Top 9 # Chia Sẻ Cách Nấu Ăn Ngon Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Abbankevents.com

Chia Sẻ Cách Nấu Rượu Gạo Ngon

Dù hiện nay trên thị trường xuất hiện nhiều loại rượu ngoại nhưng rượu gạo vẫn là loại rượu được ưa chuộng và không thể thiếu trong mỗi dịp lễ tết.

Nghề nấu rượu là một nghề truyền thống của dân tộc Việt Nam.

Rượu gạo là loại rượu được lên men và chưng cất từ ​​gạo, theo công thức truyền thống.

Để nấu nên được những lít rượu gạo thơm ngon không phải chuyện quá khó. Nhưng bạn cần chú ý rất nhiều điểm trong quy trình nấu rượu thì mới có thể cho ra một mẻ rượu ngon.

Lựa chọn loại gạo để nấu cơm rượu là một khâu quan trọng. Nó quyết định trực tiếp đến chất lượng rượu nấu ra.

Bạn nên chọn loại gạo đã sát bỏ vỏ trấu và còn vỏ cám. Vì gạo còn vỏ cám rất nhiều vitamin B1 rất tốt cho sức khỏe và giúp rươu thơm ngon hơn.

Lựa chọn men rượu tùy theo sở thích và kinh nghiệm của người nấu rượu. Men rượu có hai dạng là dạng bột và dạng viên. Hiện nay thì men bột được sử dụng phổ biến hơn.

Việc nấu cơm rượu rất đơn giản giống nấu cơm ăn hàng ngày nhưng nấu với số lượng lớn.

Tùy vào nhu cầu sử dụng trong gia đình hay có thể nấu rượu để bán lại mà bạn có thể nấu số lượng phù hợp.

Cơm nấu xong chờ cơm nguội thì bạn rắc men đều lên trên bề mặt cơm. Sau đó trộn đều để men phủ khắp hạt cơm.

Ủ rượu có 2 giai đoạn là ủ khô và ủ nước.

Giai Đoạn 1: Ủ Khô

Đây là giai đoạn lên men cơm rượu trong môi trường kị khí. Cho cơm đã trộn đều với men vào xô nhựa đậy kín. Nhiệt độ phù hợp để lên men cơm rượu thành công là vào khoảng 20 – 25 độ C.

Giai Đoạn 2: Ủ Nước

Hoàn thành giai đoạn ủ khô bạn cho nước vào vừa đủ ngập phần cơm rượu đã lên men thêm nước vào. Thời gian ủ nước khoảng 3 đến 4 ngày tùy thuộc vào thời tiết.

Đổ tất cả phần nước và cơm rượu vào nồi. Khi chưng cất cần lưu ý độ lớn của lửa. Nên để lửa nhỏ để tránh tình trạng cháy hay trào. Nó sẽ khiến rượu bị khê, đục rất khó uống.

Mỗi vùng miền có những nét văn hóa, đặc sản riêng. Nói đến rượu gạo thì mỗi vùng lại có quy trình nấu khác nhau.

Muốn mua rượu gạo nguyên chất chính gốc rượu Bầu đá liên hệ ngay Đặc Sản Bình Định Online

Hotline/Zalo: 097.40.47.465

Facebook: Đặc Sản Rượu Bầu Đá Bình Định

Chia Sẻ Các Cách Nấu Ăn Ngon Cho Bé Từ 1

1. Bánh bí đỏ mè đen giúp trẻ cao lớn

Mè đen là thực phẩm rất giàu canxi và tốt cho hệ xương của trẻ. Ngoài ra bí đỏ lại là thực phẩm với nhiều vitamin A tốt cho sự phát triển của bé. Trong các cách nấu ăn ngon cho bé làm sao có thể bỏ qua sự kết hợp của bí đỏ và mè đen.

Để làm món bánh bí đỏ mè đen giúp trẻ phát triển bạn cần chuẩn bị:

Khoảng 40 gr bí đỏ (đã lọc bỏ hạt và vỏ)

Khoảng 100gr bột làm bánh

30gr khoai lang đã được làm sạch và gọt vỏ

30gr hỗn hợp óc chó và mè đen đã được rang lên và xay nhuyễn

1 – 2 quả trứng gà

Cách nấu ăn ngon cho bé với bánh bí đỏ mè đen giúp trẻ cao lớn

Để thực hiện cách nấu món ngon cho bé này bạn hãy tiến hành theo các bước sau:

2. Bánh cuộn chà bông tốt cho hệ tiêu hoá.

Trẻ nhỏ từ 1 – 5 tuổi thường không thích ăn rau và cũng không thể biết tại sao rau lại quan trọng trong bữa ăn của chúng. Nhưng trong các cách nấu ăn ngon cho bé thì không thể thiếu các món từ rau được phải không? Bánh cuộn chà bông sẽ xóa tan lỗi no cho các gia đình có trẻ lười ăn rau.

