Top 10 # Cách Nấu Sữa Đậu Nành Không Bị Khét Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Abbankevents.com

Cách Nấu Sữa Đậu Nành Ngon, Đặc Sánh Không Bị Đông

Cách nấu sữa đậu nành thơm ngon sánh đặc

1. Nguyên liệu chuẩn bị

Đậu nành: 1 – 2 kg

Vải thưa mỏng

Máy xay sinh tố

Lá dứa

Đường cát trắng

Cùng một số dụng cụ cần thiết khác.

2. Cách nấu sữa đậu nành nguyên chất

Bước 1. Bước đầu tiên để có thể nấu ra một ly sữa đậu nành thơm ngon bổ dưỡng đó là cần phải rửa đậu thật sạch qua nhiều nước.

Tiếp đến ngâm đậu nành trong nước ấm tầm 6 – 8 tiếng. Tốt nhất trước khi đi ngủ bạn hãy mang đậu nành đi ngâm qua đêm.

Khi đậu nành được ngâm sẵn đã nở hết và các hạt đậu sẽ tróc vỏ bên ngoài. Bạn chỉ cần vớt đậu ra và dùng tay chà xát qua là lớp vỏ đậu sẽ hoàn toàn tróc ra hết, hạt đậu sẽ sạch vỏ.

Bước 2. Khi đã hoàn tất việc lọc sạch vỏ đậu, bạn cho đậu nành vào máy xay sinh tố cùng với 3 bát nước lọc. Sau khi xay xong bạn cho đậu tương xay ra tấm vải sạch và lọc lấy nước cốt.

Lưu ý: Hãy rây lọc thật kỹ càng tránh còn sót lại cặn bã của đậu nành.

Bước 3. Khi đã có nước cốt bạn cho nước cốt đậu nành vào nồi, bật bếp gas đun sôi lên, vừa đun sôi bạn vừa phải vớt váng đậu. Khi đã sôi được một lúc bạn cho lá dứa vào đun cùng, khi đun lá dứa với sữa đậu nành nó sẽ giúp sữa có vị thơm hấp dẫn hơn.

Mẹo khi nấu sữa đậu nành

– Để sữa đậu nành thơm ngon và sánh đặc, bạn cần chú ý đến khâu lựa chọn nguyên liệu.

– Trước khi tiến hành nấu xay và lọc lấy nước cốt nguyên chất đậu nành, bạn hãy ngâm đậu tầm 6 – 8 tiếng để đậu nở mềm.

Công dụng của sữa đậu nành

Buổi sáng tiếp thêm năng lượng bởi một ly sữa đậu nành thơm ngon thì thật tuyệt với, nó sẽ giúp bạn có căng tràn sức sống, đầu óc tỉnh táo, tinh thần sảng khoái để chiến đấu với một ngày bận rộn.

Trong đậu nành có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể như protein, chất béo, chất đạm, chất đường, acide amine, các vitamin B1, B2, PB, A, D, E…

Đậu nành có công dụng giúp tái tạo lại màng tế bào, các màng tế bào quan, giúp đường ruột dễ tiêu hóa vì có nhiều enzim, giúp tạo hình xương, gân, tạo năng lượng,…

Sữa đậu nành còn là thực phẩm thần kì dành cho trẻ em bị còi xương, suy dinh dưỡng, những người bị ốm mới dậy, làm việc trí óc và lao động chân tay quá sức.

Để bổ sung các chất dinh dưỡng thiết yếu có trong đậu nành bạn hãy uống từ 3 đến 5 cốc sữa đậu nành hàng ngày để cơ thể khỏe mạnh , đầu óc minh mẫn.

Uống Sữa Đậu Nành Có Tốt Không?

