Top 9 # Cách Nấu Xíu Mại Ăn Bánh Mì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Abbankevents.com

4 Cách Làm Xíu Mại: Xíu Mại Miền Nam, Xíu Mại Sốt Cà Chua Ăn Bánh Mì, Xíu Mại Người Hoa Ngon Và Đơn Giản

Cách làm xíu mại – Xíu mại là một món ăn điểm tâm có nguồn gốc từ người hoa và du nhập vào Việt Nam, cái tên xíu mại có nguồn gốc từ Trung Hoa nhưng từ khi vào Việt Nam đã được biến tấu rất nhiều để phù hợp với khẩu vị của đông đảo người Việt. Cách làm xíu mại với các công đoạn như viên thịt, nêm cùng gia vị,… gần giống với món thịt viên nhưng hương vị hoàn toàn khác nhau.

Nguồn gốc của món thịt xíu mại

Từ những điều đó, qua bao thời gian và năm tháng món ăn xíu mại dần chiếm trọn tình cảm của mọi người và ngày càng được mọi người yêu thích. Vì đặc tính ăn kèm chung bánh mì, cơm hoặc bún đều rất phù hợp; Xíu mại thịt heo dễ làm, chi phí rẻ và thời gian thực hiện nhanh. Ngoài ra, xíu mại với phần thịt sốt mềm, dễ tiêu hóa và đó là lựa chọn phù hợp với các thành viên trong gia đình, từ người già đến trẻ em.

Nguyên liệu làm xíu mại miền Nam

Thịt ba rọi: 300g thịt ba rọi xay nhuyễn. (Có thể ta mua sẵn thịt xay tại chợ hoặc siêu thị)

Hành tây sống: 1 củ nhỏ.

Hành tím tươi: 6 củ.

2 chén nước dùng từ nước hầm xương heo.

Bánh mì thường: 1 ổ.

Tỏi tươi ta dùng: 1 củ.

Dầu điều: 2 muỗng cà phê. (giúp cho màu lên đẹp và thịt không bị khô khi ăn)

Gia vị nêm nếm cơ bản: đường, tiêu, nước mắm, tiêu, hạt nêm (hoặc mì chính).

Cách làm xíu mại miền Nam

Bước 1: Bạn đem củ hành tây bóc sạch vỏ rồi rửa sạch, sau đó cắt củ hành tây làm đôi, lấy phân nửa củ hành tây bạn cắt nhỏ hình hạt lựu sau đó cho vào trộn chung với thịt xay nhuyễn đã chuẩn bị từ trước.

Tiếp đến bạn cũng rửa cho sạch phần hành tím chuẩn bị và băm thật nhuyễn cho vào chung với thịt xay nhuyễn cùng một nửa muỗng cà phê muối kèm theo một nửa muỗng cà phê nước mắm và không thể thiếu một nửa thìa cà phê đường, 1 muỗng cà phê tiêu xay nhuyễn. Cuối cùng bạn trộn thật đều, kĩ tay hỗn hợp này lại với nhau để phần xíu mại dẻo, dai hơn đấy.

Bước 2: Bạn lấy ổ bánh mì xé nhỏ thật nhuyễn ra, cho vào trộn đều với hỗn hợp thịt ba rọi để khoảng thời gian 3 phút đến 4 phút để cho bánh mì nở ra đều, thấm thật kĩ gia vị và cũng tạo độ kết dính với thịt xay nhuyễn là được.

Bước 3: Bạn tiếp tục cho 1 ít dầu hạt điều vào trộn đều với hỗn hợp thịt lại một lần nữa.

Lưu ý: Bạn cho một ít bánh mì thôi thấy tỷ lệ vừa đủ với thịt xay nhuyễn là được vì nhiều quá phần xíu mại viên có thể có cảm giác hơi lợn cợn khi ăn.

Bước 4: Chúng ta bắt tiến hành nắn từng viên xíu mại, bạn dùng một cái găng tay thật sạch đeo vào bàn tay, ta cho một ít dầu sử dụng để nấu ăn vào bên ngoài găng tay và thoa đều, tiếp tục bạn bắt đầu nắn xíu mại thành những viên tròn đều nhau. (các bạn chỉ nên nắn nhỏ vừa một miếng vì viên thịt quá to thịt bên trong có thể chưa nóng và chín kĩ).

