Top 12 # Học Cách Nấu Món Ăn Ngon Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Abbankevents.com

Học Cách Nấu Món Ăn Ngon Gia Đình

Chương trình dạy nấu ăn gia đình tại Bếp Gia Đình – HNAAu có các module vô cùng đa dạng, bao gồm: Bữa sáng thông minh kiểu Việt, Bữa sáng thông minh kiểu Âu, Món ngon cuối tuần, Món ngon 3 miền, Món ăn cho mẹ và bé, Chuyên đề điểm tâm Hong Kong, Pha chế cực cool… hứa hẹn đem lại cho bạn những bài học thú vị về cách chế biến món ăn ngon, công thức pha chế, làm bánh… phong phú và hấp dẫn.

Trong mỗi buổi học, bạn sẽ được giải đáp thắc mắc và thực hành dưới sự hướng dẫn trực tiếp của đội ngũ giảng viên là bếp trưởng và chuyên gia ẩm thực giàu kinh nghiệm, từ cách lựa chọn, bảo quản nguyên vật liệu tươi ngon; phương pháp chế biến khoa học để đảm bảo tối ưu giá trị dinh dưỡng và tiết kiệm thời gian cho đến nguyên tắc sử dụng gia vị, cách trang trí món ăn sao cho thật bắt mắt và kích thích vị giác.

Các món ăn trong khóa học nấu ăn gia đình của Bếp Gia Đình – HNAAu được thiết kế dựa trên tiêu chí đơn giản, nhanh chóng và đủ dinh dưỡng, hoàn toàn phù hợp với người bận rộn. Sau khi học xong, bạn có thể tự tin chế biến món ăn ngon chiêu đãi gia đình, làm mới thực đơn đơn điệu thường ngày, hoặc thậm chí có thể mở quán kinh doanh đem lại lợi nhuận cao.

THỜI GIAN HỌC MẤT BAO LÂU?

Module lớp học cách nấu các món ăn thường ngày trong gia đình tại Bếp Gia Đình – HNAAu kéo dài chỉ trong 3 – 5 buổi. Đặc biệt, nếu đăng ký cùng lúc 2 module trở lên, bạn sẽ được giảm ngay 10%/tổng học phí.

THỜI GIAN HỌC – LỊCH HỌC – LỊCH KHAI GIẢNG

STT Ngày học Sáng Chiều Tối

1

Thứ 2 – 4 – 6

08h00 – 11h00

13h30 – 16h30

18h00 – 21h00

Giảng viên Bếp Gia Đình – HNAAu là những đầu bếp chuyên nghiệp, bếp trưởng, chuyên gia ẩm thực, chuyên gia làm bánh, pha chế có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề và hiện đang làm việc tại các tập đoàn nhà hàng, khách sạn cao cấp.

GIÁO TRÌNH & CƠ SỞ VẬT CHẤT

Giáo trình dạy nấu ăn gia đình tại Bếp Gia Đình – HNAAu được xây dựng dựa trên đặc trưng bữa cơm gia đình Việt, bao gồm công thức chế biến độc quyền từ truyền thống đến hiện đại, giúp bạn nhanh chóng nắm được cách nấu những món ăn gia đình thơm ngon, hấp dẫn và dinh dưỡng. Không chỉ vậy, chương trình còn mở rộng thêm những chuyên đề ẩm thực đa quốc gia như món Hàn, món Thái, món Hoa…

Phòng thực hành có cơ sở vật chất hiện đại với đầy đủ các công cụ, dụng cụ, nguyên liệu quen thuộc trong gian bếp gia đình, tạo cảm giác gần gũi và đảm bảo đáp ứng nhu cầu học nấu ăn ngon cho gia đình của đa dạng đối tượng học viên.

HỌC PHÍ HỌC NẤU ĂN BAO NHIÊU TIỀN?

Học phí các module dao động từ 1.600.000 – 2.500.000 đồng tùy theo số buổi và số lượng món.

Học viên đăng ký cùng lúc từ 2 module trở lên sẽ được GIẢM 10% TỔNG HỌC PHÍ.

HỌC NẤU ĂN GIA ĐÌNH Ở ĐÂU TỐT?