Bánh cuộn chà bông cho trẻ lười ăn rau – cách nấu ăn ngon cho bé

Để chuẩn bị cho món ăn này bạn cần có các nguyên liệu như:

Cách làm món bánh này rất đơn giản như sau:

3. Cháo cá hồi bí đỏ giúp bé thông minh hơn.

Cá hồi luôn được đánh giá là một trong những thực phẩm tốt nhất giúp phát triển trí tuệ của trẻ. Vậy nếu kết hợp vitamin A từ bí đỏ với DHA từ cá hồi thì sẽ ra sao nhỉ ? Chắc hẳn đây sẽ là một trong những cách nấu ăn ngon cho bé được các mẹ tâm đắc nhất rồi !

Chia Sẻ Bí Quyết “Gia Truyền” Nấu Món Ăn Từ Dầu Lạc

Hiện nay các bà nội trợ đã và đang có xu hướng sử dụng để có dầu lạc nguyên chất 100% cho gia đình, sử dụng dầu lạc sạch rất tốt cho sức khỏe của cả gia đình trong việc bảo vệ tim mạch và chống lão. Vậy món ăn từ dầu lạc được chế biến ra sao? Sau đây dienmayviendong.com xin giới thiệu một số cách sử dụng dầu lạc trong chế biến các món ăn để các bà nội trợ tham khảo.

Cách chế biến món ăn từ dầu lạc

1 / Nấu các loại thịt, cá: Bạn nên sử dụng dầu lạc. Hương thơm của loại dầu này có thể khử được mùi tanh của cá và vị ngái của thịt. Khi hấp cá mực hay đồ hải sản nên rưới một chút dầu lạc, cá vừa bóng lại vừa thơm, ngon hơn

2/ Dùng dầu lạc rán cá: Khi bạn dùng dùng lạc để rán/ chiên cá thì sẽ có món cá rán thơm ngậy và mùi tanh cá hoàn toàn biến mất

3/ Dầu lạc thích hợp để khuấy bột hay nấu cháo cho trẻ. Vì cơ quan tiêu hóa của trẻ còn yếu, chưa thể hấp thu nhiều chất cùng một lúc, mà trong dầu lạc có chứ nhiều chất rất tốt cho trí não của trẻ

4/ Để chế biến các món mì sợi và thức ăn hằng ngày: nên sử dụng dầu lạc. Loại dầu này còn thích hợp để chế biến nhiều món ăn, nhất là các món chay. Dầu lạc cũng thích hợp cho các món mặn và đặc biệt là phù hợp với các món xào, trộn (gỏi, rau…) salad, làm nộm… Làm cho món ăn thơm ngon và hấp dẫn hơn

5/ Đối với các món tẩm hoặc ướp: Nên cho chút dầu lạc vào sau khi đã ướp gia vị, nếu cho dầu ăn vào trước, gia vị sẽ không ngấm đều thức ăn. Nhờ có dầu lạc, món ăn sẽ trở nên dậy vị hơn đó bạn ạ.

6/ Trước khi nướng: Trước khi nướng, bạn nên quét lên bề mặt thực phẩm một ít dầu lạc, món ăn từ dầu lạc sẽ không bị khô và có màu vàng, trông ngon và bắt mắt hơn;

7/ Dầu lạc thích hợp cho các món chiên nhiều dầu: với lý do ít bị hấp thu vào thức ăn nên khi chế biến bằng dầu lạc bạn sẽ hạn chế phần nào lượng chất béo nạp vào cơ thể so với việc sử dụng các loại dầu ăn khác.

Trong quá trình sử dụng, nên để dầu ăn ở những nơi thoáng mát, khô ráo, không để ở nơi quá nóng, tránh ánh sáng và đậy kín chai sau mỗi lần sử dụng. Có thể bỏ vào ngăn mát của tủ lạnh. Chai dầu đã mở nắp nên dùng hết trong vòng 6 tháng, tránh trong quá trình đóng mở nắp nhiều không khí lọt vào dễ bị oxy hóa .

Lúc chế biến món ăn nếu cần cho dầu thì nên cho gia vị vào trước rồi mới cho dầu ăn như thế mới đảm bảo cho độ hòa tan của gia vị.

