Top 6 # Tác Dụng Và Cách Chế Biến Củ Dền Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Abbankevents.com

Cách Chế Biến Củ Dền

Cách chế biến củ dền thành món ăn bổ dưỡng

Dinh dưỡng có trong củ dền

Củ dền chứa nhiều loại vitamin, sắc tố, màu beta cyanin, chất sắt… có thể dùng trong chữa trị các bệnh thiếu máu, loét dạ dày, táo bón; dùng tăng cường hệ miễn dịch… Do đó, bên cạnh khoai môn, khoai mỡ, khoai từ, thì lấy củ dền làm nguyên liệu để chế biến một số món ăn nhằm kích thích tiêu hóa và bồi dưỡng cơ thể là một quá trình trải nghiệm lâu đời.

Trong các đám tiệc, cúng đất, chạp mả, cúng tất niên, ngày tết… món canh củ dền nấu với sườn non hay đuôi heo là món dân dã nhưng không kém phần hấp dẫn, trước cúng tổ tiên, ông bà, sau là họ hàng, con cháu thưởng thức.

Đặc biệt những ngày nắng nóng, canh củ dền là món rất đưa cơm. Chỉ cần húp một bát nước canh thanh ngọt, người ăn cảm thấy mọi nóng nực dường như tan biến. Trẻ con mới tập ăn dặm cũng thường được người lớn cho ăn canh củ dền vừa bổ dưỡng, lành tính mà dễ nuốt.

Cách chế biến củ dền thơm ngon

Không cần nhiều nguyên liệu chế biến, chỉ gồm một ít sườn heo, vài củ dền và các loại gia vị, món canh này đòi hỏi người nấu có sự khéo léo và nhiều kinh nghiệm ngay từ khâu chọn nguyên liệu. Trước tiên nên chọn những củ dền còn cứng, tươi, không bị thâm, dập hay bị nứt, sứt. Không nên chọn củ to quá dễ bị xơ, mà chỉ nên chọn củ cỡ vừa.

Củ dền vừa được đào về, gọt vỏ, rửa sạch, cắt miếng theo chiều ngang bằng hai ngón tay, để ráo. Hành khô, hành lá, hạt tiêu đóng vai trò hết sức quan trọng tạo ra mùi vị trong bát canh.

Chọn loại sườn non có phần thịt nạc xen kẽ ít bông mỡ, cắt khúc ướp qua một ít gia vị. Phi hành với dầu cho thơm rồi trút sườn vào xào cho thấm, tiếp tục cho củ dền vào.

Canh được ninh với lượng nước thích hợp. Khi canh chín, nhanh tay cho ngò, một ít tiêu vào là có thể ăn được. Để đổi vị, bên cạnh nguyên liệu chính là củ dền, người ta có thể thêm một ít cà rốt, khoai tây.

Các món ăn ngon được chế biến từ củ dền

Vị ngọt tự nhiên từ củ dền được nấu kèm với cải thảo, thịt nạc xay ăn rất ngon miệng và có tác dụng bổ máu, cung cấp chất sắt. Chắc không ai xa lạ với món súp này, nhiều loại rau củ kết hợp với xương hoặc thịt tạo ra vị ngọt thật đậm đà và vô cùng hấp dẫn.

Nguyên liệu:

400g sườn hoặc xương heo

2 củ cà rốt

1 củ dền đỏ

4 củ khoai tây

1 củ hành tây to

1/2 muỗng canh muối

Một ít tiêu xay

Nước mắm ngon

Hành ngò

Cách làm:

Bước 1: Sườn hoặc xương heo, cắt khúc vừa miệng, chần sơ qua nước sôi rửa sạch. Cà rốt, gọt vỏ, cắt khoanh. Củ dền đỏ, gọt vỏ, bổ tư hoặc 6 tùy củ to nhỏ. Khoai tây, gọt vỏ, bổ tư. Hành tây, lột vỏ, bổ tư, nướng sơ, hoặc làm chín 2 phút bằng lò vi sóng. Hành ngò, rửa sạch, cắt nhỏ.

Bước 2: Cho xương, hành tây, muối, tiêu, vào nồi với 4 tô nước. Nấu 8 phút nếu bằng nồi áp suất (tính từ lúc nắp nồi quay); 40 phút hoặc hơn cho đến khi thịt mềm, nếu nấu bằng nồi thường.

