quả là lựa chọn thích hợp để vừa cung cấp thêm chất xơ, vitamin, muối khoáng cũng như giúp quá trình mọc răng của trẻ diễn ra thuận lợi hơn.

Lựa chọn hoa quả cho bé ăn dặm mẹ cần chú ý đến độ tuổi của con vì đặc điểm dạ dày, khả năng nhai nuốt ở mỗi tháng tuổi là khác nhau. Mẹ cần lưu ý các loại hoa quả phù hợp theo từng tháng tuổi của trẻ như sau:

Hoa quả ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi

Lúc này bé mới bắt đầu làm quen với đồ ăn dặm, khả năng nhai nuốt chưa thành thạo nên mẹ hãy bắt đầu bằng các loại hoa quả dễ ăn như:

Chuối. Hoa quả dễ tiêu, nhiều chất xơ, vị ngọt tự nhiên nên trẻ thường thích ăn và rất tốt cho hệ tiêu hóa của trẻ.

Cam, quýt. Loại quả nhiều nước, vị ngọt thanh, giàu chất chống oxy hóa, nhiều canxi và vitamin C.

Dưa hấu. Thứ quả nhiều nước, vị ngọt mát luôn là loại hoa quả được nhiều bé yêu thích. Dưa hấu giúp con dễ tiêu hóa và giàu vitamin A.

Xoài chín. Nhiều vitamin A, C, giầu chất xơ và protein. Thứ quả mềm và ngọt này luôn hấp dẫn với nhiều trẻ.

Quả bơ. Bơ vừa mềm, vị ngầy ngậy, nhiều vitamin E và chất béo có lợi. Đây được xem là một trong những hoa quả được nhiều mẹ lựa chọn khi bắt đầu cho bé ăn dặm.

Bé từ 7-12 tháng

Trải qua một vài tháng ăn dặm, răng nhiều hơn và khả năng nhai nuốt đã tốt thì bé có thể ăn các loại hoa quả đa dạng hơn. Những loại quả vừa dễ ăn lại thích hợp để bổ sung vitamin và khoáng chất cho bé như nho, đu đủ, dâu tây, mận, táo, lê, v.v.

Những lưu ý về hoa quả cho bé ăn dặm mà mẹ nên chú ý là:

Cho con ăn hoa quả nghiền sẽ tốt hơn là uống nước hoa quả. Với cách ăn này, bé sẽ vừa được cung cấp chất xơ mà lại không hấp thụ quá nhiều đường như khi uống.

Với các loại hoa quả họ cam, mẹ nên pha loãng với nước cho bé uống để đảm bảo độ axit trong quả không gây hại cho dạ dày bé.

Trẻ 6 tuổi không nên uống quá 180ml nước hoa quả/ngày. Trong khi đó bé từ 7-12 tháng chỉ nên uống tối đa 240ml nước hoa quả/ngày.

Tránh cho bé dưới 1 năm tuổi ăn các loại hoa quả nóng như sầu riêng, vải, nhãn.

Bé dưới 1 tuổi không nên ăn dưa hấu quá nhiều và để lạnh vì dễ khiến bé bị tiêu chảy.

Các cách chế biến hoa quả cho bé ăn dặm mà mẹ có thể tham khảo

Vắt lấy nước. Cách này phù hợp với những loại quả nhiều nước như cam và dưa hấu.

Nạo và nghiền nhuyễn hoa quả. Mẹ có thể dùng cách này với các loại hoa quả chín nục, nhiều chất xơ như chuối, đu đủ, xoài và bơ.

Xay. Chọn những loại quả nhiều nước để có thể ăn cả cái lẫn nước như lê, kiwi, táo và nho. Trước khi xay nên bỏ vỏ và có thể cho thêm một chút nước hoặc xay cùng sữa mẹ/sữa công thức.