3 Cách Nấu Sữa Đậu Nành Bằng Máy Xay Sinh Tố, Nấu Sữa Đậu Nành Ngon Để Kinh Doanh Không Bỏ Xác, Không Bị Đông

Nếu như bạn là một người yêu thích những loại thực phẩm từ đậu nành thì chắc hẳn không thể bỏ qua món sữa đậu nành vừa thơm ngon vừa bổ dưỡng, lại tốt cho sức khỏe, giữ dáng đẹp da rồi. Tuy nhiên có rất nhiều người đã từ bỏ sở thích này vì lo sợ chất lượng của sữa đậu nành mua ở ngoài tiệm không đảm bảo vệ sinh.

Nguyên liệu nấu sữa đậu nành

Nước sạch để ngâm đậu (khoảng 1 lít)

1,5 lít nước sạch để nấu và vắt sữa từ đậu

30 gram lạc /đậu phộng – rang sơ, xát sạch vỏ (không bắt buộc)

2 – 3 cái lá nếp/ lá dứa

Các dụng cụ nấu sữa: máy xay sinh tố, rá và khăn vải xô

Cách nấu sữa đậu nành không bị đông, không bỏ xác

Bạn có thể ngâm đậu trong nhiều nước, càng nhiều càng tốt để giảm tối đa độ chua của đậu. Theo kinh nghiệm thì bạn có thể ngâm 2 lạng đậu nành trong 5 – 10 lít nước. Thỉnh thoảng hãy thay nước và vớt hết bọt bỏ đi.

Bí quyết bỏ túi ở đây là thời gian ngâm đậu sẽ tùy mùa, mùa hè sẽ ngâm trong 6 đến 8 tiếng, mùa đông thì ngâm từ 8 đến 10 tiếng. Nên ngâm đậu vào ban đêm vì nhiệt độ thấp của buổi đêm sẽ khiến đậu không bị chua, còn nếu ngâm vào ban ngày bạn nên thay nước từ 2 đến 3 lần để đậu không chua.

Khi ngâm bạn nên lưu ý, hạt bị hư sẽ nổi lên trên mặt nước chỉ cần vớt và bỏ những hạt đậu này. Nếu đậu đã nở mềm bạn xả nước và đãi vỏ, đến khi nước không còn đục là đã xong công đoạn sơ chế, lá dứa cuộn hoặc cắt khúc sau đó để ráo nước.

Bước 2: Xay và đun chín sữa với lá dứa

– Bạn ngâm đậu cho đến khi hạt đậu mềm đến độ nhất định thì cho về máy xay sinh tố xay cùng với vừng (nếu thích), vừa xả vừa dừng để nước đậu được bão hoá. Lạc và vừng sẽ giúp cho sữa đậu nành có vị ngậy, nhiều dinh dưỡng hơn và có vị thơm đặc biệt. Trong khi xay, bạn nên châm nước một cách từ từ để đậu được xay mịn và không tạo bọt.

– Một gợi ý cho bạn đó là dùng khoảng 750 ml nước để xay đậu, sau đó thêm vào từ 250 – 300ml vào phần đậu vừa xay để nước đậu loãng hơn.

– Lúc này bạn cho hỗn hợp đậu đã xay vào đun cùng lá dứa đến đến khi thấy bọt nổi lên đến miệng nồi thì tắt bếp bắc ra. Khi đun sữa, bạn nên để nhỏ lửa và khuấy đều tay để đậu không tiếp xúc với đáy nồi quá lâu, dẫn đến việc sữa đậu nành bị khét.

– Để có thể lọc sữa đậu dễ dàng hơn, bạn nên dùng một chiếc rá và khăn vải xô. Tiếp theo đổ đậu vào rá, sữa sẽ chảy qua khăn và rá xuống nồi. Phần còn lại còn nóng, bạn hãy thêm tiếp 500 ml nước rồi ép kiệt nước để không lãng phí lượng đậu đã nấu. Sau đó đem cất vào tủ lạnh để dùng dần.

Kinh nghiệm sử dụng xác đậu nành sau khi xay

Hạt đậu nành dễ hút ẩm nên khi chọn mua đậu, bạn nên mua gói có hút chân không và có ngày sản xuất, đóng gói gần đây. Nếu đậu dùng không hết, bạn nên bỏ vào lọ thủy tinh và đậy kín, bảo quản nơi khô thoáng.