Không nên sử dụng dầu lạc rán lại nhiều lần: Khi rán lại, các vitamin A, E có trong dầu sẽ bị phá hủy và làm giảm chất dinh dưỡng. Mặt khác, dưới tác động của nhiệt độ cao (trên 200 độ C), các chất trong dầu sẽ gây ra phản ứng phân giải hoặc tổng hợp. Chúng sẽ sinh ra các chất an-đê-hít, a-xít béo tự do, ô-xy hóa…Đây là những chất có hại cho cơ thể

Lưu ý chỉ cần cho lượng dầu vừa đủ xào, rán (ít hơn dầu công nghiệp) vì dầu đậm đặc nguyên chất , không bị pha loãng nên không bị hao dầu. Hy vọng với những bí quyết trên về các món ăn từ dầu lạc sẽ được các bà nội trợ thông minh lựa chọn như là một thực phẩm tốt cho sức khỏe mọi nhà.

Xem thêm:

Mách bạn: Nếu ai đó đang đơn phương hãy đọc ngay những “stt đơn phương crush”

Chia Sẻ Kinh Nghiệm Nấu Xôi Bán

1/ Lựa chọn gao nếp ngon

Để nấu được một nồi xôi thơm ngon, gạo nếp sẽ quyết định 70%. Vì thế, việc cân nhấc và lựa chọn gạo nếp nấu xôi kỹ lưỡng là điều mà bạn cần phải thực hiện đầu tiên. Tuy nhiên, trên thị trường gạo hiện nay đang xảy ra tình trạng hỗn loạn với rất nhiều loại gạo nếp khác nhau từ hình thức bên ngoài cho đến tên gọi lẫn hương vị, chất lượng.

Chưa nói đến vấn đề gạo giả danh, pha trộn hay tẩm ướp hương liệu và đánh bóng tùm lum,.. Vì vậy, cách chọn gạo nếp để nấu xôi  ngon, đạt tiêu chuẩn, an toàn và không hóa chất là vấn đề mà nhiều người đang quan tâm, nhất là với những ai kinh doanh bán xôi ăn sáng. Một trong những phương pháp chọn gạo nếp ngon an toàn được áp dụng nhiều nhất đó là dựa vào hình thức bên ngoài và  nếm thử.

Thứ nhất: Dựa vào hình thức

Gạo nếp thơm ngon không ở hạt to hay nhỏ, mà quan trọng phải là hạt gạo đều ( đều hạt),  căng bóng và gạo không bị gẫy, không bị đổ lông và bị mùn, không có nhiều hạt màu vàng. Và khi chọn gạo nếp bạn KHÔNG NÊN chọn loại gạo bạc bụng hay trắng lạ thường bởi đó là gạo đã xay xát quá kỹ hoặc tẩm hóa chất.

Thứ hai: Nếm thử gạo

Ngoài cách dựa vào hình thức trên thì còn một cách chọn gạo nếp ngon an toàn nữa mà bạn có thể phân biệt được đó là nếm thử hạt gạo. Chỉ cần cho vài hạt gạo nếp vào miệng nhai thử, nếu là gạo nếp ngon nó sẽ có vị ngọt nhẹ và không có mùi vị gì lạ. 

Bên cạnh việc nếm thử thì bạn cũng có thể ngửi để phân biệt gạo nếp ngon và gạo không ngon. Nếu là gạo nếp ngon sẽ thấy có mùi thơm nhè nhẹ, rất dễ chịu. Ngược lại, gạo nếp không ngon thường sẽ không có mùi thơm và không có vị ngọt

2/ Ngâm gạo nếp vừa đủ

Để có một nồi xôi thơm ngon thì ngoài cách chọn gạo nếp ngon thôi thì chưa đủ, bạn còn phải biết cách ngâm gạo nếp sao cho vừa đủ. Có như vậy thì nồi xôi bán mới thơm ngon, mềm dẻo. khác với việc nấu cơm thông thường, xôi được nấu chín bằng cách thủy ( nghĩa là dùng hơi nước để nấu chín). Vì thế, việc ngâm gạo nếp trước khi nấu là điều bắt buộc phải thực hiện. 

*** Lưu ý:

Không nên ngâm gạo nếp quá lâu, vượt quá 8 tiếng sẽ làm hạt gạo sẽ bị chua và khi hấp sẽ bở nát mất ngon.

Khi ngâm, bạn nên cho thêm một ít muối vào gạo. Muối sẽ làm khử mùi, tạo hương vị đậm đà khi xôi chín tới.

