Xem Nhiều 5/2023 #️ Ý Nghĩa Của Nồi Thịt Kho Ngày Tết # Top 11 Trend | Abbankevents.com

Xem Nhiều 5/2023 # Ý Nghĩa Của Nồi Thịt Kho Ngày Tết # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Ý Nghĩa Của Nồi Thịt Kho Ngày Tết mới nhất trên website Abbankevents.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Vào dịp Tết, nồi Thịt Kho Tàu lại mang sức nặng cảm xúc, tinh thần gắn kết mọi thành viên trong gia đình mỗi khi Xuân về. Món thịt kho tàu tuy giản dị nhưng bao năm qua luôn giữ vị trí không thể thiếu trên mâm cơm Tết.

Ở miền Nam khí hậu nóng hơn miền Bắc nên không thể nấu thịt đông, do đó người miền Nam chỉ cần làm một nồi thịt lớn là có khả năng dự trữ khá lâu trong các ngày tết khi chợ chưa mở cửa.

Thịt kho trứng

Đặc điểm vùng sông nước khiến cho miền Nam chỉ có thể nuôi gia súc cỡ vừa & nhỏ và gia cầm nên nguồn trứng vịt và thịt heo (lợn) khá dồi dào. Nước dừa là loại thực phẩm rất phổ biến ở miền Nam do khí hậu nơi đây phù hợp với cây dừa, sự giao lưu tiếp biến với các tộc người như Hoa, Khơme ở đây ảnh hưởng đến ẩm thực của người Việt, món ăn thường có vị ngọt thanh của nước dừa hoặc chút đường. Những yếu tố trên đã góp phần hình thành nên món ăn gọi là “thịt kho trứng” hay “thịt kho tàu” (chữ tàu không phải là món ăn của người Hoa mà có ý nghĩa là lạt hay nhạt)

Thấy thịt kho tàu là thấy Tết

Chỉ cần nghe hương thơm hấp dẫn, béo ngậy tỏa ra từ nồi thịt kho đặt cùng với chén cơm trắng nóng bốc hơi nghi ngút là thấy Tết kề bên. Đó là tâm sự chung của các bạn trẻ khi được hỏi món ăn ngày Tết nào khiến họ ấn tượng nhất.

Một bạn du học sinh tại Pháp cho biết: “Đi học xa, tụi mình nhớ những món ăn gợi nhớ đến quê nhà lắm. Những ngày giáp Tết không về Việt Nam, mình loay hoay tự mua thịt heo, mua hột vịt về kho theo công thức mẹ dạy. Có khi ngồi chờ xoong thịt liu riu chín mềm, nghe mùi nước dừa hòa quyện với mùi thịt cứ lan tỏa trong bếp mà nhớ mẹ, nhớ nhà kinh khủng. Những bữa cơm xa quê, dọn ra mâm thấy có dĩa thịt kho tàu vàng nâu sóng sánh, có cảm giác như Tết vẫn đang hiện hữu dù mình cách xa “vạn dặm”. Với mình, thịt kho tàu không chỉ là một món ăn thuần Việt. Đó còn là hương vị kỷ niệm, là cảm giác ấm áp quây quần, là tiếng cười khen thịt sao mà mềm, mà đậm đà đến vậy của một ngày đầu xuân.”

Món ngon ngày Tết thắt chặt tình cảm gia đình

Trong các món ăn ngày Tết, thịt kho tàu là món luôn gợi nhắc nhiều kỉ niệm. Món ăn tuy đơn giản, tưởng dể làm mà làm thì không dễ, nhất là cách chọn thịt, cách ướp gia vị được pha trộn công phu, để món thịt kho thật đậm đà, đúng vị ngon như mong muốn cần có vài mẹo nhỏ để món thịt kho mềm và có màu nâu vàng sóng sánh.

Thịt kho tàu là món ăn hiếm hoi xuất hiện trong cả thực đơn hàng ngày lẫn mâm cỗ Tết. Với thịt, trứng, vị đậm đà, màu sắc bắt mát, món ăn này mang đến sự ấm cúng, sum vầy. Sự hoà hợp các nguyên liệu thể hiện tình cảm gia đình hòa thuận, yên vui. Hương vị và ý nghĩa đã khiến thịt kho tàu trở nên quen thuộc và trường tồn cùng Tết Việt.