Bước 3: Sau đó cho củ dền, khoai tây, cà rốt vào, đậy nắp, tiếp tục hầm thêm 5 phút (bằng nồi áp suất), khoảng 10 phút bằng nồi thường, hoặc cho đến khi các loại củ mềm. Nêm nước mắm sao cho vừa miệng ăn trước khi múc ra tô, rắc hành ngò, xay tí xíu tiêu lên trên. Ăn nóng cùng cơm.

Nguyên liệu:

1 củ dền đỏ vừa ăn.

200g thịt nạc xay

2 bẹ cải thảo

Muối, hạt tiêu, rau mùi, hành khô.

Cách làm:

Bước 1: Thịt nạc xay đổ ra bát, cho vào một thìa nhỏ muối, một ít hạt tiêu, trộn đều, ướp khoảng 15 phút. Củ dền gọt vỏ, rửa sạch, cắt miếng vừa ăn. Bẹ cải thảo rửa sạch, thái nhỏ.

Bước 2: Đun nóng dầu ăn, phi thơm hành khô, cho thịt vào xào chín. Xào khoảng 3 phút thì đổ vào nồi hai bát con nước lọc, tiếp tục đun đến khi nồi canh sôi. Cho tiếp củ dền vào đun cùng, đun lửa nhỏ.

Bước 3: Đến khi ăn thử củ dền mềm, bạn cho tiếp cải thảo vào đun cùng, đợi sôi nêm nếm lại gia vị cho vừa ăn, vì củ dền rất ngọt nên bạn không cần phải thêm nhiều gia vị. Tắt bếp, thêm rau mùi thái nhỏ vào. Múc ra bát lớn dùng làm món canh ăn với cơm.

Nguyên liệu:

1 củ dền đỏ

1 củ cà rốt

1 củ khoai tây

100g sườn non

1 tép tỏi, hành hương

Vài cọng hành lá

Gia vị: tiêu, muối, nước mắm, hạt nêm.

Chế biến:

Bước 1: Củ dền, cà rốt, khoai tây rửa sạch, gọt vỏ, cắt miếng nhỏ vừa ăn. Sườn non rửa sạch, chặt miếng nhỏ vừa ăn, ướp với tiêu, muối, nước mắm, hạt nêm, tỏi băm để cho thấm.

Bước 2: Làm nóng nồi trên bếp với chút dầu ăn, cho hành hương vào, đảo cho thơm và hơi vàng rồi cho tỏi vào, khi tỏi gần vàng thì thêm sườn non, đảo cho thịt săn lại thì cho đủ lượng nước vào nấu đến khi nước sôi.

Bước 3: Khi nước đã sôi thì cho củ dền, cà rốt vào, khi củ dền và cà rốt gần mềm thì bạn thêm khoai tây, nấu đến khi các loại củ chín đều thì nêm lại gia vị cho vừa miệng, tắt bếp. Múc canh sườn nấu củ dền ra tô, rắc hành lá cắt nhỏ, dùng ngay.

Củ dền có nhiều Vitamin A, B1, B2, ngoài ra còn có tác dụng tuyệt vời khác là bổ máu. Sự kết hợp giữa củ dền và các loại củ khác với sườn non sẽ là món canh thật bổ dưỡng mà bạn cần nấu để tẩm bổ cho cả nhà trong những ngày mệt mỏi.

Như vậy là bạn đã biết cách chế biến củ dền đúng cách để có được những món ăn hết sức thơm ngon, bổ dưỡng rồi đấy.

Tác Dụng Và Cách Chế Biến Tổ Yến

Published on

Tác dụng và cách chế biến tổ yến do Yến Sào Hòn Nội biên soạn

1. TÁC DỤNG VÀ CÁCH CHẾ BIẾNTỔ YẾNYến sào có tác dụng bổ dưỡng cao, làm cường tráng, dai sức, kích thíchtiêu hóa, giúp an thần, gây ngủ, cầm máu, chữa được bệnh ho, thổ huyết,kiết lỵ. Đây là vị thuốc bổ rất tốt cho người ốm yếu, cao tuổi, sản phụbăng huyết, trẻ em suy dinh dưỡng.Ngày qua ngày, chim yến hàng (loài chim sống ở biển miền Trung vàcác đảo) miệt mài nhả dãi (nước bọt) thành những vòng tròn xoáy trôn