Cắt miếng nhỏ. Phù hợp với các bé đã biết bốc nhón, có khả năng nhai nuốt tốt. Hoa quả thích hợp ăn theo kiểu này như đu đủ, bơ, xoài chín, nho, dưa lưới, dưa hấu, dưa lê, v.v. Trước khi cắt mẹ nhớ bỏ vỏ, hạt và cắt thành miếng nhỏ vừa tay cầm cho bé.

Cắt thành miếng dài. Cách này hợp với những loại quả chín vừa và không quá nát để cho bé tập cầm nắm và gặm như táo tây, lê, roi.

Hoa quả cho bé ăn dặm nên ăn vào bữa nào?

Với các bé mới tập ăn dặm (6-7 tháng tuổi), mẹ có thể cho bé ăn 1 bữa/ngày, cách thời điểm ăn sữa khoảng 1 tiếng đồng hồ. Lúc này mục tiêu là thức ăn dặm chỉ để con tập làm quen với việc nhai nuốt nên số lượng ăn chỉ cần từ 2-3 thìa con là đủ.

Từ 8 tháng tuổi trở đi, bữa ăn của bé đã gồm 2 bữa chính và các bữa sữa. Lúc này mẹ có thể cho bé ăn cùng với bữa chính nếu bé đang tập gặm, cầm nắm. Còn nếu là hoa quả nghiền nhuyễn hoặc nước hoa quả thì có thể cho bé ăn vào bữa phụ sau một giấc ngủ ngắn hoặc cách bữa sữa 1 tiếng đồng hồ.

Dưới đây là 7 món hoa quả cho bé ăn dặm được chế biến theo kiểu nghiền nhuyễn để mẹ có thể tham khảo cho con ăn trong tuần.

Táo tây nghiền (thích hợp với bé 6 tháng tuổi trở lên)

Táo có nhiều chất xơ, vị ngọt thanh và nhẹ nên rất thích hợp cho bé mới bắt đầu ăn dặm. Mẹ có thể dùng thìa nạo nhỏ cho bé ăn hoặc gọt vỏ, cho vào nồi cơm hấp lên rồi xay nhuyễn.

Mận nghiền (thích hợp với bé 6 tháng tuổi)

Chọn loại mận chín đỏ có vị ngọt, bỏ vỏ rồi dùng thìa nạo nhỏ hoặc dùng máy xay nhuyễn cho bé ăn. Mận kết hợp với chuối nghiền cũng là món được nhiều bé ưa thích.

Chuối nghiền (phù hợp với bé 6 tháng tuổi trở lên)

Chuối tiêu chín nục, chỉ cần dùng thìa nạo nhuyễn là mẹ đã có món ăn dặm thơm ngon cho bé rồi.

Bơ nghiền béo ngậy

Bé bắt đầu ăn dặm hoàn toàn có thể dùng bơ để tập cho con ăn dặm. Để bơ chín hoàn toàn (ấn vào thấy mềm và có mầu nâu sẫm) là mẹ có thể dùng thìa nạo nhỏ và dầm nhuyễn cho con ăn. Trộn thêm với sữa mẹ hoặc sữa công thức, sữa chua, mẹ sẽ có thêm một menu mới cho bé. Tuy nhiên hạn chế cho trẻ ăn quá nhiều bơ vì đây là loại hoa quả có hàm lượng chất béo cao.

Dâu tây xay nhuyễn (thích hợp với bé 8 tháng tuổi trở lên)

Dâu tây nhiều xơ nên mẹ có thể cho vào xay nhuyễn với chút nước hoặc sữa mẹ/sữa công thức rồi xúc cho bé ăn cũng rất ngon.

Xoài nghiền (thích hợp với bé 8 tháng tuổi trở lên)

Chọn xoài theo mùa, chín nục rồi nghiền nhuyễn xúc cho bé ăn trong bữa sau giấc ngủ.

Đu đủ nghiền

Đu đủ giàu vitamin A, dễ ăn do có vị ngọt hấp dẫn. Mẹ có thể nghiền nhuyễn cho bé ăn không hoặc trộn thêm với sữa chua cũng là món ăn dặm mà bé sẽ rất yêu thích.

