Top 8 # Cách Nấu Một Bữa Ăn Ngon Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Abbankevents.com

Canh Riêu Cá Cho Một Bữa Ăn Thường Ngày

Hi mọi người,

Ở Việt Nam chắc hẳn mọi người lại đang rộn rang không khí Tết rồi đấy nhỉ 😀 Còn khoảng một tháng nữa là lại tới Tết rồi. Ngày bé sao mong đến Tết mà mãi chẳng thấy Tết đến. Giờ lớn rồi thì thấy đánh nhoằng một cái Tết lại tới nơi… Cứ ra ngẩn vào ngơ mà vẫn không hiểu sao thời gian trôi nhanh thế 😛

1. Nguyên liệu:

2 khúc cá: nên chọn phần có nhiều xương để nấu nước canh cá được ngọt nước (thường thì phần đầu và đuôi)

2 quả cà chua

Tai chua hoặc dấm

Hành khô (shallot), hành tươi, thì là (dill)

Mắm, dầu ăn, muối

2. Cách nấu:

Đầu tiên rửa sạch cá, để ráo nước hoặc lấy paper towel lau cho ráo nước rồi rắc muối hoặc bột canh lên hai mặt của cá để khoảng 5-10 phút cho thấm.

Tiếp đến bắc chảo cho dầu rồi làm nóng và cho cá vào rán ở lửa to (Med-hi). Rán đều vàng hai mặt cá là được, không cần phải làm cho cá chín. Công đoạn này chủ yếu là để làm cho cá thơm và khi nấu không bị tanh

Trong lúc chuẩn bị rán cá đó thì tranh thủ rửa sạch, cà chua, hành lá và thì là (nếu có). Cà chua thái hình miếng vừa ăn. Hành lá, và thì là thái nhỏ. Nếu dùng tai chua để làm chua nước thì rửa sạch trước.

Cá rán xong thì tận dụng, đổ số dầu ăn còn lại vào một cái nồi rồi cho chút hành khô vào phi thơm, sau đó cho 1/3 số cà chua vào rồi cho chút mắm, chút muối. Xào cà chua chín, rồi lấy thìa dằm cà chua ra. Sau đó cho cá đã rán vào rồi lại nêm chút mắm, chút muối nữa đun lên để cho cá thấm gia vị. Nếu dùng tai chua thì cho tai chua luôn vào lúc này.

Tiếp đến cho nước ấm xâm xấp mặt cá hoặc vừa lượng nước canh mình muốn ăn. Đun sôi rồi nêm nếm lại. Có thể cho chút knorr để nước canh thêm ngọt. Nếu không có tai chua thì cho khoảng 1,2 thìa café dấm vào để tạo độ chua thanh cho canh. Đun ở lửa nhỏ để cá chín mềm khoảng 15-20′ là được.

Cuối cùng nêm nếm lại một lần nữa cho vừa ăn. Một số người thích ăn cay có thể cắt thêm một quả ớt vào nồi canh. Cho nốt số cà chua vào nồi, tắt bếp rồi cho hành và thì là vào là hoàn tất món canh riêu cá rồi đó cả nhà ^^

Vị của canh riêu cá phải đảm bảo vừa, nhẹ nhàng, vị chua không gắt. Tớ thì cực thích ăn canh riêu cá và được gặm đầu cá 😛 Hồi trước ở nhà có hai nửa đầu cá là lúc nào tớ với bố tớ cũng share nhau. Bố tớ biết tớ thích ăn mắt cá, lúc nào cũng nhường mắt cá cho tớ nữa cơ :X Bao lâu rồi mình không được một bát canh riêu cá như vậy nhỉ? Ôi chao là nhớ!

Làm Hàu Nướng Mỡ Hành Để Chàng Ăn Một Bữa ‘Khỏe’ Cả Tuần

Nguyên liệu làm hàu nướng mỡ hành

– Hàu: 2kg

– 1 hộp bơ

– Mỡ phần: 150g

– Hành lá

– Hành khô: 2 củ

– Lạc rang giã sơ

Cách làm hàu nướng mỡ hành

– Bước 1 (sơ chế nguyên liệu): Hàu làm sạch phần đất cát bên ngoài. Sau đó cho hàu vào lò vi sóng quay trong 1-2 phút là hàu tự hé miệng. Phần nước đọng lại trên thân hàu bạn để nguyên, tránh làm đổ ra ngoài. Phần nước này sẽ làm hàu chín nhanh, không bị cháy thịt giữ được độ ngọt. Hành lá rửa sạch cắt nhỏ.