2. ốc để xây nên những chiếc tổ xinh xắn mà nếu bị lấy đi, chim lại tiếp tụckhông nản làm lại tổ khác để duy trì nòi giống.Tổ chim yến còn có tên dân dã là tai yến (vì tổ nom giống như taingười), còn trong y học cổ truyền và giao dịch kinh tế, nó được gọi làyến sào (yến: chim én, sào: tổ).Tổ yến được khai thác làm hai đợt. Đợt thứ nhất vào tháng 3 trước khichim đẻ trứng. Đợt thứ hai vào tháng 7-8 sau khi chim non rời tổ, tự bayvà kiếm mồi. Chính việc khai thác hợp lý này đã tạo điều kiện thuận lợicho đàn chim phát triển (dưỡng chim).Tổ yến hình nôi tròn hoặc bầu dục, cong bán nguyệt, màu trắng xám, cókhi màu hồng hoặc đỏ, to bằng nửa quả trứng vịt, dài khoảng 7 cm, rộng5 cm, nặng độ 10 g. Đôi khi có những tổ to, dày, nặng khoảng 18-20 gmà người ta cho rằng đó là tổ do chim xây lần đầu, những lần sau làm lạitổ nhỏ dần và mỏng. Lại có nhận định là tổ to do chim trẻ làm và tổ nhỏdo chim già làm.Tổ yến khai thác về được chải sạch chất bẩn, nhặt hết lông tơ, rồiphân thành nhiều loại như sau:- Yến huyết có màu đỏ tươi, mép có viền trắng, được xếp vào loạithượng hạng. Loại yến này rất hiếm gặp, thường mỗi vụ thu hoạch chỉđược vài trăm tổ. Theo các nhà khoa học, tổ yến có màu đỏ là do váchđá nơi chim yến làm tổ có nhiều oxyde sắt, còn theo truyền thuyết dângian thì do chim cố gắng hết sức để làm tổ nên bị ra máu. Yến quanghay yến bạch là tổ làm lại lần thứ hai, to dày, màu trắng trong, nặng 10-12 g, là loại một.- Yến thiên màu trắng đục, xanh hoặc vàng, nặng 9-10 g, loại hai.- Yến địa màu xám, tím hoặc đen nhạt, nặng 6-7 g, loại ba (tổ của chimgià).

3. Ngoài ra, còn có yến bã trầu màu hồng, yến bài là tổ chưa làm xonghoặc bị vỡ, yến mao là tổ mới làm lần đầu, yến xiêm là tổ rất bẩn, dínhđầy lông (ít được dùng).Cách chế biến tổ yến:Ngâm tổ trong nước lã 3-4 giờ hoặc nước nóng 1/2-1 giờ, khi thấy cácsợi dãi đã tã ra thì vớt lên (có thể xoa ít dầu lạc), nhặt hết lông chim, rácrưởi, rêu núi và các chất bẩn khác còn bám vào. Thay bằng nước lã,khỏa đều. Cứ thế rửa sạch nhiều lần, để ráo nước. Lúc này, sợi yến cómàu trắng lục nhạt, nhỏ và dai giống như sợi miến.Tổ yến có hàm lượng protein khá cao (43-55%, nhiều hơn thịt, cá) vàcác acid amin rất cần thiết cho cơ thể con người, không thay thế được vànhư cystein, phenylalamin, tyrosin…. Nó cũng chứa đường glucose vớihàm lượng cao; lượng mỡ thấp, và các vitamin B, C, E, PP; các muốinatri, sắt, phosphor; các nguyên tố vi lượng. Về mặt thực phẩm, yến sàođược liệt vào hàng “cao lương mỹ vị”, là một trong 8 món ăn nổi tiếng(bát trân) cùng với bào ngư, hải sâm, vây cá mập, đế chân voi, bàn taygấu…Dùng riêng, yến sào sấy khô, tán bột mịn, uống mỗi ngày 6-12 g. Dùngliền 7-10 ngày. Dùng phối hợp, yến sào (được yến huyết càng tốt), tắckè, tử hà sa (rau thai nhi), ngưu hoàng lượng bằng nhau, sấy khô, tánnhỏ, rây bột mịn, luyện với mật làm viên bằng hạt ngô. Ngày uống 20viên chia làm 2 lần.Có thể dùng yến sào dưới dạng món ăn – vị thuốc theo các phươngcách sau:Yến thả: Sợi yến hấp cách thủy cho chín (không nấu trực tiếp với nướcvì dễ bị nát và mất chất bổ) được xếp vào bát con, rải thịt gà xé lên trên,rồi chan nước luộc gà thật nóng. Thêm gia vị cho đủ ngọt, ăn làm mộtlần.