Bước 5: Bạn đem xíu mại cho vào lò hấp khoảng khoảng 10 phút. Sau đó xíu mại chín bạn đem ra và để nguội. (nếu các bạn muốn ăn béo hơn thì có thể dùng chả không dính chiên vàng mặt các viên thịt cùng một ít dầu ăn trong chảo).

Bước 6: Làm nước sốt cà chua ngon vừa miệng, đầu tiên bạn bắc một cái chảo lên bếp, cho một ít tỏi đã băm nhuyễn vào, đảo đều tay khi có mùi thơm và hơi chuyển màu vàng, bạn cho một ít củ hành tây sắc thành hình hạt lựu vào chung.

Bước 7: Kế đến bạn cho 2 chén nước hầm xương heo vào, đun thật sôi, sau đó bạn bắt đầu nêm gia vị cho vừa ăn là được. Khi nêm nếm xong bạn bắt đầu cho toàn bộ những viên xíu mại vừa hấp chín (hoặc chiên) vào chảo đun sôi tiếp tục cho đến khi nước xốt cạn dần thấm đều vào viên xíu mại.

Lưu ý khi làm xíu mại sốt cà chua

Khi chọn thịt heo bạn chọn phần thịt ấm, hơn hồng vì đó là thịt tươi ăn sẽ ngọt và nhiều dinh dưỡng hơn. Phần chiên hay hấp xíu mại, chúng tôi khuyên bạn nên hấp vì việc chiên làm cho phần xíu mại quá nhiều dầu rất dễ ngán và không tốt cho sức khỏe người dùng.

Món xíu mại có thể hâm đi hâm lại nhưng luôn giữ vị ngon đầu. Nhưng tốt hơn bạn chỉ nên làm vừa ăn vì việc hâm đi hâm lại như thế làm cho thức ăn mất đi chất dinh dưỡng ban đầu và có thể xuất hiện các độc tố gây ung thư.

2. Cách làm xíu mại thịt heo với trứng ngon và đơn giản nhất

Bữa sáng là bữa ăn quan trọng nhất trong ngày và các bác sĩ khuyên rằng chúng ta tuyệt đối không được bỏ qua bữa ăn này. Phở, bún, xôi và đặc biệt là các loại bánh mì là những món ăn sáng hằng ngày được rất nhiều người ưa thích.

Nguyên liệu để làm xíu mại thịt heo ngon gồm có

Thịt heo: 500 g (nên dùng thịt nạc vai pha chút mỡ hoặc thịt ba chỉ vì phần thịt có mỡ sẽ làm món ăn ngon hơn)

Hành tây: 1 củ

Sữa tươi: 30 ml

Trứng gà: 1 quả

Pho mai Parmesan: 10 g

Bánh mì: 1 mẩu nhỏ

Cà chua: 6 quả

Sốt cà chua

Tỏi, hành tím

Bột năng: 10 g

Gia vị thông thường: muối, đường, tiêu, hạt nêm

Cách làm xíu mại ngon với thịt ba chỉ như sau Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Thịt heo sau khi mua về thì rửa sạch, ngâm với nước muối loãng khoảng 5 phút cho sạch hết những chất bẩn bám vào thịt, rửa sạch lại, để ráo rồi đem xay nhuyễn thịt.

Hành tây bóc vỏ, rửa sạch rồi cắt nhỏ.

Tỏi, hành tím sau khi bóc vỏ thì băm nhuyễn và để riêng ra.

Đem mẩu pho mai Parmesan đi nghiền nát.

Bột năng pha loãng với 20 ml nước.

Bánh mì xé thành những vụ nhỏ.

Trứng gà đập vào chén, đánh tan lên.

Cà chua rửa sạch, cắt lát mỏng.

Bước 2: Trộn và vo viên thịt xay

Cho thịt đã xay nhuyễn vào 1 cái tô to rồi cho hành tây đã xắt nhỏ, sữa tươi, vụn bánh mì, pho mai đã nghiền nát, trứng gà, hành tím băm nhuyễn cùng với các gia vị như muối, hạt nêm, dầu ăn và tiêu xay vào. Trộn đều hỗn hợp cho thịt ngấm kĩ gia vị.