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

Cách Làm Hoa Quả Ăn Dặm Cho Bé 6

+ Táo nghiền nhuyễn: Một trong những trái cây ban đầu được ưa chuộng trong 6 tháng là nước sốt táo được pha chế từ táo đỏ hoặc gala, làm cho nó ngon, nhẹ và ngọt. Táo được khuyên dùng cho bé vì chúng chứa vitamin C và chất xơ, là thành phần thiết yếu cho sự phát triển của bé. Một số nghiên cứu cũng cho thấy táo có thể giúp trẻ khỏi các bệnh như hen. Mẹ có thể dùng táo kết hợp với trái cây khác hoặc với rau hay thịt.

Cách chế biến: Làm sạch và gọt bỏ vỏ táo. Sau đó, cắt quả táo làm tư, rồi cho vào hấp khoảng 12 phút hoặc cho đến khi mềm, xong cho táo vào trong máy xay sinh tố xay cho đến khi mịn. Đối với trẻ mới ăn thức ăn đặc, bắt đầu với 2 muỗng canh và tăng dần. …………………………………………………Thực Đơn Ăn Dặm Cho Bé 9 Tháng Tuổi Tuần 1 – Cẩm Nang Làm Mẹ 2020. Thực Đơn Ăn Dặm Kiểu Nhật cho bé 7 tháng tuổi//Peanut Ăn Dặm (Tập 9). ???̛̣? đ?̛? ?̆? ??̣̆? ??? ??́ 6-7 ???́?? …. Bibabo dành tặng mẹ trọn bộ thực đơn ăn dặm kiểu nhật cho bé 9 …. Thực Đơn Ăn Dặm Kiểu Nhật cho bé 6 tháng tuổi// Peanut Ăn Dặm (tập 8). Thực Đơn Tuần 4-8 – Trường Mầm Non ABC. Khóa học ăn dặm 3in1 Hoàng Cường phiên bản năm 2020. Thực đơn ăn dặm cho trẻ 6-12 tháng các bữa sáng trưa chiều và bữa phụ. Thực Đơn Ăn Dặm Cho Bé 7 Tháng Tuổi Tuần 4 – Cẩm Nang Làm Mẹ 2020. Thực đơn ăn dặm cho bé 7 tháng tăng cân đều của Viện Dinh dưỡng …. Các món cháo ăn dặm cho bé 7 tháng tuổi – ❤️‎ Báo Gia Đình. Thế nào là ăn dặm đúng cách cho bé 7 tháng tuổi. Công thức nấu bữa ăn dặm cho bé 7 tháng tuổi. Thực Đơn Ăn Dặm Cho Bé 8 Tháng Tuổi Tuần 3 – Cẩm Nang Làm Mẹ 2020. BeYeu.com – Chế biến thức ăn cho trẻ từ 6 đến 7 tháng tuổi. Thực đơn ăn dặm chuẩn dinh dưỡng cho trẻ từ 6 tháng tuổi. Gợi ý cho các mom một số món ăn dặm cho bé trên 7 tháng tuổi …. Thực đơn ăn dặm cho trẻ 6-12 tháng các bữa sáng trưa chiều và bữa phụ. Thực đơn ăn dặm cho bé 7 tháng tăng cân đều của Viện Dinh dưỡng …. Các món cháo ăn dặm cho bé 7 tháng tuổi – ❤️‎ Báo Gia Đình. Nước ép hoa quả Maeil Hàn Quốc 125ml cho bé từ 6 tháng