3/ Canh lượng nước đúng chuẩn

Rất nhiều người lầm tưởng rằng, việc nấu xôi chín bằng hơi nước thì công đoạn cho nước vào nồi nấu không quan trọng. Tuy nhiên, đây lại là khâu quan trọng và khó nhất trong việc nấu một nồi xôi ngon.

Dù bạn đã chọn gạo nếp ngon đến mấy, ngâm gạo đủ thời gian nhưng bạn cho quá nhiều nước hoặc quá ít nước sẽ khiến xôi bị nát, khô. Do đó, nói không ngoa việc nấu xôi ngon hay không phụ thuộc khá lớn vào phần nước này. Theo kinh nghiệm của những người nấu xôi thế hệ trước thì việc lượng nước cho vào nồi để hấp xôi chỉ nên chiếm khoảng 1/3 dung tích nồi.

Với bí quyết cho lượng nước vừa đủ như thế này thì việc nấu xôi chín đều, mềm dẻo, không bị nhão, không bị khô sẽ là điều quá dễ dàng. Nếu bạn chưa biết cách thực hiện, chưa có kinh nghiệm thì bạn nên học hỏi mẹo này.

Theo đó, khi cho nước vào nồi hấp, bạn nên cho vào nồi và đặt lên mặt nước một chiếc đĩa sứ. Trong quá trình nấu hấp xôi, nếu nồi nước có tiếng kêu lạch cạch, đó là dấu hiệu nồi đã cạn nước, đáy đĩa chạm vào nồi. Lúc này, nếu xôi vẫn chưa chín, bạn cần cho thêm nước để hoàn thành công đoạn nấu chín xôi.

4/ Canh nhiệt độ đúng chuẩn

Vẫn giống các công đoạn khác, muốn món xôi thơm ngon, đạt chuẩn nhất thì việc canh chừng nhiệt độ cũng là điều bạn nên quan tâm và cần lưu ý.  Khi nấu hấp xôi, bạn nên chú ý tốc độ cháy của lửa (nếu đun bằng bếp gas, bếp củi). Hoặc kiểm tra nhiệt độ nấu (nếu hấp bằng nồi hấp xôi điện, nồi cơm điện). Và quá trình canh nhiệt độ nấu xôi cũng rất đơn giản

Bạn chỉ cần cho nước vào nồi trước, đợi đến khi nước sôi mới bắt đầu đặt chõ lên hấp. Lúc này, nên giữ nhiệt độ nấu ổn định, không nên để nhiệt độ quá to hoặc quá nhỏ. Nếu nhiệt độ quá lớn, hơi nước nóng bay lên nhiều làm xôi bị nhão, ngược lại nhiệt độ thấp sẽ làm xôi chín lâu, xôi bị khô.

5/ Cho nếp vào nồi đúng cách

Một trong những lỗi mà nhiều người thường hay mắc phải khi nấu xôi là hạt gạo không chín đều, chỗ quá nhão, chỗ khô, thậm chí chỗ còn cháy. Và nguyên nhân chính dẫn đến các lỗi mắc phải trên đó là cho gạo vào nồi hấp sai cách. Rất nhiều người tiện tay đổ các rổ gạo luôn vào chõ hấp, khiến gạo nếp bị bí, không đều nhau, chỗ nhiều, chỗ ít.

Vì thế, để không rơi vào tình trạng trên, bạn nên cho gạo vào chõ hấp từ từ. Dùng tay bốc từng nắm gạo nếp cho vào chõ hấp để hạt gạo được rải đều, không bị chèn vào nhau. Có như vậy hơi nước nóng mới tỏa ra khắp nồi, làm chín đều hạt gạo.

6/ Thời gian chuẩn xác

Để xác định thời gian xôi chín trong bao lâu một cách chính xác nhất là điều không thể đoán trước được. Bởi tùy vào từng số lượng gạo nếp nấu mà thời gian nấu chín sẽ khác nhau. Nhưng thông thường thời gian nấu xôi phù hợp nhất là từ 30 – 40 phút. Trong quá trình nấu hấp xôi thì cứ 10 phút bạn mở ra. lau khô phần hơi nước đọng trên nắp để xôi ngon hơn

7/ Đồ xôi hai lửa

Một bí quyết nữa giúp món xôi được mềm dẻo ngon hơn đó là bạn nên đồ xôi hai lửa. Có nghĩa là xong khi xôi đã chín, bạn nên xới xôi ra một chiếc mâm to hoặc mẹt sạch, dàn đều xôi ra và để xôi nguội bớt đi ( bạn có thể dùng quạt để thổi cho xôi nhanh nguội). 

8/ Để hạt xôi căng bóng