Bạn có thể đăng ký tham gia lớp học nấu ăn gia đình ở TP. HCM, Hà Nội hoặc các chi nhánh khác của Bếp Gia Đình – HNAAu ở Đà Nẵng, Hội An, Nha Trang, Cần Thơ, Rạch Giá, Bình Dương, Biên Hòa, Buôn Ma Thuột…

CÔNG THỨC NẤU ĂN GIA ĐÌNH HÌNH ẢNH LỚP HỌC

CẢM NHẬN HỌC VIÊN

HỌC VIÊN KHÓA HỌC MÓN NGON Á ÂU

“Nhờ đăng ký khóa học Món Ngon Á Âu mà nay mình đã biết cách chế biến nhiều món Âu thơm ngon, đổi vị cho cả gia đình.”

HỌC VIÊN KHÓA HỌC HÔM NAY ĂN GÌ

“Mấy tháng trước, mình quyết định học một khóa Hôm Nay Ăn Gì để phụ vợ. Nhờ hướng dẫn tận tình của các thầy cô, từ một người không biết nấu ăn, nay mình đã tự lên được thực đơn dinh dưỡng cả tuần cho gia đình.”

CAM KẾT HỌC VIÊN

CAM KẾT HỌC VIÊN

Giúp bạn cải thiện và nâng cao kỹ năng nấu nướng nhờ vào phương pháp giảng viên hướng dẫn – học viên thực hành.

Hỗ trợ giới thiệu địa chỉ mua nguyên vật liệu, dụng cụ nấu ăn giá tốt.

Tư vấn cách bảo quản nguyên liệu, cách định giá, định lượng, nêm nếm gia vị…

Học Nấu Món Ăn Việt Nam

Món ăn Việt Nam yêu cầu sự tỉ mỉ trong thao tác thực hiện để làm nổi bật hương vị đặc trưng của từng vùng miền khác nhau. Học nấu món Việt hiện đang là lựa chọn của rất nhiều bạn trẻ. Không chỉ đáp ứng nhu cầu đa dạng thực đơn cho gia đình, khóa học còn giúp bạn có thể mở rộng kinh doanh ẩm thực hoặc trở thành đầu bếp chuyên nghiệp.

Bếp Việt là khóa học được nhiều bạn trẻ lựa chọn

Khóa học Bếp Trưởng Bếp Việt được thiết kế dựa trên yêu cầu tuyển dụng thực tiễn tại các nhà hàng, khách sạn cao cấp. Theo đó, nội dung xuyên suốt khóa học nấu ăn tập trung vào các kiến thức và kỹ năng thực hành nghề cần thiết đối với một Bếp trưởng Bếp Việt. Ngoài hướng dẫn phương pháp chế biến các món ngon Việt Nam, lên set menu, khóa học còn cung cấp kỹ năng vận hành bếp, lập dự án kinh doanh ẩm thực… giúp học viên rút ngắn khoảng cách bước đến thành công. Đến với khóa học, bạn sẽ được tiếp xúc với các chuyên gia ẩm thực, Bếp trưởng nhiều kinh nghiệm trong chế biến các món ăn nổi tiếng Việt Nam. Những bí quyết mà các thầy cô truyền đạt trong mỗi buổi học sẽ là tiền đề vững chắc giúp bạn làm nên hương vị hấp dẫn cho những món ăn Việt.

CHƯƠNG TRÌNH HỌC MÓN VIỆT

Buổi

Nghiệp vụ Bếp chính Bếp Việt – Phần 1

Nghiệp vụ Bếp chính Bếp Việt – Phần 2

Nghiệp vụ Quản lý – Bếp Việt

Buổi 23

Ôn tập

Ôn tập

Kiểm tra Kỹ năng đào tạo nghề Buổi 24

Thi giữa kỳ

Thi Nghiệp vụ Bếp chính – Bếp ViệtThi nghiệp vụ Bếp Trưởng Bếp Việt

BẰNG CẤP

Sau khi hoàn thành khóa học Bếp trưởng Bếp Việt với 3 cấp độ: Nghiệp Vụ Bếp Chính Bếp Việt (Phần 1, 2) và Nghiệp Vụ Quản Lý Bếp Việt, học viên sẽ nhận chứng chỉ từ Tổng Cục Giáo Dục Nghề Nghiệp có giá trị trên toàn quốc.