tuổi (3 vị …. Bột sữa dinh dưỡng hoa quả HiPP Organic – Chuối, đào 250g. Bột ăn dặm Hipp vị hoa quả 250g cho bé từ 6 tháng tuổi. Hoa quả nghiền Hipp Đức cho bé từ 4 tháng [HSD 6 tháng kể từ ngày …. Thực đơn ăn dặm cho bé 7 tháng tăng cân đều của Viện Dinh dưỡng …. Thực Đơn Ăn Dặm Cho Bé 7 Tháng Tuổi Tuần 3 – Cẩm Nang Làm Mẹ 2020. (VTC14)_Không nên cho trẻ dưới 1 tuổi uống nước ép trái cây. thực đơn ăn dặm cho bé. Trẻ 7 tháng tuổi có ăn bơ được không, có tốt cho sức khỏe con không?. Bánh Ăn Dặm Pigeon vị cà rốt cà chua cho bé từ 7 tháng tuổi 14g …. Tổng hợp 42 thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cực ngon cho bé từ 5 – 8 tháng tuổi. Cháo yến mạch cho bé 7 – 8 tháng tuổi | Ăn dặm kiểu Nhật. Thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho bé 6 – 18 tháng “chuẩn” khoa học. Cách nấu ăn dặm kiểu Nhật cho bé mà mẹ nên biết. Cách chế biến ăn dặm cho trẻ 7-8 tháng (Phụ đề TV). CÁC CÂU HỎI THƯỜNG GẶP TRONG ĂN DẶM KIỂU NHẬT – KVBro. HƯỚNG DẪN CÁCH CHẾ BIẾN ĐỒ ĂN DẶM KIỂU NHẬT CHO BÉ GIAI ĐOẠN 7-8 …. [Ăn dặm kiểu Nhật cùng Miso] – Thực đơn cho bé 7-8 tháng – Phần 3. Thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho bé từ 5 – 6 tháng tuổi đúng khoa học. Thực đơn ăn dặm cho bé 8 tháng kiểu Nhật đầy đủ chất dinh dưỡng. Thực đơn ăn dặm kiểu Nhật 30 ngày đầu của em bé 6 tháng tuổi …. HƯỚNG DẪN CÁCH CHẾ BIẾN ĐỒ ĂN DẶM KIỂU NHẬT CHO BÉ GIAI ĐOẠN 7-8 …. HƯỚNG DẪN CÁCH CHẾ BIẾN ĐỒ ĂN DẶM KIỂU NHẬT CHO BÉ GIAI ĐOẠN 5-6 …. Thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho trẻ mới bắt đầu – Ngôi sao. CÁC CÂU HỎI THƯỜNG GẶP TRONG ĂN DẶM KIỂU NHẬT – KVBro. HƯỚNG DẪN CÁCH CHẾ BIẾN ĐỒ ĂN DẶM KIỂU NHẬT CHO BÉ GIAI ĐOẠN 5-6 …. Thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho bé 6 tháng trong 30 ngày – Làm mẹ. #7 LỊCH SINH HOẠT CHO BÉ 6 – 7 THÁNG, Easy 234 giờ ăn bú ngủ sao cho hợp lý, me bong tv. thực đơn ăn dặm kiểu nhật cho bé 6 tháng 4 tuần – ăn dặm kiểu nhật 6 tháng – CHĂM SÓC MẸ VÀ TRẺ EM. [Ăn dặm kiểu nhật] Giai Đoạn 1 ăn dặm 5-6tháng. Cháo yến mạch cho bé 7 – 8 tháng tuổi | Ăn dặm kiểu Nhật.

