Top 5 # Cách Chế Biến Thức Ăn Cho Trẻ 2-3 Tuổi Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Abbankevents.com

Cách Chế Biến Thức Ăn Dặm Cho Trẻ Phần 2

Khi bắt đầu đến tháng thứ 5 trẻ bắt đầu bước vào giai đoạn ăn dặm. Mẹ hãy lên ngay một thực đơn ăn dặm để giúp bé có thể bắt đầu giai đoạn ăn dặm để giúp bé phát triển nhanh hơn và khỏe mạnh hơn.

Đến một ngày nào đó mẹ bất chợt nhận ra bé yêu nhà mình không còn hứng thú với việc ti mẹ hay uống sữa công thức nữa mà bắt đầu có hứng với những loại thức ăn mà bé nhìn thấy, bé có thể ăn ngon lành miếng cà rốt mẹ đưa cho hay mắt và mồm lcs nào cũng hướng về nơi có đồ ăn và miệng lúc nào cũng chóp chép. Lúc đó mẹ có thể chuyển gia đoạn mới cho trẻ đó là có thể bắt đầu cho bé tập ăn dặm .

1-Cháo óc heo đậu hà lan

Nguyên liệu gồm có:

Gạo

Óc heo: 30g

Đậu hà lan: 30g

Dầu ăn, nước mắm

Nước

Cách chế biến:

– Gạo vo sạch, ngâm 30 phút bỏ nồi nấu cùng đậu hà lan ( đậu đã ngâm và bóc vỏ )

– Óc heo bỏ sạch màng và gân máu rồi làm nhuyễn với vài muỗng nước rồi sau đó cho vào cháo đã nấu chín rồi nấu thêm khoảng 3 phút rồi nêm nếm vừa miệng ăn của trẻ

Bỏ cháo ra bát rồi bỏ thêm chút dầu ăn.

cách chế biến thức ăn dặm cho trẻ

2- Cháo cua đậu đỏ và rau ngót

Nguyên liệu

Bột gạo vừa đủ ( 2 thìa )

rau ngót băm nhuyễn: 3 thìa

đậu đỏ: 2 thìa ( Đậu đỏ đã được nấu chín )

thịt cua: 2 thìa

dầu ăn: 2 thìa

Cách chế biến:

Nước đun sôi sau đó cho rau ngót và thịt cua vào sau cho đậu đỏ và bột vào khuấy nấu chín sau đó đun cho sôi lại tất cả hỗn hợp trên bắc ra bếp và cho thêm dầu ăn

Chú ý: Bột gạo trước khi bỏ vào nấu cùng bạn nên khuấy bột gạo với nước nguội cho tan đều rồi đổ từ từ vào nồi thtj rau sau đó khuấy đều tay để tránh bột gạo bị vón cục )

cách chế biến thức ăn dặm cho trẻ

3- Cách chế biến súp chuối cà chua thơm ngon, bổ dưỡng

Nguyên liệu gồm:

Chuối: 2 quả

Cà chua :1 quả

Chân gà: 1 – 2 cái

bơ lạt : 60gr

Bột mì: 60gr

Kem whipping: 1 thìa

Cách chế biến;

Cà chua bạn ngâm rửa thật sạch rồi đem luộc sơ để dễ bóc vỏ sau đó thái nhỏ chuối và cà chua cho vừa miệng ăn của bé ( Cà chua bạn nên bỏ hạt )

Cho bơ vào chảo rồi đun nóng tiếp đỏ đổ bột mì vào khuấy thật đều rồi cho hỗn hợp bơ chuối vào chảo rồi đảo đều khoảng 1 phút

Chân gà đã được ninh lấy nước và đổ nước chân gà ninh vào hỗn hợp chuối cà chua rồi trộn đều Sau đun thêm khoảng 10 phút cho nhừ.