Về quê đón Tết

Bí quyết làm món thịt kho tàu:

– Ướp thịt ít nhất từ 30 phút đến 1 tiếng với nước mắm ngon, đường, ít muối, hạt tiêu, hành, tỏi cùng với một ít nước màu dừa cho thịt thật thấm gia vị.

– Đảo thịt cho thật săn lại rồi mới đổ nước dừa vào ngập thịt. Ban đầu vặn lửa lớn cho sôi và vớt bỏ bọt. Sau đó, vặn lửa liu riu để thịt mềm dần và nước dừa chuyển thành màu vàng cánh gián. Để nước thịt trong và đẹp, không nên đậy nắp trong khi nấu.

– Khi thịt hơi mềm cho trứng cút (trứng gà hoặc trứng vịt) luộc chín, đã bóc vỏ vào kho chung. Trứng không nên bỏ vào sớm kho lâu sẽ bị chai cứng, đổi màu nâu không ngon.

– Nêm nếm lại cho vừa ăn, thường nước thịt đã có vị ngọt tự nhiên của nước dừa nên chỉ thêm một tí nước mắm là nồi thịt đã đậm đà.

Lưu ý khi nấu món thịt kho tàu:

– Nên chọn thịt chân giò, miếng có cả nạc lẫn mỡ và da thì kho xong thịt sẽ mềm, trông đẹp mắt hơn. Tốt nhất là tỷ lệ mỡ và thịt bằng nhau nhưng nếu sợ ăn béo có thể mua miếng nhiều nạc hơn.

– Ướp thịt ít nhất từ 30 phút đến 1 tiếng với nước mắm ngon, đường, ít muối, hạt nêm cùng một ít nước màu dừa cho thịt thật thấm gia vị.

– Hành, tỏi giã nát giúp thịt thơm ngon hơn nhưng kho để dành ăn lâu thì đừng nên bỏ thêm hai nguyên liệu này.

– Tao thịt cho thật săn lại rồi mới đổ nước dừa vào ngập thịt. Ban đầu vặn lửa lớn cho sôi và vớt bỏ bọt. Sau đó, vặn lửa liu riu để thịt mềm dần và nước dừa chuyển thành màu vàng cánh gián. Để nước thịt trong và đẹp, không nên đậy nắp trong khi nấu.

– Nếu nước dừa cạn thì châm thêm nước sôi vào. Đừng ham kho nhiều nước dừa, nồi thịt sẽ có màu quá sậm không đẹp.

– Khi thịt hơi mềm cho trứng vịt luộc chín, lột vỏ vào kho chung. Trứng không nên bỏ vào sớm kho lâu sẽ bị chai cứng, đổi màu nâu không ngon.

– Để món thịt kho tàu ăn trong nhiều ngày mà vẫn ngon như mới thì bạn nên chia nồi thịt kho thành nhiều phần và cho vào ngăn đá. Hôm nào muốn ăn thì lấy từng hộp ra hâm nóng. Như vậy, thịt và trứng không bị cứng do hâm đi hâm lại quá nhiều lần.

Nguồn Gốc Và Ý Nghĩa Thịt Kho Tàu Ngày Tết

Chỉ cần nghe hương thơm béo ngậy của nồi thịt kho tàu ăn cùng với cơm trắng, củ kiệu thôi là đã thấy Tết gần kề. Thế nhưng không phải ai cũng biết được nguồn gốc của thịt kho tàu và ý nghĩa thịt kho tàu ngày Tết.

Vào những dịp Tết đến, các gia đình Việt luôn nấu một nồi thịt kho tàu gồm thịt và trứng vịt bên trong để dâng hương và ăn vào ba ngày Tết. Giờ đây thịt kho tàu không chỉ dùng trong mâm cơm ngày Tết mà còn được dùng trong những bữa cơm thường ngày.

Thế nhưng khi nghe đến chữ “kho tàu” nhiều người lại nghĩ món thịt kho ngon miệng này lại bắt nguồn từ người Hoa. Điều này hoàn toàn không đúng và để giải thích cho nguồn gốc và ý nghĩa của thịt kho tàu, bài viết này sẽ chia sẻ những thông tin để giúp bạn hiểu hơn.