Hành khô bóc vỏ, thái lát, sau đó chiên trên chảo nhiều dầu ăn, đến khi thấy hành vàng ruộm giòn giòn thì vớt ra, có thể thấm qua giấy thấm dầu cho dầu trôi bớt.

Mỡ phần rán lấy phần tóp, còn phần mỡ chảy ra đem trộn chung với hành lá để riêng ra 1 cái bát.

– Bước 2: Hàu sau khi đã cạy phần vỏ phía trên, các bạn sơ chế để nướng như sau: Cho 1/2 thìa cà phê hành khô, 1 chút bơ, 1 thìa cà phê mỡ hành, 1 cái tóp mỡ (nếu thích), 1/2 thìa cà phê lạc giã sơ. Cứ làm lần lượt như thế cho đến khi hết số nguyên liệu và hết số hàu.

– Bước 3: Cuối cùng các bạn cho hàu vào lò vi sóng, bấm chế độ nướng 3-4 phút là hàu chín.

Cách làm món canh rau lang nấu tôm ngọt mát, chuẩn ngon bổ rẻ

Vừa dễ kiếm nguyên liệu lại vừa cho thành quả là bát canh thơm mát, ngọt ngon, chính vì vậy món canh rau lang nấu tôm được nhiều bà nội trợ lựa chọn cho bữa ăn gia đình.

Mẹo làm món thịt lợn om ngon không cưỡng nổi

Món thịt lợn om Lu Rou Fan đến từ Đài Loan có hương vị vô cùng dễ ăn, cả nhà đều có thể thưởng thức.

Cách làm bò cuộn mía nướng tuyệt ngon cho ngày mưa lạnh

Món bò cuộn mía nướng có hương vị rất riêng, vị ngọt lịm của mía ngấm vào từng miếng bò cuốn khiến bạn thích ngay từ lần thưởng thức đầu tiên.

(Theo Dân Việt)

Gợi Ý Cách Làm Một Số Món Ăn Dặm Cho Bé, Giúp Mẹ Đa Dạng Bữa Ăn Của Trẻ

Theo nghiên cứu, trong 6 tháng đầu đời trẻ có thể sống và phát triển khỏe mạnh chỉ nhờ vào sữa mẹ. Do cơ quan tiêu hóa của bé chưa phát triển đầy đủ nên nếu tập cho bé ăn dặm quá sớm thì bé khó có thể tiêu hóa tốt được các chất dinh dưỡng, đặc biệt là các chất khó tiêu như đạm, chất béo, đồng thời dễ dẫn đến nguy cơ dị ứng.

Tuy nhiên, muộn nhất là 7 tháng tuổi phải bắt đầu cho bé ăn dặm để đảm bảo bé được hấp thụ đầy đủ dinh dưỡng và năng lượng cần thiết cho sự phát triển. Chính vì thế, các nhà khoa học cho rằng thời gian lý tưởng nhất để tập cho bé ăn dặm là khi bé được 5.5 – 6 tháng tuổi.

1. Bé bắt đầu tập ăn dặm như thế nào?

Giai đoạn bé tập ăn dặm, mẹ phải đảm bảo bé vẫn được bú mẹ đầy đủ. Cho bé tập ăn từ ít tới nhiều, từ loãng tới đặc đần để bé có thể làm quan từ từ với thức ăn, bé không bị tiêu chảy hay suy dinh dưỡng.

Khi mới tập cho bé ăn dặm, mẹ có thể cho bé ăn một ngày 1 bữa là đủ. Sau đó, khi bé quen dần mẹ sẽ nên lên thành 2 bữa/ngày. Tuy nhiên, phải đảm bảo khoảng thời gian giữa 2 bữa ăn dặm phải cách xa nhau để bé có thể tiêu hóa được hết lượng thức ăn được dung nạp từ bữa ăn trước.