Phần bã đậu có thể dùng làm món ăn chay như thịt viên chay, để nấu súp hải sản hoặc có thể trộn với trứng làm trứng đúc đậu nành. Bã đậu còn có tác dụng bón cây rất tốt.

Tác dụng của sữa đậu nành đến sức khỏe

Sữa đậu nành giúp bảo vệ tim mạch, những thành phần có trong đậu nành như vitamin B có tác dụng chăm sóc và tăng cường hoạt động cho tim. Chất xơ sẵn có còn giúp ngăn ngừa sự hình thành cholesterol, bảo vệ tim tốt hơn.

Ngăn ngừa bệnh ung thư: trong sữa đậu nành có nhiều dưỡng chất chống oxy hóa như: coumestrol, polyphenol, hợp chất phytonutrient,… có tác dụng rất tốt trong việc chống bệnh ung thư, đặc biệt là ở dạ dày và đại tràng.

Tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể: nếu bạn chăm chỉ uống sữa đậu nành mỗi ngày, sẽ giúp hệ miễn dịch được tăng cường. Đậu nành còn giúp giảm nguy cơ gây ra bệnh tim và huyết áp lên đến 40%.

Không hiển nhiên mà sữa đậu nành lại là một trong những loại sữa được đánh giá cao nhất về độ dinh dưỡng. Vì đậu nành được xem là một trong những loại hạt chứa nhiều dưỡng chất nhất, thậm chí nó đã được các chuyên gia chứng minh rằng.

Trong 100gr đậu nành có chứa hàm lượng lên đến 411 calories, 34gr chất đạm, 18gr chất béo, 165mg Canxi và 11mg Sắt, đều là những dưỡng chất cần thiết cho cơ thể phát triển.

Nhìn những tỉ lệ chất dinh dưỡng phía trên, bạn cũng có thể so sánh với thịt bò một trong những thực phẩm được xem là giàu dưỡng chất nhất. Các chuyên gia đã chứng minh hàm lượng trong thịt bò thật sự kém hơn rất nhiều so với đậu nành.

Chính vì lẽ đó, nên để đảm bảo được đầy đủ dưỡng chất bạn nên học cách nấu sữa đậu nành không bỏ xác, để đảm bảo đầy đủ những chất bổ dưỡng cho cơ thể.

2. Cách nấu sữa đậu nành ngon để kinh doanh không bị đông bằng máy

Sữa đậu nành là thức uống rất bổ dưỡng. Đậu nành tự nhiên chứa axit béo, protein, chất xơ, vitamin và khoáng chất cung cấp năng lượng và tăng cường khả năng hoạt động của cơ thể.

Sữa đậu nành là một thức uống vừa ngon, hấp dẫn lại vừa rất tốt cho làn da và vóc dáng của chị em phụ nữ. Nếu tự tay làm cho mình một ly sữa đậu nành thì thật tuyệt, tuy nhiên nhiều khi bạn còn lo lắng vì cách làm phức tạp.

Nguyên liệu làm sữa đậu nành

Đậu nành: 500g

Nước: bạn chuẩn bị khoảng 1.5l nước

Lá dứa

Cách nấu sữa đậu nành không bị đông, dễ bán

Bước 2: Sau khi sơ chế xong phần đậu nành, bạn cho vào máy và xay nhuyễn với nước bằng máy xay sinh tố. Cho đậu và nước với tỷ lệ: 4 muỗng canh đậu nành/350ml nước để sữa ngon nhất.

Nếu bạn uống loãng có thể tăng lượng nước, còn muốn uống đặc thì bạn giảm lượng nước đi một chút tùy thuộc vào khẩu vị và sở thích của mỗi bạn.

Bước 3: Bạn đổ tất cả vào tấm vải lọc ( bạn có thể tự may hoặc mua ngoài hàng) rồi lọc hết phần bã đậu. Bạn nên lọc đi lọc lại nhiều lần để sữa được mịn. Phần bã bạn để nguyên trong túi rồi nhúng vào nước nhiều lần đến khi nước không đục nữa thì mới bỏ bã.