4. Yến tần: Sợi yến nhồi vào bụng chim bồ câu đã làm thịt sạch cùng với ítgạo nếp, đậu xanh, mộc nhĩ hoặc nấm hương, gia vị. Hầm cách thủy chochín nhừ. Ăn trong ngày.Chè yến: Sợi yến đã hấp cách thủy cho vào bát con. Đường kính nấu vớinước đến sôi, bắc ra, cho lòng trắng trứng và vỏ trứng tán vụn để quyệnlấy tạp chất. Lọc thật trong, rồi dội vào bát yến. Ăn khi chè còn ấm. Cóngười còn hấp sợi yến với đường phèn và ít sâm hoặc nước dừa.Trong dân gian, người ta dùng cả máu yến (yến huyết), phân yến (yếnthỉ), thịt chim yến (yến nhục) và tổ yến trong đó có xác của chim yếnnon mới nở (sào nội yến tử). Phân chim yến 30 g (phơi khô, sao vàng,tán bột) trộn với tỏi (3 củ) giã nát, thêm hồ làm viên bằng hạt ngô. Mỗilần uống 3 viên với nước ấm, chữa ngộ độc.Nếu các bạn có điều gì chưa rõ hoặc cần tư vấn thêm thì có thể liên hệvới Yến Sào Hòn Nội, chúng tôi rất hân hạnh được đón tiếp quý kháchhàng.Địa chỉ: 166 Bạch Đằng, P.24, Q.Bình Thạnh, TP.HCM.Điện thoại: 08.6680 2006 – 0906.768 648.Website: http://yensaohonnoi.com.

3 Món Ngon Từ Củ Dền, Cách Chế Biến Củ Dền Ngon Và Đơn Giản Nhất Ngay Tại Nhà

Dinh dưỡng có trong củ dền

Củ dền chứa nhiều loại vitamin, sắc tố, màu beta cyanin, chất sắt… có thể dùng trong chữa trị các bệnh thiếu máu, loét dạ dày, táo bón; dùng tăng cường hệ miễn dịch… Do đó, bên cạnh khoai môn, khoai mỡ, khoai từ, thì lấy củ dền làm nguyên liệu để chế biến một số món ăn nhằm kích thích tiêu hóa và bồi dưỡng cơ thể là một quá trình trải nghiệm lâu đời.

Trong các đám tiệc, cúng đất, chạp mả, cúng tất niên, ngày tết… món canh củ dền nấu với sườn non hay đuôi heo là món dân dã nhưng không kém phần hấp dẫn, trước cúng tổ tiên, ông bà, sau là họ hàng, con cháu thưởng thức.

Đặc biệt những ngày nắng nóng, canh củ dền là món rất đưa cơm. Chỉ cần húp một bát nước canh thanh ngọt, người ăn cảm thấy mọi nóng nực dường như tan biến. Trẻ con mới tập ăn dặm cũng thường được người lớn cho ăn canh củ dền vừa bổ dưỡng, lành tính mà dễ nuốt.

Cách chế biến củ dền thơm ngon

Không cần nhiều nguyên liệu chế biến, chỉ gồm một ít sườn heo, vài củ dền và các loại gia vị, món canh này đòi hỏi người nấu có sự khéo léo và nhiều kinh nghiệm ngay từ khâu chọn nguyên liệu. Trước tiên nên chọn những củ dền còn cứng, tươi, không bị thâm, dập hay bị nứt, sứt. Không nên chọn củ to quá dễ bị xơ, mà chỉ nên chọn củ cỡ vừa.

Củ dền vừa được đào về, gọt vỏ, rửa sạch, cắt miếng theo chiều ngang bằng hai ngón tay, để ráo. Hành khô, hành lá, hạt tiêu đóng vai trò hết sức quan trọng tạo ra mùi vị trong bát canh.

Chọn loại sườn non có phần thịt nạc xen kẽ ít bông mỡ, cắt khúc ướp qua một ít gia vị. Phi hành với dầu cho thơm rồi trút sườn vào xào cho thấm, tiếp tục cho củ dền vào.