Tiếp theo, chia hỗn hợp thịt vừa trộn thành những phần đều nhau, vo thành những viên tròn. Lưu ý là không nên vo viên thịt quá lớn cũng như quá nhỏ sẽ làm món ăn mất ngon và để tránh khi vo thịt dính vào tay thì trước đó bạn nên nhúng tay qua nước lạnh.

Những viên thịt sau khi được vo tròn sẽ được bọc vào túi nilon và để vào tủ lạnh trong khoảng từ 15 – 30 phút rồi đem đi nướng cho rám mặt trong 20 phút với nhiệt độ khoảng 180 độ C.

Bước 3: Làm nước sốt cà chua và thịt xíu mại

Bắc nồi lên bếp, đợi nồi nóng rồi cho dầu ăn vào. Tiếp theo, bạn cho tỏi đã băm nhuyễn vào nồi, phi thơm rồi cho cà chua cùng với 1 muỗng cà phê hạt nêm, 1 muỗng canh tương cà, 1 muỗng canh tương ớt và 1 chén nước vào nồi, đảo đều trên lửa nhỏ khoảng 20 phút cho cà chua mềm nhừ rồi nêm lại gia vị cho vừa ăn.

Sau đó, cho bột năng đã pha loãng vào, khuấy đều cho đến khi sốt cà chua sền sệt lại thì cho thịt viên vào và nấu với lửa nhỏ trong khoảng 20 phút cho nước sốt thấm đều vào thịt. Vậy là bạn đã hoàn thành món xíu mại này rồi.

3. Cách làm xíu mại người Hoa kẹp ăn bánh mì ngon như hàng bán

Ẩm thực Trung Hoa luôn mang đến những hương vị đậm đà nhưng cũng rất hấp dẫn cho bất cứ ai đã từng thưởng thức qua và đặc biệt món xíu mại được xem là món ăn đặc trưng của người Hoa. Xíu mại là một trong những món ăn điểm tâm của người Trung Quốc. Ở Việt Nam món xíu mại được chế biến theo phong cách đặc trưng của ẩm thực Việt Nam, trông giống thịt viên, món này thường được dùng với cơm hoặc kẹp vào bánh mì.

Nguyên liệu làm xíu mại ăn bánh mỳ

Khoảng 200g thịt nạc vai

1 lòng đỏ trứng vịt muối và 2 lòng đỏ trứng gà muối

Cà chua: 1 quả thái mỏng

Nửa củ sắn cắt ra thành sợi

Hành lá cắt nhỏ: 3 tép

Hành tím phi thơm

Bột năng và dầu điều: Mỗi loại 2 thìa

Nước tương

Hạt tiêu

Đường kính

Dầu ăn.

Cách làm xíu mại người Hoa ăn bánh mì

– Bước 1: Sơ chế nguyên liệu – Củ sắn các bạn sắt thành những sợi nhỏ rồi cho vào nồi luộc qua với ước ấm. Thịt nạc vai rửa sạch rồi băm nhuyễn ra.

– Lấy 1 bát to cho vào đó phần củ sắn thái sợi cùng thịt nặc băm nhừ và bột năng, hành phi, trứng vịt và muối, đường kính, hạt tiêu và hành tươi. Dùng chiếc đũa trộn đều chúng lên để hỗn hợp được ngấm đều gia vị.

– Bước 2: Vo xíu mại – Khi xíu mại được trộn đều lên rồi thì các bạn tiến hành vo viên xíu mại. Dùng bao tay nilon vo viên lại thành những viên tròn nhỏ chừng bằng quả trứng cút.

– Bước 3: Các bạn có thể nặn to hơn hay nhỏ hơn tùy thích nhưng hợp lý nhất vẫn bằng khoảng quả trứng cút rồi cho vào từng chén, như vậy khi nấu gia vị cũng ngấm đều và cho ăn cùng bánh mỳ cũng dễ dàng hơn.