HỌC PHÍ

Học phí này đã bao gồm đồng phục, giáo trình, nguyên vật liệu thực hành trong suốt khóa học, lệ phí thi và cấp chứng chỉ.

Giảng Viên Bếp Việt

Thầy Nguyễn Văn Lập

Thầy Nguyễn Văn Lập là đầu bếp có nhiều năm kinh nghiệm trong chế biến món Việt. Thầy còn đạt được những giải thưởng giá trị như: Siêu đầu bếp Việt Nam (Iron chef), Huy chương bạc liên hoan ẩm thực Đất Phương Nam.

Thầy Đặng Đình Thiết

Với kinh nghiệm trong chế biến những món ăn đặc sản Việt Nam, thầy Đặng Đình Thiết sẽ mang đến cho học viên những bài học giá trị. Hiện, thầy đang là Bếp trưởng của Tổng công ty Cổ phần Giải trí Miền Nam.

Thầy Nguyễn Văn Thuận

Là đầu bếp quen thuộc của nhiều chương trình dạy nấu ăn trên truyền hình như: Vui sống mỗi ngày, Nấu ăn cùng sao…, thầy Nguyễn Văn Thuận sẽ mang đến cho bạn cách nấu món ăn Việt Nam chuẩn vị.

NHỮNG MÓN ĂN NỔI TIẾNG VIỆT NAM

Học Cách Nấu Những Món Ăn Ngon Bổ Dưỡng Từ Chuối Chín

Chuối chín là một nguồn thực phẩm tốt cho sức khỏe của mọi người. Bạn có thể trực tiếp ăn nó hay thay đổi khẩu vị bằng cách chế biến thành nhiều món ăn ngon khác nhau. Trong bài viết hôm nay, Medplus sẽ đưa ra một số công thức chế biến các món ăn hấp dẫn từ chuối chín.

Hàm lượng dinh dưỡng của chuối chín

Chuối là một trong những loại cây lương thực quan trọng nhất trên hành tinh. Bởi chuối là một nguồn chất xơ lành mạnh, giàu kali, vitamin B6, vitamin C, chất chống oxy hóa và các phytonutrients. Bên cạnh đó, chuối cũng là loại thực phẩm tốt cho sức khỏe. Bởi nó có chứa một số chất dinh dưỡng thiết yếu và cung cấp lợi ích cho tiêu hoá, sức khoẻ tim và giảm cân. Và sau đây là một số món ăn ngon từ chuối chín mà bạn cần biết.

1. Bánh chuối hấp cốt dừa

Bánh chuối hấp cốt dừa là món ăn đã quá quen thuộc đối với nhiều người. Món ăn này rất ngon thích hợp khẩu vị của những người ưa ngọt. Bạn có thể tham khảo cách nấu món ăn từ chuối chín này trong công thức sau đây của Medplus.

Nguyên Liệu

Các bước thực hiện món bánh chuối hấp cốt dừa

Bước 1: Chuối thái thành những lát tròn dày khoảng 1cm.

Bước 2: Tiến hành hoà trộn bột năng, bột gạo, bột nghệ, đường, lạc vừng với nước ấm. Trộn đều để hỗn hợp hơi sệt lại, cho vào khuôn đỡ bị chảy.

Bước 3: Sau đó cho chuối đã thái lát vào trong hỗn hợp trên rồi cho vào khuôn. Sau đó cho vào khay hấp đến khi thấy bánh chuyển màu trong là chín

Bước 4: Cốt dừa đun với xíu muối, 50g đường, dầu chuối, nước, ít bột năng đến khi sánh lại là được.

Bước 5: Khi bánh chín lấy ra đãi và rưới nước cốt dừa lên trên à đã có thể thưởng thức ngay rồi.

2. Bánh chuối yến mạch

Nguyên Liệu

Các bước thực hiện món bánh chuối yến mạch

Bước 1: Đầu tiên là lấy chuối ra nghiền nhuyễn, rồi cho trứng vào. Nhớ là thêm vào hỗn hợp ít sữa tươi

Bước 2: Cho bột yến mạch và baking soda vào trộn đều lên.