Cho kem vào và để bé thưởng thức.

cách chế biến thức ăn dặm cho trẻ

Cách Chế Biến Thức Ăn Cho Trẻ 2 Tuổi Đủ Dinh Dưỡng Tại Nhà Giúp Trẻ Hết Biếng Ăn Dành Cho Các Mẹ

Trẻ em cần một chế độ chăm sóc và dinh dưỡng đầy đủ nhằm cung cấp đầy đủ chất cho sự phát triển toàn diện nhất nhưng cũng đảm bảo cho bé không bị chán ăn. Các mẹ ngoài việc chuẩn bị các thực đơn giàu dinh dưỡng khoa học còn phải căn theo khẩu vị của trẻ vô cùng phức tạp.

1. Cơm gà chua ngọt

Nguyên liệu:

200g ức gà cắt khối vuông nhỏ

2 bát cơm trắng

100g ớt chuông đỏ, xanh

1 củ carrot nhỏ

1/4 quả dứa (trái thơm)

50g đậu Hà Lan hạt

1 thìa cafe hành tây băm nhỏ

1 thìa súp sốt cà chua

1/2 thìa cafe nước mắm

1 thìa cafe muối + đường + giấm + dầu ăn

Cách làm:

Ức gà ướp muối, đường, để thấm. Ớt chuông, dứa (thơm) cắt miếng vuông vừa ăn. Cà rốt tỉa hoa cắt lát. Đậu Hà Lan luộc chín. Xào thơm hành tây, cho thịt gà vào xào, nêm nước mắm, giấm, đường, xốt cà chua sao cho có vị chua, ngọt. Xào đến khi chín, cho ớt, carrot, đậu Hà Lan, dứa (thơm) vào, nêm lại vừa ăn. Xới cơm ra đĩa, cho thịt gà xào lên trên.

Nguyên liệu:

100gr đậu phụ tươi

Tôm sú 1 con khoảng 25gr.

Hành hoa 1 cọng

1 thìa cà phê bột bắp

1 thìa mắm ngon

1 thìa dầu/mỡ

1/2 chén nước

Cách làm:

Tôm luộc sơ, bóc vỏ, bỏ chỉ lưng, băm nhỏ

Hành hoa thái nhỏ

Bột bắp pha 1 chút xíu nước

Bắc nồi cho nốt chỗ nước còn lại vào đun sôi, cho tôm vào, cho 1 thìa mắm và 1 thìa dầu vào.

Đun sôi, cho đậu phụ tươi vào dằm nhẹ,

Sôi lại, cho hành hoa, quấy từ từ bột vào, sốt sánh lên là được.

3. Thịt bò băm – Cà chua – Cà rốt

Nguyên liệu:

Cách làm:

Thịt bò băm nhỏ, đổ ít nước đun sôi chín. Cà rốt thái hạt lựu, nấu chín, hành, cà chua thái nhỏ.

Đổ dầu vào chảo đun nóng , cho hành đảo đều, sau đó cho cà rốt, cà chua, thịt bò, đun nhỏ lửa đến khi chín nhừ.

Nguyên liệu:

Cách làm

Thịt lợn thái sợ, lá hẹ thái dài 2 cm.

Đun dầu nóng, cho thịt vào đảo thơm, nêm mắm hoặc muối, đun chín cho tiếp hẹ vào đảo rồi bắc ra.

5. Bò sốt kem chua

Nguyên liệu:

50g thịt bò mềm băm nhuyễn

10ml bơ/dầu thực vật

1 nhúm hành tím/củ hành trắng bằm nhuyễn

20ml nước xuýt bò/heo/gà

30ml bột cà chua nhão (tomato paste)

3 cái nấm rơm

10ml yaourt ko đường

Ít ngò, húng cây

Cách làm:

Xào hành với bơ/dầu cho thơm. Cho thịt bò vào xào sơ. Thêm tí nước đun lửa nhỏ cho mềm thịt (ko đậy nắp). Đổ lần lượt nước xuýt, cà chua, nấm rơm, ngò tây, húng cây. Đun sôi nhỏ lửa khoảng 10phút. Tắt bếp. Đổ yaourt vào trộn đều rồi cho bé ăn. Ăn lúc còn ấm mới ngon. Mình cho con ăn bữa này thì bữa khác trong ngày bớt phần đạm đi tí vì sợ ăn nhiều đạm quá cũng không tốt.