– Bước 6: Làm nước sốt xíu mại – Đặt chảo lên bếp cho vào đó 1 thìa dầu màu điều rồi cho toàn bộ chỗ cà chua vào đó đun nhuyễn ra.

– Bước 7: Đổ hết nước xíu mại khi nãy vào chảo đó rồi đun cho cà chua thật mềm. Thêm tiếp nửa chén tương cà nêm nếm gia vị cho đạm đà vừa ăn.

– Bước 8: Hòa thêm ít bột năng vào bát nước rồi đổ vào đó giúp cho nước sánh sệt lại, rồi chế phần nước sốt này vào các chén xíu mại mình hấp lúc trước và hấp thêm khoảng 10 phút nữa là được.

4. Cách làm bánh mì xíu mại Đà Lạt, làm xíu mại ăn kèm bánh mì

Bánh mì – món ăn chẳng còn xa lạ với mọi người nữa. Đây là món ăn nhanh buổi sáng thường nhật để bắt đầu ngày mới của nhiều sinh viên, học sinh người dân lao động vì vừa tiện, vừa có giá thành phù hợp.

Tùy loại nhân được kẹp bên trong mà có hàng loạt tên gọi của bánh mì như bánh mì thịt, bánh mì chà bông, bánh mì pate, bánh mì chả cá, bánh mì ốp la,… Một trong những loại bánh mì nổi tiếng nhất đó là bánh mì xíu mại Đà Lạt. Người ta nói lên Đà Lạt mà ko ăn bánh mì xíu mại thì xem như chưa đến đây.

Khác với bánh mì ở Sài Gòn với thịt xíu mại là thịt heo sốt cà thường có vị ngọt thì ở Đà Lạt lại có vị cay nồng, người Đà Lạt còn có cách làm bánh mì và thưởng xíu mại riêng vô cùng độc đáo. Thay vì kẹp thịt bên trong bánh mì, họ chế biến ra một loại nước dùng xá xíu vừa nóng hổi, ngọt thơm lại có độ hơi tê cay trong miệng để ăn kèm với bánh mì.

Giữa tiết trời se se lạnh của thành phố, ngồi xuống một quán bánh mì xíu mại, cảm nhận vị thơm ngon, cay nồng nơi đầu lưỡi thì cái lạnh cũng phải vơi đi thôi. Quá hấp dẫn đúng không. Massageishealthy đã có sẵn công thức món bánh mì xíu mại chuẩn Đà Lạt ngay tại nhà cho bạn đây rồi! Còn chần chừ gì mà không học làm ngay nào.

Nguyên liệu làm bánh mì xíu mại Đà Lạt

Thịt ba chỉ: 1/2kg

Hành lá: khoảng 1 bó nhỏ

Hành tím: 2 củ

Gia vị: muối, mỳ chính, tiêu, đường,…

Bột ớt, dầu hạt điều,…

– Lựa những miếng thịt ba chỉ tươi ngon, đem rửa sạch thịt, cho vào máy xay hoặc băm nhuyễn ra .Bóc vỏ hành củ và cắt phần đầu hành lá, cho vào băm nhuyễn cùng với thịt.

– Ướp thịt với đường, tiêu, nước mắm, muối, hạt nêm cho vừa ăn rồi trộn thật đều để ngấm gia vị. Dùng màng bọc thực phẩm bọc kín tô thịt, để khoảng 30 phút.

– Sau đó viên thịt thành những viên tròn (độ to nhỏ tùy thuộc vào ý muốn cá nhân), lưu ý nắn viên thịt cho thật chặt để khi nấu không bị rã ra.

Cách làm nước xíu mại ăn với bánh mì

– Rửa sạch hành lá, cắt thành những khúc ngắn.

– Đặt nồi lên bếp, cho hạt điều cùng một ít dầu ăn vào nồi, chưng lên để lấy màu đỏ. Khi hạt điều đã phai hết màu, vớt hạt ra, cho hành lá cùng bột ớt vào phi cùng dầu hạt điều.

– Khi hành đã bắt đầu tái, rót khoảng 700ml nước nóng vào nồi hành lá đang phi (đổ nước nhẹ nhàng để dầu không bắn vào tay), nêm gia vị cho vừa ăn.