Cách Chế Biến Hoa Quả Cho Bé Từ 4 Tháng

1. Apples/Applesauce – Táo/ Táo Nghiền – từ 4 tháng

Vitamins: A, C, Folate Khoáng chất: Kali, Magne, Calcium

Chế biến

-Gọt vỏ, bỏ lõi và cắt thành từng miếng nhỏ.

– Xếp các miếng táo vào 1 cái chảo cùng vừa đủ lượng nước, đun nóng để từ từ làm mềm lớp cùi

-Hấp/luộc táo đến khi mềm.

-Táo cũng có thể trộn cùng với bột khoai tây để tăng độ mịn của hỗn hợp. Nếu nghiền mà vẫn chưa mịn đến độ cần thiết, thì làm theo các bước sau:

-Lấy lại phần nước hấp/luộc táo lúc nãy

2. Bananas – Chuối – từ 4 tháng

– Cho táo đem mài và trộn chỗ nước đó vào .

Vitamins: A, C, Folate Khoáng chất: Kali,Phốt pho, Selen, Magne, Calci

Nguyên liệu

1 quả chuối chín

– Bóc vỏ chuối, ko cần làm chín.

– Cho chuối vào máy xay, xay nhỏ.

– Cũng có thể cho chuối vào một cái bát rồi dùng dĩa dằm nhỏ, xong cho vào lò vi sóng quay 25s để chuối mềm ra.

3. Banana Applesauce Mush – Món Táo và Chuối trộn – từ 4 tháng

– Cho sữa bột/sữa mẹ vào hoặc cho bột ngũ cốc vào để làm hỗn hợp đặc lại.

Nguyên liệu – 2 quả táo – 1 quả chuối chín

Chế biến

-Bóc vỏ, bỏ lõi và xắt táo thành miếng nhỏ.

– Làm mềm táo với 1 chút nước trong 1 cái cháo nóng.

– Luộc táo đến khi mềm nhừ, nhớ kiểm tra lượng nước để đừng cạn quá.

– Bóc vỏ chuối, dằm nát trong một cái tô bằng dĩa (xong hâm trong lò vi sóng 20s để làm mềm nếu cần)

– Trộn hỗn hợp táo và chuối với bột mầm lúa mì

4. Baked Apples: Táo nướng – từ 6 tháng

– Hoặc xay nhỏ với bột khoai tây để làm mịn món trộn này.

Chế biến

– Bóc vỏ và bỏ lõi táo đi (Thực ra bóc vỏ, rồi khoét một cái lỗ ở giữa quả táo)

– Cho 1 chút bơ (nếu bé đã ăn được các loại thực phẩm từ sữa) vào phần lõi táo (cho thêm 1 chút bột quế nếu bé đã ăn đc bột quế)

– Cho lên chảo nóng sâu lòng cùng 1 chút nước để làm mềm cùi táo – khoảng 2 đốt ngón tay nước (2,5cm)

5. Mango* Creamy Puree : Kem xoài – từ 6 tháng

– Cho vào lò nướng ở 400 độ trong 30p cho đến khi táo mềm.

– Một khi đã nướng chín thì có thể cắt táo thành từng miếng nhỏ và cho bé tự cầm ăn.

Vitamins: A (1262 IU in one cup.), C, E, K, Folate KHoáng chất:kali, phốt pho, Ma nhê, Calcium, Sodium

– Nếu bé chưa ăn đc sữa chua hoặc mẹ chưa muốn cho con ăn nước hoa quả, thì cách làm đơn giản là gọt vỏ, bỏ hạt rồi dằm nhuyễn đến độ thô con ăn được là ok.

Nguyên liệu – 1 quả xoài chín – 1 hũ sữa chua thường/ hương va ni – hoặc nước, nước táo ép, nước mận mỹ ép

Cách làm

– Xoài gọt vỏ, bỏ hạt và dằm đến khi nhuyễn.

– Cho thêm sữa chua hay nước táo/nước mận mỹ ép vào là đc món kem xoài.

– Xoài ko cần phải nấu chín bé mới ăn đc, và là lựa chọn tốt khi bé đến tầm ăn đc hoa quả tươi. = Xoài cũng có thể được hấp chín rồi nghiền mà ko sợ làm mất chất. Cũng có thể lấy xoài làm món “ăn để nghịch” khi bắt đầu cho bé tự ăn bằng cách cắt nhỏ miếng xoài, rồi “bọc” bên ngoài bằng các áo bằng ngũ cốc để bé dễ cầm.

6. Papaya: Đu đủ – từ 6 tháng

Con HB đã ăn thử món xoài trộn sữa chua. Kết quả là dễ ăn, ngon, ngậy. Không có hại gì cho đường tiêu hóa cả!