Mách Mẹ Cách Chế Biến Thức Ăn Cho Trẻ

Cách chế biến thịt cho trẻ

Thịt luôn là món ăn thơm ngon giàu dinh dưỡng không thể thiếu trong mỗi bữa ăn của trẻ. Những loại thịt quen thuộc nhất vơi trẻ: thịt lợn, thịt bò, thịt gà … Tuy nhiên để tránh nhàm chán và  kích thích trẻ ngon miệng mẹ cần biết những bí quyết sau:

Thịt bò

Chọn thịt: Chọn miếng thịt màu đỏ tươi, không có mùi lạ. Thịt bò cái thường ngon hơn thịt bò đực.

Chế biến thịt: Đối với trẻ ăn dặm mẹ xay thịt khi còn tươi rồi nấu cháo cho trẻ. Xay thịt trước khi chế biến sẽ làm gân mềm hơn, thịt nhuyễn hơn đồng thời giữ được hàm lượng dinh dưỡng tối đa trong quá trình chế biến. Thịt bò giàu sắt, kẽm nhưng lại có nhiều gân và khá dai nên mẹ cho trẻ ăn  2 – 3 bữa một tuần.

Thịt bò rất dễ chế biến, kết hợp được với nhiều loại rau củ nên món thịt bò xào là món tủ của nhiều cha mẹ. Những món từ thịt bò như thịt bò xào măng tây, bò hầm cà chua, bò xào xốt chua ngọt, thịt bò xào lá lốt, thịt bò xào súp lơ …

Thịt lợn

Cách chọn thịt: Dùng ngón tay trỏ ấn nhẹ vào thịt để xem thịt có độ đàn hồi hay không. Nếu vị trí tay ấn vào thịt lỏm xuống rồi lại căng trở lại bình thường, thịt có màu đỏ tươi hơi nhạt chứng tỏ miếng thịt này tươi, mới giết mổ.

Cách chế biến món thịt viên sốt cà:

Nguyên liệu gồm: 400g thịt xay, 2 quả trứng, 20g bột cà mì, 2 quả cà chua, 1 củ hành khô, muối, hạt tiêu.

Các bước thực hiện:

Bước 1: Trộn đều tất cả các nguyên liệu trên với nhau ( trừ quả cà chua). Nêm gia vị vừa tuỳ theo khẩu vị.

Bước 2: Viên thịt to bằng ½ quả trứng, vừa phải.

Bước 3: Rán viên xém cạnh, không cần chín.

Bước 4: Dã hành khô phi thơm rồi cho cà chua vào xào nhuyễn. Nêm một chút muối và hạt nêm. Cho thịt viên vào nhẹ nhàng đảo đều khoảng 5 – 10 phút. Như vậy là mẹ đã có một món ăn thơm ngon cho bé yêu rồi.

Ngoài món thịt viên sốt cà chua còn có rất nhiều món ngon từ thịt lợn cho trẻ như: canh cải thìa thịt viên, canh bí đao thịt băm, thịt kho tàu, thịt cuộn nấm, mực nhồi thịt, mướp đắng nhồi thịt …

Cách chế biến rau củ quả cho trẻ

Thông thường khi mua rau quả về các mẹ thường bỏ ngay vào tủ lạnh để bảo quản, nghỉ làm như vậy rau củ sẽ tươi lâu hơn. Tuy nhiên không phải thực phẩm nào cũng có thể áp dụng cách này được, vì khi ở nhiệt độ thấp một số loại rau củ sẽ dễ bị ức chế hoạt động lên men từ đó ức chế chất độc tồn dư, ứ đọng lại khiến chất độc không phân giải được. Chính vì vậy, khi mua rau củ quả về các mẹ nên để chúng ở nhiệt độ thường nửa ngày đến một ngày rồi mới cho vào tủ lạnh bảo quản.