– Nước sôi thì cho từng viên xíu mại vào đun cùng. Khi nước dùng bắt đầu sôi lại, hạ nhỏ lửa ninh thịt thêm khoảng 5-10 phút là đạt.

Thưởng thức bánh mì xíu mại Đà Lạt

Thưởng thức món này khi mước xíu mại còn nóng. Múc nước dùng xá xíu nóng hổi ra từng bát con, chuẩn bị vài chiếc bánh mì giòn tan. Bẻ một miếng bánh mì nhỏ, chấm vào nước dùng, chờ bánh ngậm đủ nước từ tốn cho vào miệng, cảm nhận vị ngọt thơm, cay dịu của nước ngấm vào từng thớ bánh.

Cắn một miếng bánh mì, thêm một miếng thịt xá xíu đảm bảo ngay lập tức bạn sẽ cực kì thích cho xem. Xíu mại của món này do được làm bằng thịt nạc nên dai ngọt, ít ngán, nước dùng đậm đà, cay nồng thật tuyệt vời. Cảm giác như cái lạnh của Đà Lạt cũng bị xua tan hết.

Cùng trổ tài chiêu đãi cả nhà món ăn hấp dẫn này thôi! Hi vọng bạn sẽ có được món ăn ngon chiêu đãi cả nhà.

Cách Làm Bánh Mì Xíu Mại Siêu Ngon

Khi đến với Đà Lạt không ai có thể quên được cái hương vị thơm ngon béo ngậy của món bánh mì xíu mại nơi đây. Có rất nhiều nơi cũng có món ăn này nhưng chỉ đến với Đà Lạt du khách mới có thể cảm nhận một hương vị riêng biệt không nhầm với bất kỳ nơi nào.

* Nguyên liệu cần chuẩn bị để thực hiện làm bánh mì xíu mại:

Bước 1: Để làm được món bánh mì xíu mại, đầu tiên bạn phải bắt đầu bằng việc sơ chế một số nguyên liệu cần thiết. Gốc hành lá, hành tím, hành tây đã chuẩn bị, chúng ta rửa thật sạch rồi cắt nhỏ và băm cho nhuyễn hoàn toàn. Cà chua bạn cũng đem đi rửa sạch và cắt hạt lựu.

Bước 2: Lột sạch vỏ củ sắn và rửa sạch sau đó cắt thành sợi mỏng. Đem phần củ sắn đã sơ chế trần sơ qua với nước sôi cho mềm rồi vắt lại cho thật ráo nước. Ở bước này, bạn chú ý phải vắt cho thật chặt tay để củ sắn ráo hẳn nước, nếu phần củ sắn còn ngấm nước sẽ khiến viên thịt của chúng ta bị bở, không thể kết dính thành một khối được, đây là một mẹo nhỏ mà không phải ai cũng biết.

Bước 3: Chuẩn bị một chiếc âu hoặc bát ô tô lớn, cho thịt lợn xay cùng các nguyên liệu khác như trứng gà, gốc hành lá, hành tím, hành tây đã băm nhuyễn ở bước một vào, thêm tỏi phi và củ sắn ráo nước vào trộn cho thật đều. Sau đó bạn cho thêm gia vị vào cho vừa ăn, với lượng nguyên liệu này, cho thêm 5 gram tiêu, 5 gram đường, 3 gram muối, 1 muỗng hạt nêm và 5 ml dầu mè là vừa ăn rồi, không nên nêm quá mặn vì sẽ khó ăn được nhiều.

Bước 5: Hấp thịt viên trong nồi cho chín hẳn, sau đó để riêng ra một đĩa và giữ lại phần nước thịt đã tiết ra trong lúc hấp để làm nước sốt cà chua.

Bước 6: Đặt chảo lên bếp, cho thêm một ít dầu vào đun nóng rồi phi tỏi cho vàng thơm. Sau đó, bạn thêm cà chua đã cắt hạt lựu vào chảo, đun cho tới khi cà chua mềm ra thì cho thêm 80 gram tương cà, 3 gram muối,15 gram đường, 10 gram hạt nêm, 5 gram tiêu, một ít nước lạnh và phần nước thịt ở bước 5 vào. Cuối cùng, nêm nếm sao cho vừa ăn và hợp với khẩu vị của gia đình bạn và thêm thịt viên vào đảo qua trong vòng vài phút là có thể tắt bếp.