Canh được ninh với lượng nước thích hợp. Khi canh chín, nhanh tay cho ngò, một ít tiêu vào là có thể ăn được. Để đổi vị, bên cạnh nguyên liệu chính là củ dền, người ta có thể thêm một ít cà rốt, khoai tây.

Các món ngon được từ củ dền đơn giản, dễ chế biến

Vị ngọt tự nhiên từ củ dền được nấu kèm với cải thảo, thịt nạc xay ăn rất ngon miệng và có tác dụng bổ máu, cung cấp chất sắt. Chắc không ai xa lạ với món súp này, nhiều loại rau củ kết hợp với xương hoặc thịt tạo ra vị ngọt thật đậm đà và vô cùng hấp dẫn.

Nguyên liệu:

400g sườn hoặc xương heo

2 củ cà rốt

1 củ dền đỏ

4 củ khoai tây

1 củ hành tây to

1/2 muỗng canh muối

Một ít tiêu xay

Nước mắm ngon

Hành ngò

Cách làm:

Bước 1: Sườn hoặc xương heo, cắt khúc vừa miệng, chần sơ qua nước sôi rửa sạch. Cà rốt, gọt vỏ, cắt khoanh. Củ dền đỏ, gọt vỏ, bổ tư hoặc 6 tùy củ to nhỏ. Khoai tây, gọt vỏ, bổ tư. Hành tây, lột vỏ, bổ tư, nướng sơ, hoặc làm chín 2 phút bằng lò vi sóng. Hành ngò, rửa sạch, cắt nhỏ.

Bước 2: Cho xương, hành tây, muối, tiêu, vào nồi với 4 tô nước. Nấu 8 phút nếu bằng nồi áp suất (tính từ lúc nắp nồi quay); 40 phút hoặc hơn cho đến khi thịt mềm, nếu nấu bằng nồi thường.

Bước 3: Sau đó cho củ dền, khoai tây, cà rốt vào, đậy nắp, tiếp tục hầm thêm 5 phút (bằng nồi áp suất), khoảng 10 phút bằng nồi thường, hoặc cho đến khi các loại củ mềm. Nêm nước mắm sao cho vừa miệng ăn trước khi múc ra tô, rắc hành ngò, xay tí xíu tiêu lên trên. Ăn nóng cùng cơm.

2. Cách nấu canh củ dền với thịt

Nguyên liệu:

1 củ dền đỏ vừa ăn.

200g thịt nạc xay

2 bẹ cải thảo

Muối, hạt tiêu, rau mùi, hành khô.

Cách làm:

Bước 1: Thịt nạc xay đổ ra bát, cho vào một thìa nhỏ muối, một ít hạt tiêu, trộn đều, ướp khoảng 15 phút. Củ dền gọt vỏ, rửa sạch, cắt miếng vừa ăn. Bẹ cải thảo rửa sạch, thái nhỏ.

Bước 2: Đun nóng dầu ăn, phi thơm hành khô, cho thịt vào xào chín. Xào khoảng 3 phút thì đổ vào nồi hai bát con nước lọc, tiếp tục đun đến khi nồi canh sôi. Cho tiếp củ dền vào đun cùng, đun lửa nhỏ.

Bước 3: Đến khi ăn thử củ dền mềm, bạn cho tiếp cải thảo vào đun cùng, đợi sôi nêm nếm lại gia vị cho vừa ăn, vì củ dền rất ngọt nên bạn không cần phải thêm nhiều gia vị. Tắt bếp, thêm rau mùi thái nhỏ vào. Múc ra bát lớn dùng làm món canh ăn với cơm.

Nguyên liệu:

1 củ dền đỏ

1 củ cà rốt

1 củ khoai tây

100g sườn non

1 tép tỏi, hành hương

Vài cọng hành lá

Gia vị: tiêu, muối, nước mắm, hạt nêm.

Chế biến:

Bước 1: Củ dền, cà rốt, khoai tây rửa sạch, gọt vỏ, cắt miếng nhỏ vừa ăn. Sườn non rửa sạch, chặt miếng nhỏ vừa ăn, ướp với tiêu, muối, nước mắm, hạt nêm, tỏi băm để cho thấm.

Bước 2: Làm nóng nồi trên bếp với chút dầu ăn, cho hành hương vào, đảo cho thơm và hơi vàng rồi cho tỏi vào, khi tỏi gần vàng thì thêm sườn non, đảo cho thịt săn lại thì cho đủ lượng nước vào nấu đến khi nước sôi.