Món chuối, đu đủ, táo cũng đã được nếm qua. Tuy nhiên táo thì lại ko được làm chín cẩn thận như trong hướng dẫn. Vì thế táo Hb thường chỉ ép lấy nước, ko cho con ăn cả cùi được. Giờ biết cách làm để con ăn được cả quả táo rồi! :Smiling:

Vitamins: A, C, Folate Minerals: Potassium, Calcium

Nguyên liệu 1 quả đu đủ chín

Chế biến – Gọt vỏ, bỏ hạt và ruột đu đủ đi . Xong nghiền nhuyễn đến độ mà bé có thể ăn được. Nhớ là phải chọn quả đu đủ đã chín hoàn toàn.

7. Kiwi – từ 8 tháng

– Một số bé có bụng dạ “nhạy cảm” nên ăn các loại quả mềm để giúp hấp thu lượng đường và chất xơ giúp tiêu hóa tốt. Trong trường hợp này thì nên hấp đu đủ từ 5 -10p để đu đủ thật mềm rồi hẵng cho bé ăn.

Một vài gợi ý làm món đu đủ cho bé – Trộn đu đủ vớichuối và bơ – Trộn chuối, đu đủ và sữa chua. – Nấu món cháo thịt gà với đu đủ (ặc ặc)

Vitamins: A, C, K, Folate Minerals: Potassium, Phosphorus, Magnesium, Calcium

Nguyên Liệu 1 quả kiwi chín

Chế biến

1. Gọt vỏ kiwi

8. Kiwi Banana Tango : Món Chuối và Kiwi trộn Xoài – từ 8 tháng

2. Xay hoặc nghiền bằng dĩa, rồi trộn thêm bột ngũ cốc (nếu thích) để làm đặc. – Kiwi không cần làm chín, và cũng ko cần bỏ hạt.

– Kiwi là loại quả giàu Vitamin C và cả chất chua nữa, vì thế nên để đến khi bé đc 10 thángtrở lên hẵng cho ăn thì tốt hơn.

9. Cooling Baby Banana Yogurt Pops : Món sữa chua chuối lạnh – Từ 8 tháng

Nguyên Liệu 1 quả kiwi chín: gọt vỏ và xắt nhỏ 1/2 quả chuối chín: bỏ vỏ (đương nhiên, hehe) ½ quả xoài chín: gọt vỏ và xắt nhỏ

Chế biến – Dằm nhuyễn hỗn hợp trên hoặc cho vào máy xay. Có thể cho thêm sữa chua để làm thành món kem béo ngậy hoặc trộn với bột ngũ cốc

Nguyên liệu 1 cốc chuối xay hoặc 2 quả chuối chín 1 cốc sữa chua thường

Chế biến – Xay hoặc dằm nhỏ chuối với sữa chua đến khi đc một hỗn hợp nhuyễn mịn.

– Đổ hỗn hợp vào khay làm đá, và để lạnh đến khi hỗn hợp đặc lại. Mỗi bữa cho bé ăn từ 1 đến2 viên.

Biến tấu – Món dâu tây sữa chua lạnh – Món đào sữa chua lạnh – Món đu đủ sữa chua lạnh

1 0. Tofu-Fruit Mush – Món đậu phụ trộn hoa quả

Nguyên liệu – 120ml đậu phụ (chắc tầm 1 bìa loại 1k/bìa) – 1 quả chuối chín đã bóc vỏ – ¼ cốc dâu tây, hoặc đào ướp lạnh – 3 thìa cà phê bột ngũ cốc

Chế biến

11. Baby’s Yummy Avo**** Fruit Salad – Món sa lát quả bơ – từ 6 tháng

– Xay tất cả các nguyên liệu trong máy xay sinh tố đến khi mềm và mịn

– Cho bé ăn bằng thìa hoặc đổ đều ra một cái đĩa. – Món này rất thích hợp để tập cho bé cách dùng thìa như thế nào. – Vì nó rất dính thìa, và hạn chế chuyện bé làm rớt thức ăn khi xúc. – Cũng có thể làm lạnh món này và gọi nó là “Kem đậu phụ”

Nguyên liệu 3 hoặc 4 quả bơ chín 3 hoặc 4 quả chuối 3 hoặc 4 miếng Lê (đã hấp chín) 2 hũ sữa chua (với bé trên 8 tháng)