2 Cách Làm Xíu Mại Chay Ăn Kèm Bánh Mì Hoặc Mì Ý Cực Ngon

Cách làm xíu mại chay đơn giản

Nguyên liệu cần chuẩn bị

Đậu hũ trắng: 3 miếng

Củ sắn: 200g

Hành boa-rô: 50g

Vụn bánh mì: 50g, hoặc bánh mì gối, bánh mì không

Tương cà chua

Dầu màu điều

Bột năng: 1 thìa cà phê

Các gia vị thường dùng: muối, đường, hạt nêm, hạt tiêu, nước tương…

Hướng dẫn sơ chế nguyên liệu

Nếu không có vụn bánh mì, bạn có thể sử dụng bánh mì gối hoặc bánh mì không đem xay nhuyễn (hoặc bóp nát), để riêng.

Đậu hũ thấm cho ráo nước, cho vào cối quết khoảng 10 – 15 phút cho thật mịn.

Củ sắn rửa sạch, gọt vỏ, cắt hạt lựu nhỏ. Cho chút muối trắng vào ướp rồi cho vào miếng vải màn, dùng tay vắt thật ráo nước.

Hành boa-rô rửa sạch, băm nhuyễn.

Hướng dẫn cách làm xíu mại chay đơn giản

Bước 1. Trộn nguyên liệu.

Cho đậu hũ, củ sắn, hành boa-rô, đường, hạt nêm, nước tương, hạt tiêu vào tô trộn đều. Bạn cho thêm một muỗng tương cà để xíu mại có màu hồng nhẹ, tiếp đó cho thêm bánh mì vụn để tạo độ kết dính. Trộn đều để hỗn hợp hòa quyện vào nhau.

Lưu ý: Ngoài vụn bánh mì, bạn có thể cho thêm chút bột gluten vào để tạo độ kết dính cho xíu mại.

Bước 2. Viên xíu mại.

Dùng muỗng múc hỗn hợp vào lòng bàn tay, viên thành các viên tròn vừa ăn, bạn phải viên thật khéo để xíu mại chắc, dính, không bị vỡ ra sau khi hấp. Làm tương tự cho đến khi hết nguyên liệu.

Bước 3. Hấp xíu mại.

Đặt các viên xíu mại lên đĩa, cho vào nồi hấp cách thủy từ 10 – 15 phút để xíu mại chín và dính chặt với nhau.

Bước 4. Xốt cà chua.

Bắc chảo lên bếp, đổ ½ chén nước rồi cho hạt nêm, nước tương, đường, dầu màu điều với lượng vừa đủ, khuấy tan rồi nêm nếm vừa ăn. Tiếp đó, bạn cho thêm tương cà vào khuấy đều, hòa bột năng với chút nước lọc rồi đổ vào khuấy đều để tạo độ sệt cho nước xốt. Sau khi nấu sôi nước xốt, bạn có thể cho xíu mại vào xốt cùng hoặc rưới lên xíu mại khi ăn.

Lưu ý: Bạn có thể nấu nước xốt cà chua tươi cũng được.

Yêu cầu thành phẩm

+ Xíu mại có màu sắc bắt mắt.

+ Xíu mại có hình dáng đều nhua, nguyên liệu kết dính tốt, không bị sứt, nứt hay vỡ ra.

+ Khi ăn, xíu mại và nước xốt hòa quyện, vị vừa ăn, cảm nhận được vị bùi của đậu hũ và vị thơm đặc trưng của hành tây, hành boa-rô và các loại gia vị.

Cách làm xíu mại chay cho các dịp đặc biệt

Nguyên liệu cần chuẩn bị

Cà tím: 1 trái

Dầu oliu: 1 muỗng canh

Muối: 1 muỗng cà phê

Hạt tiêu đen: ½ muỗng cà phê

Hành tây: 1 củ vừa

Hành boa-rô: 1 muỗng canh

Đậu trắng: 1 chén đã luộc chín

Hành ngò băm: 2 muỗng canh

Vụn bánh mì: 1 chén

Xốt cà chua

Mì Ý

Hướng dẫn sơ chế nguyên liệu

Cà tím cắt bỏ cuống, rửa sạch, thái miếng vuông nhỏ.