Bước 4: Tiếp tục cho nước đậu vừa vắt được vào nồi, đun sôi cùng với vài lá dứa để dậy mùi thơm. Khi đã sôi, bạn để lửa riu riu nhỏ vài phút rồi tắt bếp.

Bước 5: Như vậy là bạn đã có những ly sữa đậu nành ngon tuyệt từ chiếc máy xay sinh tố mà không phải làm nhiều công đoạn cầu kì phức tạp.

Kinh nghiệm nấu sữa đậu nành ngon và dễ bán chạy hàng

Sữa đậu nành là đồ uống có nhiều chất thích hợp cho cả mùa đông lẫn mùa hè, nhưng lại không để được lâu. Các hàng rong thường đựng sữa đậu nành trong thùng nhựa và giữ nóng sữa tới khi đong cho khách. Tuy nhiên, do sản xuất không đảm bảo vệ sinh, sữa đậu nành hay nhiễm khuẩn.

Sữa đậu nành đóng hộp thì được pha hương liệu thơm giống đậu nành, chất bảo quản (E451, 407, 460, 466, 500ii, 471…) và tiệt trùng, nhưng nhược điểm là uống nguội không ngon.

Mua và bảo quản hạt đậu nành

Hạt đậu nành có nhiều chất nên cần bảo quản đúng cách. Tuy nhiên, các cửa hàng ngoài chợ và siêu thị thường chỉ để trong chậu nhựa hoặc đóng túi nilon.

Người tiêu dùng mua về lại bảo quản sơ sài, hạt đậu nành tiếp xúc với không khí một thời gian bị hơi nước xâm nhập làm biến chất, hạt đậu hút ẩm càng nhiều càng cứng. Vì vậy, khi mua hạt đậu nành người tiêu dùng cần xem ngày đóng gói. Không nên mua loại để trên chậu, dù vỏ vẫn đẹp nhưng đã biến chất.

Nên mua chỗ quen biết hoặc tìm loại hạt đậu nành đóng gói chân không, cóGiấy chứng nhận tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, có in hạn sử dụng và nguồn gốc rõ ràng. Sau khi mua về, nên để vào một lọ thủy tinh hoặc túi nilon hàn kín lại.

Ngâm và xử lý bọt từ đậu nành

Vỏ đậu nành có chứa dầu và lẫn tạp chất, chúng tạo ra bọt làm sữa đậu nành không ngon và mau hỏng. Theo kinh nghiệm, người ta xử lý rất kỹ bọt đậu nành trong quá trình chế biến.

Cụ thể là dùng máy bơm sục nước từ dưới đáy bồn suốt thời gian ngâm để bọt và nước chua tràn ra ngoài mà không ngấm vào trong hạt. Kỹ thuật này giúp đậu nành luôn được ngâm trong môi trường nước có độ chua thấp. Áp dụng kỹ thuật, chị em nên làm như sau:

Bước 1: Đong đậu nành vào nồi to. Dùng vòi nước xả mạnh để bọt và các hạt lép hạt mốc nổi lên thì lựa hết ra ngoài.

Bước 2: Đợi bọt ra hết mới bắt đầu ngâm. Nên dùng nồi to, ngâm càng nhiều nước càng tốt. Điều này giúp nước ngâm loãng hơn, nồng độ chua giảm đi.

Ví dụ: 2 lạng đậu nành thì ngâm trong 5-10 lít nước. Không ngâm bằng nước nóng. Không đậy nắp. Đặt ở nơi khô ráo, thoáng mát. Thời gian ngâm mùa hè từ 6-8 tiếng, mùa đông từ 8-10 tiếng. Cứ 2-3 tiếng thay nước ngâm một lần là tốt nhất.

Bước 3: Ngâm xong, bạn gạn nước ngâm đi, tiếp tục xả mạnh để bọt ra hết rồi mới bóp vỏ. Kỹ thuật này giúp nước chua không ngấm vào thịt của hạt đậu nành.