Ngoài ra, mẹ cũng nên đa dạng thực đơn ăn dặm mỗi ngày của trẻ, bởi dù mẹ học theo phương pháp ăn dặm kiểu Nhật hay kiểu nào đi chăng nữa thì trong mỗi bữa ăn của bé cũng cần phải đảm bảo đủ 4 nhóm dưỡng chất cần thiết là: chất bột đường, chất đạm, vitamin – chất xơ và chất béo.

2. Một số món ăn dặm cho bé đơn giản dễ làm

🔴 Nguyên liệu

🔴 Cách làm

Nấu cháo theo tỉ lệ 1 muỗng gạo: 10 muỗng nước

Rây cháo qua lưới cho loãng mịn là được.

🔴 Nguyên liệu

Cháo bí đỏ là món ăn thường gặp khi tập cho trẻ ăn dặm (Nguồn: Internet)

🔴 Cách làm

Súp lơ xanh trộn sữa chua (Sữa chua dành cho em bé)

🔴 Nguyên liệu

🔴 Cách làm

Súp lơ rửa sạch, luộc chín mềm, sau đó, giã nhỏ và rây mịn.

Trộn đều sữa chua với súp lơ ở bước 1 là hoàn thành (1 thìa súp lơ với khoảng 1 – 2 thìa sữa chua).

Rau cải ngọt trộn đậu phụ

🔴 Nguyên liệu

🔴 Cách làm

🔴 Nguyên liệu

🔴 Cách làm

Trẻ 7 – 8 tuổi thực đơn ăn dặm có phần đa dạng hơn (Nguồn: Internet)

🔴 Nguyên liệu

🔴 Cách làm

🔴 Nguyên liệu

🔴 Cách làm

Mì udon thái nhỏ cho vào nồi nấu sôi với nước dashi cho chín mềm.

Lấy mì ra tô, sau đó rưới nước sốt cà chua (đã làm sẵn) lên là hoàn thành.

🔴 Nguyên liệu

🔴 Cách làm

🔴 Nguyên liệu

🔴 Cách làm

2.3 Món ăn dặm cho bé từ 9 – 11 tháng tuổi

🔴 Nguyên liệu

15g thịt ức gà

½ cây nấm hương

100ml nước luộc gà

1 muỗng bột năng.

🔴 Cách làm

Thịt gà bỏ da, luộc chín. Sau đó thái nhỏ.

Nấm hương rửa sạch, thái nhỏ.

Cho thịt gà, nấm hương vào nồi nước luộc thịt gà, nêm một chút nước mắm và đun với lửa nhỏ cho các nguyên liệu chín nhừ.

Cuối cùng, hòa bột năng với nước rồi từ từ rót vào nồi tạo độ sánh cho món ăn.

Đa dạng món ăn dặm cho trẻ giúp cung cấp đầy đủ dưỡng chất thiết yếu cho sự phát triển của bé (Nguồn: Internet)

🔴 Nguyên liệu

🔴 Cách làm

🔴 Nguyên liệu

🔴 Cách làm

Súp lơ luộc chín, thánh từng miếng nhỏ.

Đun sôi nước dashi, rồi cho súp lơ, cá dăm vào đun cùng cho nước dashi ngấm vào các nguyên liệu. Đến khi nước dashi cạn dần là được.

🔴 Nguyên liệu

🔴 Cách làm

Kiwi gọt vỏ, thái miếng nhỏ, mỏng vừa ăn.

Trộn kiwi với sữa chua là hoàn thành.

Có thể thay kiwi bằng các loại hoa quả khác như: cam, dâu, dưa hấu… để giúp bé thay đổi khẩu vị.

🔴 Nguyên liệu

🔴 Cách làm

Bí đỏ rửa sạch, gọt vỏ, thái miếng vuông nhỏ khoảng 1cm.

Cho thịt băm vào nồi xào chín thì cho bí đỏ vào nấu cùng đến khi các nguyên liệu chín mềm. Trong quá trình nấu, thêm nước dashi hoặc nước luộc rau củ vào để không bị cháy và món ăn có vị đậm đà hơn.

Trước khi tắt bếp, mẹ có thể thêm một chút xì dầu.

Trẻ trên 1 tuổi có thể ăn được thức ăn dạng cứng (Nguồn: Internet)

🔴 Nguyên liệu

🔴 Cách làm

🔴 Nguyên liệu

🔴 Cách làm

🔴 Nguyên liệu

🔴 Cách làm

Thái thịt gà, khoai tây, cà rốt súp lơ thành các miếng vuông nhỏ vừa ăn.