Hành tây bóc vỏ, rửa sạch, xắt nhỏ.

Hướng dẫn cách làm xíu mại chay cho các dịp đặc biệt

Bước 1. Xào cà tím.

Bắc chảo lên bếp với ½ muỗng canh dầu ăn, khi dầu nóng bạn cho cà tím vào đảo cho cà hơi cháy xém. Tiếp đó thêm ¼ chén nước lọc, nêm thêm muối, hạt tiêu, đảo đều 10 – 20 phút cho đến khi cà chín mềm thì đổ ra tô.

Bước 2. Xào các nguyên liệu khác.

Cho ½ muỗng canh dầu ăn vào chảo, trút hành tây, hành boa-rô vào xào khoảng 3 – 5 phút. Cho thêm đậu trắng luộc chín và hành ngò vào trộn đều, nêm chút muối tiêu vừa ăn rồi tắt bếp.

Bước 3. Trộn hỗn hợp xíu mại.

Bạn trộn hỗn hợp cà tím và hành tây, bánh mì vụn lại với nhau, trộn thật đều để các nguyên liệu hòa quyện với nhau, nêm nếm gia vị vừa ăn. Đợi hỗn hợp nguội bớt thì viên thành những viên đều nhau.

Bước 4. Nướng xíu mại.

Xếp xíu mại vào khay nướng, cho vào lò nướng khoảng 25 – 30 phút.

Bước 5. Trình bày và thưởng thức.

Lấy xíu mại ra ngoài, rưới thêm nước xốt cà chua là xong.

Yêu cầu thành phẩm

+ Các viên xíu mại đều nhau, độ kết dính tốt, không bị rời rạc

+ Xíu mại có hình thức hấp dẫn, là sự hòa quyện màu sắc của nhiều nguyên liệu.

+ Khi ăn, xíu mại có vị thơm ngon đặc trưng của cà tím, vì bùi bùi của đậu trắng và các loại nguyên liệu, mềm nhưng hơi dai, có thể cảm nhận rõ từng loại nguyên liệu trong mỗi viên xíu mại.

>> Cách làm xíu mại thịt bò

Cách Làm Xíu Mại Sốt Cà Chua Ăn Bánh Mì Ngon Và Đơn Giản

Cách làm xíu mại – Xíu mại là một món ăn điểm tâm có nguồn gốc từ người hoa và du nhập vào Việt Nam, cái tên xíu mại có nguồn gốc từ Trung Hoa nhưng từ khi vào Việt Nam đã được biến tấu rất nhiều để phù hợp với khẩu vị của đông đảo người Việt. Cách làm xíu mại với các công đoạn như viên thịt, nêm cùng gia vị,… gần giống với món thịt viên nhưng hương vị hoàn toàn khác nhau.

Từ những điều đó, qua bao thời gian và năm tháng món ăn xíu mại dần chiếm trọn tình cảm của mọi người và ngày càng được mọi người yêu thích. Vì đặc tính ăn kèm chung bánh mì, cơm hoặc bún đều rất phù hợp; Xíu mại thịt heo dễ làm, chi phí rẻ và thời gian thực hiện nhanh. Ngoài ra, xíu mại với phần thịt sốt mềm, dễ tiêu hóa và đó là lựa chọn phù hợp với các thành viên trong gia đình, từ người già đến trẻ em.

Nguyên liệu để làm xíu mại heo gồm

Thịt ba rọi: 300g thịt ba rọi xay nhuyễn. (Có thể ta mua sẵn thịt xay tại chợ hoặc siêu thị)

Hành tây sống: 1 củ nhỏ.

Hành tím tươi: 6 củ.

2 chén nước dùng từ nước hầm xương heo.

Bánh mì thường: 1 ổ.

Tỏi tươi ta dùng: 1 củ.

Dầu điều: 2 muỗng cà phê. (giúp cho màu lên đẹp và thịt không bị khô khi ăn)

Gia vị nêm nếm cơ bản: đường, tiêu, nước mắm, tiêu, hạt nêm (hoặc mì chính).