Bước 3: Khi nước đã sôi thì cho củ dền, cà rốt vào, khi củ dền và cà rốt gần mềm thì bạn thêm khoai tây, nấu đến khi các loại củ chín đều thì nêm lại gia vị cho vừa miệng, tắt bếp. Múc canh sườn nấu củ dền ra tô, rắc hành lá cắt nhỏ, dùng ngay.

Củ dền có nhiều Vitamin A, B1, B2, ngoài ra còn có tác dụng tuyệt vời khác là bổ máu. Sự kết hợp giữa củ dền và các loại củ khác với sườn non sẽ là món canh thật bổ dưỡng mà bạn cần nấu để tẩm bổ cho cả nhà trong những ngày mệt mỏi.

Các Tác Dụng Và Cách Chế Biến Món Ngon

Tìm hiểu về Nấm Tràm Phú Quốc

Nấm Tràm Phú Quốc là gì?

Điều kiện hình thành:

Nấm tràm phát triển dựa trên các dưỡng chất của lá và vỏ cây tràm rớt xuống nền đất khu rừng, các lớp mùn ẩm ướt này là nơi lí tưởng để nấm phát triển, sau loạt mưa đầu mùa, các meo nấm được ủ dưới đất từ lâu sẽ đâm trồi và mọc lên trên bề mặt thoát ra khỏi các lớp mùn đã che chắn cho chúng.

Thực tế cây nấm có khả năng vươn khá tốt nên sẽ nhanh chóng đâm xuyên qua các lớp lá mục để tạo nên các cây nấm, ở giai đoạn đầu nấm sẽ nhỏ li ti nhưng chỉ cần khoảng 1 tuần là nấm bắt đầu phát triển hình dáng to tròn và nếu không thu hái thì tuần tiếp theo nấm sẽ héo rũ xuống.

Tại Phú Quốc, người dân có thể rửa sạch nấm tràm và chỉ luộc qua 1 lần sau đó nấu canh cùng cá, trứng gà, vị béo của cac loại nguyên liệu trên kết hợp với vị đắng của nấm sẽ tạo ra một món ăn hết sức đặc trưng của người dân bản xứ, những ai biết ăn sẽ rất thích món ăn này, tuy nhiên đối với người không quen với vị đắng thì cần luộc nấm qua nhiều lần hơn.

Khi lượng nấm tràm nhiều thì người dân sẽ bảo quản trong tủ lạnh để chế biến dần cho khách du lịch, các khách hàng muốn mua cũng có thể đảm bảo khi mang về.

Tác dụng của nấm tràm đến sức khỏe:

Theo quan điểm của Đông Y đây là loại nấm ăn chứa nhiều dinh dưỡng và mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe con người, thường được sử dụng để điều trị các bệnh như:

Mệt mỏi

Cảm cúm

Nhức đầu, chóng mặt.

Hỗ trợ nội tạng như gan, phổi.

Thanh nhiệt, giải độc.

Giải rượu.

Theo các tài liệu của các nghiên cứu nước ngoài thì nấm tràm có những khả năng hỗ trợ điều trị các loại bệnh như:

Khả năng kháng viêm: Nấm tràm khi được lấy chiết xuất và thử nghiệm trên chuột bạch cho kết quả loại nấm này có khả năng ức chế đáng kể các viêm nhiễm, thì nghiệm này được tiêm vào da của chuột ở dạng 50mg/kg.

Chống các khối u & tế bào ác tính: Dung dịch polysaccharide có trong nấm tràm có khả năng phòng ngừa và hỗ trợ điều trị ung thư rất tốt.

Một nghiên cứu khác ở chuột đánh giá được các hoạt động kháng viêm của tylopilan, khi loại hoạt chất này vào cơ thể chuột bị ung thư với liều tiêm duy nhất 25mg/ mỗi con. Giúp làm kéo dài thời gian sống của những con chuột lên từ 17,5 đến 22,8 ngày so với những con chuột bị ung thư khác nhưng không được tiêm hoạt chất.

Nấm tràm Phú Quốc giá bao nhiêu tiền 1kg?