Bước 4: Nếu hàng ngày làm, bạn nên ngâm lượng đậu nành cho 3-4 mẻ. Phần đậu ngâm bóp vỏ chưa dùng nên cho xấp nước, đặt trong ngăn mát tủ lạnh, dùng hết trong 2 ngày. Mỗi lần mang ra dùng cần thay nước, xả kỹ bọt rồi mới bắt đầu xay. Cách làm này tiết kiệm thời gian.

Sữa đậu nành làm bằng máy xay sinh tố vẫn giữ nguyên được vị béo ngậy, mùi thơm của đậu và lá mía hòa quyện sẽ giúp bạn có những trải nghiệm ẩm thực khó quên.

3. Cách làm sữa đậu nành mè đen ngon nhất tại nhà

Từ lâu sữa đậu nành đã trở thành một loại thức uống rất có lợi cho sức khỏe, đặc biệt là với chị em phụ nữ. Sữa đậu nành rất tốt cho sức khoẻ, mè đen lại có tính mát, giúp cơ thể thanh nhiệt giải độc, rất thích hợp cho những ngày hè nóng bức.

Tạo thói quen uống sữa đậu nành mỗi ngày là một điều tốt, nhưng chỉ uống một hương vị thôi thì bạn sẽ thấy ngán lắm. Y học hiện đại cũng như y học cổ truyền đều nhận định mè đen là loại thực phẩm có tác dụng rất tốt cho cơ thể con người. Mè đen giúp bổ gan thận, làm đen tóc, mịn da…

Nguyên liệu Cách làm sữa

– Bước 1: Đậu nành chọn những hạt bóng mẩy, không bị mốc, bị sâu rồi ngâm nước trong khoảng 6-8h qua đêm, sau đãi sạch vỏ.

– Bước 2: Mè đen đem rang chín, nghe thấy tiếng lép bép là được.

– Bước 3: Cho đậu nành và mè đen vào máy xay sinh tố, xay nhuyễn.

– Bước 4: Đổ sữa đậu nành mè đen đã xay ở trên qua một túi vải lọc để loại bỏ bã. Vắt lấy nước cốt, hớt bỏ bớt bọt.

– Bước 5: Đem đun sôi, khi nồi sữa đậu nành vừa sôi, vặn nhỏ lửa, thêm đường phèn, khuấy đều cho đường tan hết. Sau đó đun sôi trở lại là được. Lưu ý bạn phải canh lửa cho chuẩn để tránh sữa bị trào ra ngoài.

– Bước 6: Sau khi sữa nguội, có thể cho vào chai lưu trữ trong tủ lạnh hoặc dùng luôn với đá đều ngon cả.

Chỉ sau vài bước làm đơn giản chúng ta đã có những ly sữa đậu nành mè đen hấp dẫn, dễ làm và tốt cho sức khỏe rồi.

Yêu cầu với sữa đậu nành mè đen

Sữa thơm mùi mè, có màu đen tự nhiên, không quá ngọt. Sữa nấu với lửa nhỏ để không bị trào hay khét. Sữa sánh mịn, thơm đậu.

Một sự kết hợp mới tạo ra hương vị mới sẽ kích thích bạn nhiều hơn. Món thức uống đơn giản, dễ thực hiện sẽ làm hài lòng những thành viên trong gia đình.

Làm sữa đậu nành mè đen không hề khó, chỉ cần 30 phút bạn đã có thức uống bổ dưỡng mát lành này rồi. Sữa đậu nành mè đen vị rất thanh, mát, ngọt nhẹ vì dùng đường phèn, mùi thơm nhẹ của đậu nành kết hợp với mè đen cảm giác vô cùng dễ chịu.

Cách Làm Sữa Đậu Nành Mè Đen, Nấu Sữa Đậu Nành Mè Đen Ngon

Cách làm sữa đậu nành mè đen nấu sữa đậu nành mè đen ngon cực kì ngon, không thử thì thôi, đã thử là nghiền ngay. Nếu cứ làm sữa đậu nành theo cách thông thường thì sẽ rất dễ nhàm chán. Tại sao lại không thử biến tấu với công thức nấu sữa đậu nành mè đen mới mẻ này, đảm bảo bạn sẽ hào hứng và ngon miệng hơn nhiều.