Hướng dẫn cách làm xíu mại ngon tuyệt tại nhà

Bước 1: Bạn đem củ hành tây bóc sạch vỏ rồi rửa sạch, sau đó cắt củ hành tây làm đôi, lấy phân nửa củ hành tây bạn cắt nhỏ hình hạt lựu sau đó cho vào trộn chung với thịt xay nhuyễn đã chuẩn bị từ trước.

Tiếp đến bạn cũng rửa cho sạch phần hành tím chuẩn bị và băm thật nhuyễn cho vào chung với thịt xay nhuyễn cùng một nửa muỗng cà phê muối kèm theo một nửa muỗng cà phê nước mắm và không thể thiếu một nửa thìa cà phê đường, 1 muỗng cà phê tiêu xay nhuyễn. Cuối cùng bạn trộn thật đều, kĩ tay hỗn hợp này lại với nhau để phần xíu mại dẻo, dai hơn đấy.

Bước 2: Bạn lấy ổ bánh mì xé nhỏ thật nhuyễn ra, cho vào trộn đều với hỗn hợp thịt ba rọi để khoảng thời gian 3 phút đến 4 phút để cho bánh mì nở ra đều, thấm thật kĩ gia vị và cũng tạo độ kết dính với thịt xay nhuyễn là được.

Bước 3: Bạn tiếp tục cho 1 ít dầu hạt điều vào trộn đều với hỗn hợp thịt lại một lần nữa.

Lưu ý: Bạn cho một ít bánh mì thôi thấy tỷ lệ vừa đủ với thịt xay nhuyễn là được vì nhiều quá phần xíu mại viên có thể có cảm giác hơi lợn cợn khi ăn.

Bước 4: Chúng ta bắt tiến hành nắn từng viên xíu mại, bạn dùng một cái găng tay thật sạch đeo vào bàn tay, ta cho một ít dầu sử dụng để nấu ăn vào bên ngoài găng tay và thoa đều, tiếp tục bạn bắt đầu nắn xíu mại thành những viên tròn đều nhau. (các bạn chỉ nên nắn nhỏ vừa một miếng vì viên thịt quá to thịt bên trong có thể chưa nóng và chín kĩ).

Bước 5: Bạn đem xíu mại cho vào lò hấp khoảng khoảng 10 phút. Sau đó xíu mại chín bạn đem ra và để nguội. (nếu các bạn muốn ăn béo hơn thì có thể dùng chả không dính chiên vàng mặt các viên thịt cùng một ít dầu ăn trong chảo).

Bước 6: Làm nước sốt cà chua ngon vừa miệng, đầu tiên bạn bắc một cái chảo lên bếp, cho một ít tỏi đã băm nhuyễn vào, đảo đều tay khi có mùi thơm và hơi chuyển màu vàng, bạn cho một ít củ hành tây sắc thành hình hạt lựu vào chung.

Bước 7: Kế đến bạn cho 2 chén nước hầm xương heo vào, đun thật sôi, sau đó bạn bắt đầu nêm gia vị cho vừa ăn là được. Khi nêm nếm xong bạn bắt đầu cho toàn bộ những viên xíu mại vừa hấp chín (hoặc chiên) vào chảo đun sôi tiếp tục cho đến khi nước xốt cạn dần thấm đều vào viên xíu mại.

Lưu ý khi làm xíu mại sốt cà chua

Khi chọn thịt heo bạn chọn phần thịt ấm, hơn hồng vì đó là thịt tươi ăn sẽ ngọt và nhiều dinh dưỡng hơn. Phần chiên hay hấp xíu mại, chúng tôi khuyên bạn nên hấp vì việc chiên làm cho phần xíu mại quá nhiều dầu rất dễ ngán và không tốt cho sức khỏe người dùng.

Món xíu mại có thể hâm đi hâm lại nhưng luôn giữ vị ngon đầu. Nhưng tốt hơn bạn chỉ nên làm vừa ăn vì việc hâm đi hâm lại như thế làm cho thức ăn mất đi chất dinh dưỡng ban đầu và có thể xuất hiện các độc tố gây ung thư.