Giá nấm tràm cũng không cao so với các loại nấm hiện nay, tại Phú Quốc khi bạn thưởng thức các món ăn về nấm tràm cũng có giá bán chỉ khoảng 50.000đ/ món và tùy theo các thực phẩm chế biến kèm theo, nếu bạn mua ở dạng nấm tươi đã qua xử lý sơ chế thì giá chỉ khoảng 150.000 – 200.000đ/kg. Nấm khô thì sẽ có giá cao hơn vì khoảng 3kg nấm tươi mới có được 1kg nấm khô.

Loại nấm chỉ có ở mùa mưa – Đặc sản Phú Quốc.

Nấm tràm có thể là món ăn được kết hợp với các loại nguyên liệu như hải sản, thịt gà. Người dân Phú Quốc thường nấu nấm tràm tươi cùng với thịt gà tạo nên các món ăn khoái khẩu như súp nấm tràm thịt gà, nấm tràm tươi hầm với nước luộc gà. Với hương vị ngọt của thịt gà, vị nhẫn của nấm cùng với đó có thể kết hợp thêm vị béo của trứng và thêm chút hạt tiêu tạo nên cảm giác thơm ngon mà nếu như ai ăn được sẽ là một trải nghiệm ẩm thực khó quên cho chuyến du lịch Phú Quốc của mình.

Cách chế biến các món ăn ngon từ nấm tràm:

Nấm tràm ngoài việc đi du lịch và thưởng thức đặc sản này tại Phú Quốc, bạn hoàn toàn có thể mua mang về nhà và tự chế biến các món ăn ngon với hương vị “nhà làm” dễ ăn và dễ làm với những cách chế biến sau:

1. Cách chế biến nấm tràm cùng tiêu xanh:

Nguyên liệu:

Nấm tràm khô 100gr.

Tép mỡ 1 thìa nhỏ.

Tiêu xanh 2 nhánh.

Nước tương, muối, bột ngọt, tỏi và đường.

Cách làm:

Nấm khô ngâm nước cho nở, cắt chân và gốc nấm, rửa sạch sẽ và cho ráo nước.

Nấu nước sôi cùng với muối rồi luộc qua cho nấm bớt đắng, làm cách này khoảng 2 lần.

Cho tép mỡ vào chảo, phi cùng tỏi rồi cho nấm vào xào cùng, nêm thêm nước tương và các gia vị trên sao cho vừa ăn.

Lấy hạt tiêu xanh bỏ vào, đảo đều, tắt bếp.

2. Nấm tràm xào tôm thịt:

Nguyên liệu:

Nấm tràm đã sơ chế luộc sạch nhờn 400gr

Tôm thẻ làm sạch 200gr

Thịt ba chỉ thái nhỏ 100gr

Các loại gia vị.

Cách làm:

Tôm sơ chế, làm sạch và cắt thành những miếng nhỏ vừa ăn, ướp cùng với nén, thêm chút hành, tiêu, nước mắm và ớt.

Nêm thêm các loại gia vị sao cho vừa miệng, tiếp đến rắc thêm tiêu, thêm hành lá thái sẵn, rau. Đảo qua rồi bắt bếp. Thưởng thức thôi nào!

3. Cách làm Nấm tràm hải sản:

Nguyên liệu:

Nấm tràm 400gr

Tôm tươi 200gr

Mực lá 200gr

Cá biển 200gr

Trứng gà 4 quả.

Đường (8 thìa), muối (2 thìa), bột ngọt nếu muốn đậm vị, ớt…

Cách làm:

4. Món nấm tràm vị Cay và Đắng:

Nguyên liệu:

Nấm tràm 200gr

Thịt ba rọi 100gr

Ớt bột 1 muỗng.

Hạt nén.

Cách làm:

Nấm tràm sơ chế qua ( cắt bỏ phần gốc, chỗ bị dập, ngâm với nước muối và luộc qua).

Thịt ba rọi thái nhỏ và cho thêm hạt nêm, tiêu và muối.

Bắc nồi lên bếp, cho dầu vào và phi hạt nén trước, thêm ớt bột để tạo độ cay (lượng ớt tùy vào khẩu vị mỗi người).

Sau 5 phút bắt đầu nấm chín. Mở nắp vung cho lá nén vào. Tắt bếp và rắc hạt tiêu.

Bỏ ra dĩa và thưởng thức thôi nào! (ăn với cơm nóng rất ngon).

Hy vọng, với bài viết trên cũng giúp cho các bạn hiểu thêm hơn về nấm tràm, một loại nấm ăn mang hương vị đắng nhưng cũng không kém hương vị thơm ngon độc đáo của mình!