Xào thịt gà, cà rốt, khoai tây rồi nêm muối cho vừa ăn.

Đổ nước vào nồi rồi đun cho các nguyên liệu chín.

Cuối cùng cho súp lơ vào nồi, đun tiếp cho súp lơ và các nguyên liệu khác chín mềm là hoàn thành.

Ngoài ra, còn có rất nhiều những món ăn dặm khác dành cho bé từ 6 đến 12 tháng tuổi mà mẹ có thể tham khảo từ các sách hướng dẫn dạy nấu ăn cho trẻ tập ăn dặm hoặc từ các nguồn trang uy tín khác.

3. Những lưu ý cần nhớ khi tập cho trẻ ăn dặm

Cho ăn dặm sau khi bú mẹ, bú bình.

Lựa các thức ăn giàu chất sắt cho trẻ.

Ban đầu nên bắt đầu với thức ăn nhuyễn (nghiền nhuyễn hoặc dằm nhuyễn) như: cháo mềm – nhuyễn.

Rau củ nấu mềm, bỏ vỏ, dằm nhuyễn hoặc nghiền nhuyễn (khoai tây, khoai lang, bí đỏ, cà rốt, các loại đậu…).

Trái cây nghiền hoặc dằm nhuyễn (chuối, đu đủ, bơ…).

Tập cho trẻ uống nước nấu chín trong ly.

Mẹ cần nhớ, nên bắt đầu bằng lượng rất nhỏ, khoảng ½ muỗng nhỏ (2.5mm), sau đó tăng dần lên khoảng 30 – 60ml thức ăn dặm cho một lần ăn.

Ăn dặm trước khi bú mẹ hoặc bú bình.

Tiếp tục cho bú mẹ, bú bình theo nhu cầu (trung bình khoảng 90 – 100ml/kg/ngày).

Cho ăn ngũ cốc dạng thô hơn.

Trái cây, có thể cho ăn nhiều loại hơn, nhưng cần bóc vỏ lấy hạt.

Mẹ có thể tiếp tục cho ăn các loại thịt, thêm vào cá và lòng đỏ trứng.

Uống nước trong ly.

Thời điểm này, mẹ có thể ngưng nghiền nhuyễn thức ăn, để trẻ có thể tập làm quen với các dạng thức ăn mềm, cứng và tập cho trẻ nhai – ngay cả khi trẻ chưa có răng, trẻ vẫn có thể nhai bằng lợi.

Cho trẻ ăn khoảng 30 – 240ml thức ăn/lần ăn. Bé có thể ăn được 3 lần/ngày.

Giai đoạn này, trẻ đã nắm tốt và có thể đưa thức ăn vào miệng. Vì thế, thức ăn nên có dạng miếng, cục hoặc dạng ngón tay để bé có thể tự cầm, tự đút ăn.

Trẻ nên được cho ăn thức ăn giống với gia đình.

Sữa vẫn bú/ uống theo nhu cầu, sữa công thức khoảng 600 – 800ml/ngày.

Ngũ cốc nên cho bé sử dụng tất cả các loại, các dạng khác nhau.

Rau củ: Có thể thử cho bé ăn một số rau củ sống.

Trái cây: Tất cả các loại trái cây, bỏ da dày, bỏ hạt, cắt thành miếng nhỏ để bé dễ cầm ăn.

Thịt: Bỏ da, bỏ sụn, bỏ xương.

Có thể thử cho bé ăn các sản phẩm làm từ sữa bò như: sữa chua, phô mai các loại, các loại tráng miệng làm từ sữa tiệt trùng. Tuy nhiên, cần lưu ý với sữa bò tiệt trùng chỉ nên bắt đầu khi trẻ được 1 tuổi.

Mẹ có thể cho bé ăn 3 bữa chính, 1 – 2 bữa phụ. Cho ăn theo nhu cầu của con.

Đừng Bỏ Qua Cách Làm Vịt Nấu Tiêu Ăn Một Lần Nhớ Một Đời Này

Lưu ý: để công đoạn sơ chế vịt trở nên nhanh gọn hơn bạn có thể pha rượu trắng với giấm ăn, sau đó ngâm vịt vào trong khoảng 15 phút. Sau khi đã làm hết các công đoạn trên, bạn rửa lại vịt thật sạch với nước rồi chặt thành miếng vừa ăn.