Sữa đậu nành mè đen là thức uống có vị thanh mát, cùng với đó là sự hòa quyện giữa vị béo ngậy đặc sánh của đậu nành và hương thơm đặc trưng của mè đen. Không những thế món đồ uống này còn vô cùng bổ dưỡng cho sức khỏe lại giúp đen tóc đẹp da. Chọn máy xay làm sữa đậu nành mè đen ở đây

Hướng dẫn cách làm sữa đậu nành mè đen:

Nguyên liệu cần có:

Dụng cụ cần chuẩn bị:

Bước 1: Nhặt bỏ những hạt đậu nành bị mốc, sâu, hỏng. Phần hạt đậu nành tốt đem rửa sơ qua và ngâm từ 6-8 tiếng cho đậu nở. Khi ngâm thấy hạt nào nổi lên trên bạn lại tiếp tục nhặt ra. Đậu đã nở bạn đãi sạch vỏ, xả kĩ rồi vớt ra rổ để ráo.

Bước 2: Mè đen bạn lượm kỹ những hạt sạn hoặc vỏ còn sót lại. Sau đó cho mè cho vào thau, vò nhẹ nhàng, dùng rây vớt mè lên. Bạn rửa làm ba lần cho sạch sau đó vớt ra để ráo.

Tiếp đến cho hạt mè vào chảo gang dày và rang nhỏ lửa, đảo liên tục đều tay. Rang đến khi mè chín, nghe thấy tiếng lép bép là được.

Bước 3: Cho hỗn hợp đậu nành, mè đen, nước vào máy xay sinh tố. Bật máy xay nhuyễn. Tùy vào dung tích của cối xay sinh tố mà bạn có thể chia làm 2-3 lần xay.

Bước 4: Đổ hỗn hợp sữa đậu nành mè đen đã xay ở trên qua túi vải lọc để lọc bỏ bã. Vắt lấy nước cốt, hớt bỏ bọt.

Tuy nhiên, bạn có thể bỏ qua bước này nếu sử dụng máy xay đậu nành nguyên xác. Khi dùng máy xay nguyên xác, đậu nành và mè đen sẽ được xay nhuyễn mịn, không còn lợn cợn, vón cục. Do đó, bạn sẽ không cần phải lọc bõ bã.

Bước 5: Cho hỗn hợp sữa đã lọc cùng lá nếp vào nồi, bật bếp đun sôi. Khi sữa bắt đầu sôi, hạ nhỏ lửa, thêm đường phèn vào. Khuấy đều tay để đường tan hết và sữa không bị bén dưới đáy nồi.

Tiếp tục để sữa sôi lăn tăn khoảng 20-30 phút cho sữa chín và độc tố được khử hết. Đồng thời nên khuấy sữa liên tục.

Bước 6: Khi sữa đã chín, bạn tắt bếp, vớt lá nếp ra và để sữa nguội. Sau khi sữa nguội bạn rót vào bình hoặc ly thủy tinh.

Giờ thì bạn chỉ việc cho thêm đá và thưởng thức thôi. Nếu chưa muốn uống ngay, bạn có thể cho vào ngăn mát tủ lạnh để dùng dần.

Như vậy là với sáu bước đơn giản, bạn đã hoàn thành xong được những ly sữa tuyệt hảo rồi. Vừa thơm ngon, lạ miệng, sữa đậu nành mè đen còn đem đến những lợi ích tuyệt vời cho mà bạn không ngờ tới đấy.

Có thể bạn chưa biết, đậu nành và mè đen chứa rất nhiều chất có giá trị dinh dưỡng cao. Đậu nành giàu protein, canxi, sắt, chất béo lành mạnh, isoflavones,… Mè đen cũng chứa rất nhiều protein, canxi, magie, lecithin và nhiều khoáng chất khác tốt cho sức khỏe.