Mà toàn nấu lên thế có hết vitamin ko mẹ nó nhỉ

Có vẻ nhà này với nhà mình cùng nuôi con theo một phương pháp

Tớ cũng toàn cho con ăn tươi từ hồi 3 tháng chứ chả đun nấu tẹo nào. Thiết nghĩ hoa quả cứ phải tươi mới nhiều vitamin chứ nhỉ

Cám ơn chủ top nhá, rất bổ ích

Trứng là món ăn bổ dưỡng nhưng dễ khiến trẻ đầy bụng, khó tiêu và đặc biệt là dễ gây dị ứng cho trẻ em. Trứng – Thực phẩm vàng trong thực đơn của bé Chế độ trứng dành cho bé Trứng vịt lộn, óc lợn và nội tạng có thực sự tốt cho trẻ? Trứng là một trong những thực phẩm cung cấp nhiều chất đạm có giá trị sinh học cao, dễ hấp thu (tỉ lệ hấp thu chất đạm của trứng là 100%, tương đương với đạm trong sữa nếu biết cách chế biến đúng). Ngoài ra trong lòng đỏ trứng còn cung cấp nhiều chất béo, các vitamin và khoáng chất rất cần thiết cho sự phát triển của trẻ như : sắt, viatmin A, kẽm…Vì vậy trứng là một thức ăn bổ dưỡng

Nhưng ăn trứng thế nào là đúng thì không phải ai cũng biết.

Trước hết chúng ta cần biết giá trị dinh dưỡng của trứng như thế nào?

Thông thường 1 quả trứng gà ta nặng khoảng 40g (cả vỏ), 1 quả trứng vịt: 70g (cả vỏ)

nếu bỏ vỏ thì 100g trứng gà tương đương 3 quả, còn 100g trứng vịt tương đương 1,5 quả

Giá trị dinh dưỡng của 100g trứng

Như vậy giá trị dinh dưỡng của trứng gà và vịt không khác nhau nhiều lắm, nhưng thành phần các vi chất dinh dưỡng thì trứng gà tốt hơn trứng vịt, hàm lượng kẽm, vitamin A của trứng gà cao hơn trứng vịt, trong trứng gà còn có cả vitamin D, một loại vitamin có rẩt ít trong thực phẩm, hàm lượng chất đạm của trứng gà cũng cao hơn trứng vịt, chất béo trong trứng gà thấp hơn nên ít gây đầy bụng khó tiêu, như vậy nên cho trẻ ăn trứng gà thì tốt hơn.

Lượng trứng cho trẻ ăn bao nhiêu là đủ?

Tuy trứng là thực phẩm rất tốt nhưng cũng không nên cho ăn quá nhiều, vì hàm lượng chất béo trong trứng cao làm bé dễ bị đầy bụng, khó tiêu rối loạn tiêu hoá tuỳ theo tháng tuổi mà cho ăn số lượng khác nhau :

Trẻ 6 -7 tháng tuổi: chỉ nên ăn ½ lòng trứng gà/bữa, ăn 2 – 3 lần/tuần

Trẻ 8 – 12 tháng tuổi: ăn 1 lòng đỏ/bữa ăn 3 – 4 bữa trứng 1 tuần

Trẻ 1 – 2 tuổi: nên ăn 3 – 4 quả trứng/tuần, ăn cả lòng trắng

Trẻ từ 2 tuổi trở lên nếu bé thích trứng có thể cho ăn 1 quả/ngày.

Cách chế biến trứng như thế nào là tốt nhất?

Không nên ăn trứng gà sống hay hòa tan trứng sống trong cháo nóng, canh nóng mà nên luộc hoặc nấu chín để phòng nhiễm khuẩn… Đường sinh dục của gà có rất nhiều vi khuẩn nên cả trong và ngoài trứng gà đều có thể nhiễm khuẩn, đặc biệt là Salmonella – một yếu tố gây ngộ độc thức ăn.