Các loại trái cây mọng nước như cà chua, nhãn, vãi, dưa lê, dưa vàng … không nên để lâu trong tủ lạnh vì chúng chứa hàm lượng nước lớn khi để trong môi trường lạnh lâu ngày sẽ dẫn đến hiện tượng có chấm đen, mềm, thối nát làm biến đổi các thành phần dinh dưỡng có thể phát sinh độc tố.

Các loại rau củ đã chế biến thì nên dùng hết trong ngày, tránh để qua đêm. Đặc biệt trong điều kiện thời tiết nắng nóng như hiện nay không chỉ rau quả mà các thức ăn mặn như thịt cá dù bảo quản trong tủ lạnh cũng không nên quá 2 – 3 ngày, chúng dễ bị vi khuẩn xâm nhập làm ôi thiu. Bụng dạ trẻ còn non nên mẹ phải thật cẩn thận với từng loại thức ăn cho con mỗi ngày.

Những nguyên tắc chung khi chế biến thức ăn cho trẻ

Ăn chín uống sôi, hạn chế những món tái, gỏi.

Lựa chọn thực phẩm tươi sống tự tay chế biến để đảm bảo dinh dưỡng và an toàn vệ sinh.

Thức ăn đã chế biến nên ăn trong ngày, tránh để qua đêm sẽ bị vi khuẩn xâm nhập phát sinh độc tố.

Nêm gia vị vừa, ít muối, không quá đậm đà như người lớn.

Khuyến khích trẻ uống nước lọc, nước ép hoa quả tươi; hạn chế thức uống có ga.

Khâu chế biến thức ăn cho trẻ rất quan trọng, bởi thực phẩm giàu dinh dưỡng đến mấy nhưng mẹ chế biến sai cách có thể khiến hàm lượng dinh dưỡng trong thức ăn mất đi, thậm chí có thể gây hại cho sức khoẻ của trẻ. Chính vì thế hiểu về dinh dưỡng trẻ em, biết những nguyên tắc cơ bản trong chế biến thức ăn cho trẻ sẽ giúp mẹ nuôi con tốt hơn.

Theo 3tpharma.com.vn

Bé hay ăn chóng lớn Đức Thịnh

Sản phẩm bé hay ăn chóng lớn Đức Thịnh

Thực phẩm chức năng Bé hay ăn chóng lớn Đức Thịnh bắt nguồn từ bài thuốc gia truyền trên 100 năm, đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành toàn quốc. Sản phẩm được điều chế hoàn toàn từ thảo dược, gồm các vị thuốc quý hiếm như Sa Sâm, Bạch Truật, Bạch Thược…có tác dụng trung hòa độc tố trong cơ thể, giúp khôi phục chức năng tiêu hoá của tỳ vị và hấp thụ thức ăn của tiểu tràng, từ đó xử lý chứng biếng ăn, lười ăn, kém ăn, hấp thụ kém hoặc rối loạn tiêu hoá ở trẻ em và người lớn.

Đối tượng sử dụng:

Trẻ em, trẻ vị thành niên, cá biệt cả người lớn mắc chứng kém ăn, hấp thụ kém, táo bón trằn trọc khó ngủ.

Trẻ em biếng ăn, đi ngoài không đều, táo bón miệng hôi, hay đau bụng vặt, chậm lớn da xanh.

Cách Chế Biến Thức Ăn Dặm Cho Bé 6 Tháng Tuổi

Cách chế biến thức ăn dặm cho bé vô cùng quan trọng và cần sự khéo léo để đảm bảo kích thích nhu cầu vị giác của bé và giúp bé hấp thu lượng dưỡng chất nhiều nhất để bé phát triển tốt nhất.