Chi tiết cách làm vịt nấu tiêu

Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu

Để nấu món ăn được nhanh hơn, bạn có thể mua loại vịt đã được làm sạch sẵn hoặc nhờ người bán làm hộ ngay tại chỗ.

Vịt sau khi mua về bạn nhổ lại lông một lần nữa cho hết phần lông tơ. Sau đó, bạn lấy muối hột, gừng giã nhuyễn chà xát lên mình vịt để loại bỏ hoàn toàn mùi hôi cũng như các chất bẩn. Bạn chà xát khoảng 2 – 3 phút thì rửa thật sạch lại với nước.

Bạn dùng rượu trắng khắp mình vịt từ trong ra ngoài. Sau đó tiếp tục dùng giấm ăn với cách làm tương tự. Việc làm này sẽ loại bỏ hoàn toàn mùi hôi tanh từ vịt.

Bước 2: Ướp thịt vịt

Phần thịt vịt đã chặt miếng bạn đem ướp với hỗn hợp gồm: 1 thìa dầu mè, 1 thìa muối, nửa thìa hạt tiêu, hành và tỏi băm nhuyễn.

Bạn trộn đều các loại gia vị để ngấm vào thịt, sau đó để yên ướp trong 30 phút.

Khoai tây bạn gọt sạch vỏ, sau đó thái miếng vừa ăn. Thái xong bạn có thể để khoai tây vào chậu nước lạnh để khoai không bị thâm.

Hành tỏi, ớt bạn thái nhỏ. Hạt tiêu xanh bạn rửa sạch, để ráo nước.

(Món vịt nấu tiêu có hương vị cực kỳ hấp dẫn)

Bước 3: Làm vịt nấu tiêu

Bạn bắc một chảo dầu lên bếp, đun tới khi dầu nóng già thì thêm khoai tây vào chiên vàng. Khi khoa đã chín vàng đều, bạn vớt ra đĩa,để trên một lớp giấy thấm dầu cho khoai ráo mỡ.

Bạn lại tiếp tục bắc một chảo khác lên bếp, thêm dầu ăn vào đun tới khi nóng già thì thêm hành và tỏi băm vào. Khi hành và tỏi đã được phi thơm, bạn cho phần thịt vịt đã ướp vào đảo cho tới khi thịt vịt săn lại.

Khi thịt vịt đã săn lại, hơi xém cạnh, bạn đổ tiếp nước dừa xiêm vào và không quên thêm phần tiêu xanh đã chuẩn bị vào cùng.

Bạn đun với lửa nhỏ liu riu cho tới khi thịt vịt chín mềm thì thêm tiếp pate gan và khoai tây chiên vào ninh cùng.

Sau khi đã thêm hết các loại nguyên liệu, bạn tiếp tục ninh vịt cho tới khi nước gần cạn thì nêm nếm lại gia vị một lần nữa cho vừa ăn.

Cuối cùng, để món vịt nấu tiêu ngon hơn, bạn hoàn tan bột năng vào một chiếc bát nhỏ rồi đổ vào nồi quấy đều cho tới khi nước trong nồi sánh lại, hơi sệt thì tắt bếp.

Bước 4: Trình bày và thưởng thức

Sau khi nấu xong món vịt nấu tiêu, bạn múc vịt ra đĩa, thêm rau mùi lên trên là có thể thưởng thức.

Món vịt nấu tiêu thành phẩm sẽ có màu vàng cánh gián đặc trưng, thịt vịt chín mềm và thơm ngậy mùi hạt tiêu. Đây là một món ăn cực ngon và rất hợp với cơm nóng hoặc bún rối.

Hi vọng rằng, với những chia sẻ về cách làm vịt nấu tiêu, bạn sẽ áp dụng và nấu được những món ăn ngon cho cả gia đình. Ngoài ra, nếu bạn là người làm kinh doanh, bạn đang có ý định kinh doanh các món về vịt thì có thể tham khảo máy vặt lông gà vịt NEWSUN. Đây là sản phẩm chất lượng cao, được rất nhiều chủ cơ sở sản xuất, chủ quán ăn tin dùng.