Bước 3: Bắc nồi lên bếp và quét một ít dầu ăn trên đáy nồi. Sau đó cho hỗn hợp vào.

Bước 4: Nấu đến khi hỗn hợp chín đều từ trong ra ngoài là được.

3. Bánh mì chuối quế

Bánh mì chuối quế là món ăn khá ngon được làm từ chuối. Món ăn này không quá khó để thực hiện. Và sau đây là các bước thực hiện món bánh mì này.

Nguyên Liệu

Các bước thực hiện món bánh mì chuối quế

Bước 1: Cắt nhỏ chuối ra dầm nát và cho tất cả các nguyên liệu làm bánh vào (trừ bơ) đánh bột 15 phút/ Kh thấy bột róc lòng thành một khối thì dừng lại.

Bước 2: Cho 70gr bơ thái miếng vào và nhồi bột thêm 20 phút nữa cho đến khi bột không còn dính tay, kết thành một khối rồi vo tròn mang đi ủ 45-60 phút.

Bước 3: Đấm cho bột hết bọt khí rồi chia đôi chỗ bột. Bọc bột lại cho bột nghỉ 15 phút, rồi mang ra cán rồi vê tròn bột lại, dính các mép bột sau đó cắt bột thành những miếng bột tròn bằng nhau.

Bước 4: Cho bột đã tạo hình vào khuôn, bọc lại cho bột nghỉ 60 phút hoặc hơn cho đến khi thấy bột nở đầy khuôn.

Bước 5: Bật lò nướng 350F”175-180 độ C” nướng bánh trong 18 phút cho đến khi bánh nở có màu vàng nâu bóng, tắt lò phết bơ đã đun chảy lên bánh, chờ nguội chút thì lấy bánh ra.

Học Cách Nấu Các Món Ăn Từ Bún Tươi Thơm Ngon Hấp Dẫn

Bún tươi là nguyên liệu chính để chế biến các món ăn ngon hấp dẫn như bún chả cá, bún mắm, bún riêu cua đồng,… Trong bài viết hôm nay thì Medplus sẽ hướng dẫn cho bạn đọc cách làm những món ăn ngon từ bún tươi.

Một số thông tin chung về bún tươi

Bún tươi được làm từ bột gạo, hiện nay nguyên liệu làm bún được biến thể nhưng vẫn là tinh bột. Theo bảng thành phần thực phẩm Việt Nam của Viện dinh dưỡng thuộc Bộ Y tế, trong 100g bún tươi cung cấp 110 calo. Xét riêng bún tươi năng lượng được cung cấp không cao, tuy nhiên bún chỉ là một trong những thành phần để tạo nên những món đặc sản nổi tiếng.

1. Bún trộn kiểu Thái

Món ăn đầu tiên từ bún tươi phải kể đến là bún trộn kiểu Thái. Đây là một món ăn khá đơn giản được làm từ bún. Món ăn này giúp bạn có thể trổ tài nấu nướng trước cả gia đình.

Nguyên Liệu

Các bước thực hiện món bún trộn kiểu thái

Bước 1: Pha sốt bơ đậu phộng: nước mắm, nước cốt chanh, bơ đậu phộng, dầu mè, nước tương, cho vào máy xay mịn đều.

Bước 2: Pha nước mắm: nước mắm, đường, nước cốt chanh, nước lọc, tỏi và ớt băm, khuấy đều cho tan.

Bước 3: Thịt ức gà rửa sạch, cắt miếng vừa ăn, ướp với sốt bơ đậu phộng và 30ml nước mắm đã pha, để ngấm trong 15 phút.

Bước 4: Sơ chế các loại rau củ: rửa sạch, cà rốt bào sợi, dưa leo và rau húng lủi cắt nhuyễn, cà chua bi cắt đôi, xà lách cắt khúc, nấm cắt miếng mỏng. Trứng gà đánh tan, chiên chín 2 mặt rồi cắt sợi.