Khi kết hợp hai thực phẩm này sẽ đem đến những tác dụng rất tuyệt vời:

Làm đẹp da, ngăn ngừa lão hóa

Hỗ trợ giảm cân

Giúp mái tóc đen, mềm mượt

Ngăn ngừa ung thư vú

Giải nhiệt, thanh lọc cơ thể

Trị táo bón

Tốt cho tim mạch,…

Với những công dụng thần kì của loại thức uống này, có lẽ không còn gì làm bạn phải chần chừ để vào bếp trổ tài chế biến nó nữa phải không.

Tác dụng phụ của sữa đậu nành có tác hại gì?

Lưu ý quan trọng khi uống sữa đậu nành mè đen

Không nên uống quá nhiều sữa đậu nành cùng một lúc. Với người lớn chỉ nên uống dưới 500ml một lần. Để không bị ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, gây đau bụng, tiêu chảy,…

Cần đun sôi kĩ sữa đậu nành trước khi uống để khử hết các độc tố có trong đậu nành.

Không đánh trứng với sữa đậu nành. Vì khi lòng trắng trứng kết hợp với men tripsin trong đậu nành sẽ tạo ra chất kết tủa. Dẫn đến cơ thể khó hấp thu và các chất dinh dưỡng bị biến mất.

Không nên uống sữa đậu nành khi bụng rỗng. Khi đó, các chất dinh dưỡng trong đậu nành sẽ dễ bị chuyển hóa thành nhiệt lượng và mất hết tác dụng.

Với những người bị tỳ vị hư hàn, hay bị đầy bụng, chướng hơi, thận hư,… không nên dùng thức uống này.

Nồi Nấu Sữa Đậu Nành

Bạn muốn tìm nồi nấu sữa đậu nành giúp nấu sữa KHÔNG KHÊ- TUỔI THỌ CAO- TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG, thay thế cho các loại nồi bằng gas, than truyền thống?→ chúng tôi trân trọng giới thiệu đến bạn sản phẩm máy làm sữa đậu nành công nghiệp 150L.

– Muốn đặt hàng nồi nấu sữa thì cần lưu ý những gì?

– Hướng dẫn vận hành nồi nấu sữa

– Vệ sinh và bảo quản nồi nấu sữa công nghiệp

Nấu sữa KHÔNG VÓN CỤC với nồi nấu sữa đậu nành Viễn Đông

Máy nấu đậu nành 150L mang lại giải pháp nấu sữa đậu hoàn toàn mới so với các loại nồi than, gas truyền thống:

Nhược điểm của cách nấu sữa đậu truyền thống

Nếu bạn đã từng hoặc đang nấu sữa đậu nành theo kiểu truyền thống, thì hẳn là biết cái khó trong cách nấu này:

Phải đứng khuấy đảo liên tục, đảo sát đáy nồi

Mất công sức, mất thời gian

Phải căn chỉnh độ lớn của ngọn lửa

Tỷ lệ sữa đậu bị khê cao, lên đến 25-30%

Nồi nấu sữa công nghiệp- Nấu sữa đậu đơn giản, tỷ lệ hỏng thấp

Hiểu được nỗi khó khăn, vất vả của các hộ kinh doanh sữa đậu, Viễn Đông đã cho ra đời mẫu nồi nấu sữa đậu nành công nghiệp chất lượng cao. Với nhiều ưu điểm, tiện ích nồi hơi nấu sữa đậu đã được người tiêu dùng đón nhận và dần thay thế các loại nồi nấu sữa đậu nành đun bằng than, gas.

Sử dụng nồi nấu sữa đậu nành dùng điện 150L giúp giảm tỷ lệ sữa đậu bị khê mà không cần phải tốn công sức khuấy đều, căn chỉnh ngọn lửa.