Ngoài ra, trong lòng trắng trứng sống còn có một chất chống lại biotin (vitamin H), cản trở hấp thu dưỡng chất này. Vitamin H là yếu tố không thể thiếu được trong quá trình sử dụng protein và đường – bột, cần thiết cho sự phát triển bình thường của cơ thể. Vì vậy, ăn trứng sống hoặc chín tái đều có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe.

Trứng gà rán hoặc ốp mà dùng lửa to thì dễ khiến bên ngoài cháy mà bên trong chưa chín. Lúc đó, lòng trắng trứng bị cháy sẽ khó hấp thu, lại tiêu hủy các vitamin tan trong nước như vitamin B1, B2, còn lòng đỏ chưa được tiệt khuẩn nếu có. Vì vậy, khi rán hoặc ốp trứng, nên để lửa nhỏ, thời gian lâu một chút cho lòng đỏ vừa chín là tốt. Nếu ăn trứng gà sống, tỷ lệ hấp thu và tiêu hóa chỉ được 40%, ở trứng luộc là 100%, trứng rán chín tới 98,5%, trứng rán già 81%, trứng ốp 85%, trứng chưng 87,5%. Do đó tốt nhất là nên ăn trứng luộc chín tới, không những bảo đảm được chất dinh dưỡng như protein, lipid, khoáng chất… mà các vitamin cũng bị mất đi ít.

Lưu ý khi luộc trứng gà:

Không ít người khi luộc trứng thường cho rằng cho vào đun sôi chín là được, nên nhiều khi trứng bị nứt hoặc vỡ làm mất chất dinh dưỡng.

Cách luộc đúng là: Cho trứng cùng với nước lã vào nồi rồi đun sôi dần. Khi nước sôi, vặn nhỏ lửa đun khoảng 2 phút rồi tắt bếp ngâm trứng khoảng 5 phút. Như vậy, trứng vừa chín tới, lòng đỏ không bị chín kỹ quá, dễ hấp thu. Lúc luộc trứng, có thể cho thêm một ít muối để giữ cho trứng không bị vỡ.

Trứng vừa lấy ở tủ lạnh ra không nên luộc ngay, cũng không nên ngâm trong nước nóng hay luộc bằng lửa quá to vì dễ gây vỡ trứng, hoặc không chín lòng đỏ.

Trẻ 1-2 tuổi: có thể ăn cháo trứng, cũng tương tự như nấu bột trứng, khi cháo chín mới cho trứng, đun sôi lại là được, ngoài ra có thể cho trẻ ăn trứng luộc vừa chín tới. Trẻ từ 2 tuổi trở lên: có thể ăn cháo trứng, trứng luộc, trứng rán đúc thịt, trứng sốt cà chua ăn với cơm, tốt nhất là ăn trứng luộc chín tới.Me & Be

– Phải thay đổi thực đơn cho bé hàng tuần, 1 chén cháo hoặc phải đầy đủ 4 dưỡng chất Chất đạm: thịt cá, trứng, sữa… Chất béo: dầu ăn, mỡ Chất đường bột: gạo, mì Các vitamin và khóang chất: Các loại rau xanh

Không nên ép khi trẻ không muốn ăn

– Trẻ biếng ăn thường ăn rất lâu, vì vậy phải chia ra nhiều bữa ăn nhỏ không nên ép trẻ ăn một lần nhiều quá Trước bữa ăn không nen cho trẻ ăn các loại bánh, trái cây sẽ làm cho bé no không muốn ăn, trái cây nên sử dụng sau bữa ăn 1 tiếng. Ngòai bữa ăn chính có thể có những bữa ăn phụ như: sữa, yaour, bánh flan, chuối… Khi bé bị bệnh ho, viêm họng thì thường hay biếng ăn vì vậy không nên ép trẻ ăn khi trẻ không muốn, hay cho trẻ ăn ít lại 1 chút nhưng khi trẻ khỏe thì trẻ sẽ tự động ăn nhiều hơn.Me & Be