Bước 5: Bắc chảo xào thịt gà cùng với cà rốt và nấm đông cô, thêm tí nước lọc, xào cho các nguyên liệu chín đều.

Bước 6: Tiếp đến lấy bún tươi trần sơ qua nước sôi, dội lại nước lạnh cho bún không bị dính.

Bước 7: Cuối cùng bày các loại rau củ đã chuẩn bị, trứng thái sợi, thịt gà lên trên, thêm nước mắm đã pha vào cùng với một ít đậu phộng rang, trộn đều lên là dùng được.

2. Bún tươi xào chay

Món ăn tiếp theo từ bún tươi mà Medplus muốn giới thiệu đến bạn là món bún tươi xào chay. Món ăn này có nguyên liệu đơn giản và cách thức chế biến dễ dàng nên phù hợp cho những bữa cơm chay của gia đình.

Nguyên Liệu

Các bước thực hiện món bún tươi xào chay

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu: Cắt các nguyên liệu như đậu hũ, củ sắn, nấm thành những sợi dài.

Bước 2: Tiếp đến thì cho ít dầu vào chảo xào củ sắn trước, rồi mới cho nấm vào.

Bước 3: Đậy nắp lại và cho chút đường muối vào nêm nếm vừa ăn là được.

Bước 4: Khi củ sắn và nấm mềm, thì cho đậu hủ lên trên. Nước tương bạn pha nước lọc đường, tỏi ớt. Nêm lại theo vị vừa ăn là được.

3. Bún tươi xào nấm mèo

Nguyên Liệu

Các bước thực hiện món bún tươi xào nấm mèo

Bước 1: Cho bún vào tô, cho 1 muỗng canh dầu ăn, 1 muỗng canh nước tương và 2 thìa cafe hạt nêm trộn đều.

Bước 2: Cà rốt bào sợi, nấm mèo xắt sợi, nấm kim châm cắt đôi.

Bước 3: Cho bún vào chảo xào khoảng 5-7′, bún mềm ra thì trút bún ra đĩa.

Bước 4: Tiếp tục xào các loại rau nấm với hạt nêm. Khi các nguyên liệu vừa chín tới thì cho bún vào đảo đều, thì cho thêm rau mùi, rắc hạt tiêu rồi tắt bếp.

4. Bún tôm tươi

Món ăn cuối cùng từ bún tươi sẽ là món bún tôm tươi. Nếu bạn nào còn chưa biết cách làm món ăn này thì có thể tham khảo công thức chế biến sau đây của Medplus.

Nguyên Liệu

Các bước thực hiện món bún tôm tươi

Bước 1: Xương chần qua nước sôi, rửa sạch cho vào nồi nấu sôi thì hạ lửa cho riu riu 30′ thì thịt mềm lấy nước dùng.

Bước 2: Tiếp đến lấy tôm rửa sạch bóc vỏ và đầu, dùng dao khía dọc lưng tôm rút bỏ chỉ đen, ướp gia vị khoảng 15 phút. Nấm mèo, nấm hương ngâm nước cho nở, rửa sạch cắt miếng nhỏ, cũng có thể dùng nấm hương tươi. Xà lách rau thơm rửa sạch ngâm nước muối, vớt ra rổ để ráo nước rồi cũng cắt nhỏ. Hành lá, rửa sạch cắt nhỏ để riêng.

Bước 3: Đầu tôm và vỏ tôm cho vào chảo xào chín, rồi cho vào máy xay sinh tố xay mịn lược qua rây. Tôm lấy 1/2 để xào, 1/2 vo viên. Cà chua rửa sạch, cắt múi cau, xào tái.

Bước 4: Phi thơm hành, rồi cho tôm vào xào chín cùng với nấm mèo, cho ra tô để riêng. Chế nước hầm xương vào nồi nước lọc từ đầu tôm xay, nấu sôi sau đó nêm gia vị vừa ăn, cho cà chua, nấm hương vào nấu sôi thêm 5 phút rồi tắt bếp.

Bước 5: Bún chần qua nước sôi cho nóng, cho vào tô, xếp tôm đã xào chín cùng với nấm mèo, xà lách, rau thơm, hành lá cắt nhỏ vào, chế ngập nước dùng là được.