Khác với các loại nồi nấu truyền thống, nồi nấu sữa đậu Viễn Đông đun nóng sữa nhờ lớp nước xung quanh nồi. Thành nồi gồm 2 lớp inox, ngăn giữa chứa nước, khi thanh nhiệt hoạt động sẽ làm nóng lớp nước xung quanh nồi, từ đó làm chín sữa đậu.

Ưu điểm của cách nấu sữa đậu cách thủy là: Tăng phần diện tích sữa đậu được đun nóng (thay vì chỉ tập trung vào thanh nhiệt đáy nồi như trước đây), giúp sữa đậu chính nhanh, chín đều, không lo đóng cặn.

Lượng hơi của quá trình đun nóng nước được dẫn thông qua ống và được tận dụng sục vào sát đáy nồi. → Sữa đậu nành trong nồi được sục, khuấy đều, không lo đóng cặn, không lo khê, nấu sữa KHÔNG TỐN SỨC.

Ngoài khả năng nấu sữa vượt trội, nồi nấu đậu nành còn được khách hàng đánh giá cao bởi thiết kế tiện dụng, thông minh, dễ dàng vệ sinh.

Nồi nấu sữa đậu nành dùng điện- Thiết kế tiện dụng, thông minh, tuổi thọ cao

Thiết kế tiện dụng, thông minh

Nồi nấu sữa đậu nành Viễn Đông thiết kế hộp điện điều khiển riêng biệt, dễ dàng điều chỉnh nhiệt độ trong nồi, giúp tiết kiệm điện năng → Vượt trội hơn rất nhiều so với các loại nồi đốt bằng than củi hoặc gas. Một ưu điểm khác của nồi điện là: giúp khu vực chế biến của bạn lúc nào cũng sạch sẽ.

AN TOÀN là yếu tố được Cơ khí Viễn Đông đặt lên hàng đầu khi thiết kế mọi loại máy móc. Thiết kế 2 vòng inox bao quanh thành nồi, giúp tạo một khoảng cách an toàn giữa người sử dụng và nồi nấu. Từ đó hạn chế được tình trạng bị bỏng do chạm vào nồi trong quá trình nấu sữa đậu.

Sữa đậu sau khi nấu sẽ được lấy ra bằng van xả nước tiện dụng phía cuối nồi. Ngoài ra, nồi còn có một van thiết kế thẳng đứng dùng xả nước ở lớp giữa nồi nấu sữa đậu công nghiệp.

Ống tiếp nước đặt phía hông nồi nấu cho phép người sử dụng dễ dàng tiếp nước vào lớp giữa của thành nồi. Ngoài ra, nồi nấu sữa đậu Viễn Đông còn được thiết kế riêng một ống thủy tinh chịu nhiệt, giúp người sử dụng thuận tiện kiểm tra lượng nước bên trong thành nồi.

Nồi nấu sữa đậu nành bằng điện 150L đã có rất nhiều sự thay đổi trong thiết kế so với mẫu nồi 2015 của Viễn Đông. Tất cả thay đổi đều nhằm đáp ứng yêu cầu: TIỆN DỤNG- DỄ SỬ DỤNG của khách hàng.

Nồi nấu sữa đậu nành được thiết kế 2 lớp Inox 304, khe giữa chứa dầu để đun sôi sữa. Đây cũng là chất liệu mà Viễn Đông sử dụng cho các dòng nồi khác như nồi nấu cháo công nghiệp, nồi nấu có cánh khuấy, nồi hầm xương điện, nồi tráng bánh cuốn, nồi nấu rượu.

Inox 304 chính là loại inox được các chuyên gia khuyên dùng trong việc chế tạo các loại máy móc chế biến thực phẩm vì độ an toàn cao hơn, bền hơn các loại inox khác trên thị trường.

Từ khi ra mắt đến nay, nồi nấu sữa đậu nành dùng điện đã được nhiều cơ sở chế biến đậu phụ, sữa đậu quan tâm và sử dụng. Nhờ những ưu điểm của nồi mà công việc đun nấu sữa đậu hàng ngày trở nên nhẹ nhàng và đơn giản hơn. Còn chần chờ gì mà không mua ngay loại nồi nấu này.