Thông thường thời gian ăn dặm của bé là từ 6 tháng tuổi. Lúc này các mẹ cần bắt đầu cho trẻ làm quen với các loại thức ăn mới ngoài sữa mẹ và sữa công thức. Tuy nhiên với những trẻ sinh non thì thời gian ăn dặm sẽ muộn hơn. Trong giai đoạn trẻ bắt đầu bước vào ăn dặm mục đích chính chỉ là để bé làm quen với nhiều loại thức ăn khác nhau, còn nguồn dinh dưỡng chính vẫn là sữa mẹ.

Trong giai đoạn trẻ bắt đầu bước vào ăn dặm mục đích chính chỉ là để bé làm quen với nhiều loại thức ăn khác nhau, còn nguồn dinh dưỡng chính vẫn là sữa mẹ

Thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi

Khi trẻ bắt đầu ăn dặm, mẹ hãy lựa chọn các loại thức ăn mềm, dễ tiêu, các thực phẩm được nghiền mịn để bé dễ nuốt và hấp thu dưỡng chất được tốt hơn. Bữa ăn dặm đầu tiên của bé nên bắt đầu bằng cháo trắng xay thật mịn, nấu loãng. Sau thời gian sẽ thô hơn và tăng dần mức độ thô theo độ tuổi của bé.

Bữa ăn dặm đầu tiên của bé nên bắt đầu bằng cháo trắng xay thật mịn, nấu loãng. Sau thời gian sẽ thô hơn và tăng dần mức độ thô theo độ tuổi của bé

Làm quen với cháo trắng rất quan trọng nên các mẹ không nên nóng vội. Sau một thời gian làm quen với cháo trắng, các mẹ có thể bổ sung thêm một số loại rau cho bé như khoai tây, cà rốt, khoai lang, bí đỏ… Và đến cuối 6 tháng tuổi, mẹ có thể cho bé làm quen với thịt cá trắng rồi đến thịt động vật, hải sản,…

Bí đỏ nghiền: bí đỏ đem gọt vỏ, rửa sạch. Sau đó đem cắt nhỏ hạt lựu rồi đem hấp hoặc luộc cho chín mềm. Tiếp đến cho bí vào xay nhuyễn hoặc dùng thìa dầm nhuyễn và tiến hành lọc để loại bỏ phần xơ của bí. Dùng phần nước luộc bí rồi cho bí vào đó đun sôi, quấy đều trong 2 đến 3 phút thì tắt bếp. Ngoài ra các mẹ cũng có thể làm khoai tây nghiền tương tự như cách làm bí đỏ vậy.

Cháo đậu phụ non và cải ngọt (có thể thay cải ngọt bằng loại rau lá xanh theo mùa). Cải đem nhặt, rửa sạch rồi luộc chín và nghiền nhỏ, tiến hành lọc để loại bỏ phần sơ. Đậu phụ non đem luộc sơ hoặc chần nước sôi rồi đem nghiền nhuyễn. Trộn đều hỗn hợp rau, đậu phụ non cho vào nước luộc rau và đun sôi, quấy đều. Đến khi hỗn hợp sánh mịn là được.

Đậu Hà Lan nghiền sữa: đem đậu nhặt, rửa sạch rồi luộc chín mềm. Cho đậu vào xay mịn hoặc dầm nhuyễn. Sau đó tiến hành lọc để loại bỏ chất xơ. Đem phần đậu cho vào chút nước luộc đậu đun sôi rồi thêm sữa mẹ hoặc sữa công thức vào, đảo đều để tạo thành hỗn hợp sánh mịn thì tắt bếp.

Một số món ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi

– Bí đỏ nghiền: bí đỏ đem gọt vỏ, rửa sạch. Sau đó đem cắt nhỏ hạt lựu rồi đem hấp hoặc luộc cho chín mềm