1Nguồn gốc của thịt kho tàu

Cũng giống như nhiều người, ngay từ nhỏ khi nghe đến chữ thịt kho tàu mình cũng nghĩ đến đây là món thịt kho của người Trung Quốc du nhập vào Việt Nam thời xa xưa. Thậm chí, ở Trung Quốc cũng có một món ăn gọi là thịt kho đông pha nhìn cũng tương tự món thịt kho tàu ở Việt Nam. Thế nhưng thực chất thì những câu chuyện giải thích cho nồi thịt kho tàu ngày Tết lại không phải như vậy.

Thịt kho tàu được nhiều người truyền tai nhau kể lại rằng ngày xa xưa, khi các tàu thuyền ra khơi, người ta thường nấu một nồi thịt kho có thể ăn được nhiều ngày khi lênh đênh trên tàu nên người ta đặt tên cho món thịt này là thịt kho tàu.

Còn theo như giải thích của nhiều chuyên gia văn hóa trong đó có nhà văn Bình Nguyên Lộc, chữ tàu trong văn hóa miền Tây có nghĩa là “mặn ngọt lờ lợ”. Những dòng sông nước lờ lợ như sông Cái ở phía trên thì dân Nam Bộ gọi là sông Cái Tàu Thượng, sông Cái ở phía dưới gọi là sông Cái Tàu hạ.

Như vậy có thể nói món “thịt kho tàu” của người dân Nam Bộ chính xác là “thịt kho lạc” bởi tính chất lờ lợ của món thịt kho có thể ăn liên tục nhiều ngày vào các ngày Tết khi chợ truyền thống vẫn chưa mở trở lại.

Dù là với ý nghĩa được giải thích thế nào thì thịt kho tàu luôn được người Việt dùng trong ngày Tết với mong muốn con cháu sum vầy và tưởng nhớ đến công ơn của người đi trước.

2Ý nghĩa của thịt kho tàu ngày Tết

Nếu miền Bắc có thịt đông thì miền Nam lại có món thịt kho tàu. Ngày Tết, đến thăm nhà ai bạn cũng dễ dàng bắt gặp món thịt kho hột vịt. Đó là món ăn thân quen, gắn bó với các thành viên trong gia đình từ bé đến lớn, khiến mọi người dễ dàng cảm nhận không khí hòa thuận, sum vầy – dấu hiệu của một năm mới thuận lợi, thành công. Hột vịt trong món ăn này không xắt ra mà để nguyên cả quả, ngụ ý một năm mới trọn vẹn và đầy đủ cho gia chủ.

Thịt kho tàu cũng như bao món kho khác, được nấu như món ăn để lưu trữ dài ngày vào dịp Tết. Nấu thịt kho tàu không khó, nhưng để nấu ngon, cũng không dễ chút nào. Thịt kho tàu có thể được ăn với nhiều món, cơm trắng, dưa kiệu, dưa giá nhưng có lẽ phổ biến nhất là ăn kèm với dưa cải chua. Có lẽ vị mặn, vị ngọt, vị bùi béo của thịt kho tàu kết hợp với vị chua xen lẫn cay cay của dưa cải muối xối, tạo nên hương vị quyến rũ đến ngất ngây ngày Tết.

Tham khảo gói gia vị nấu thịt kho tại Bách hóa XANH:

Kinh nghiệm hay Bách Hóa XANH

Thịt Kho Trứng Cho Ngày Tết

Thịt kho trứng hay gọi là thịt kho tàu là món ăn quen thuộc trong bữa ăn ngày tết của người dân Nam Bộ. Cách kho món thịt kho trứng đậm đà, thơm mềm cũng đơn giản, cùng tham khảo nào!

Nguyên liệu

Hành khô, ớt cay, hạt tiêu

Các bước thực hiện

1

Thịt ba rọi rửa sạch, cắt miếng vuông cỡ 5cm. Trứng vịt luộc chín, bóc vỏ.

2

Cho thịt vào nồi luộc, thêm vào 1 muỗng cà phê muối, đợi đến khi nước sôi chừng 1 phút thì mang thịt ra rửa sạch. Làm cách này miếng thịt sẽ sạch sẽ hơn, sau khi nấu thịt sẽ trong, lên màu đẹp hơn.

3

Làm nước màu: Bật bếp ở mức lửa nhỏ, cho 2 muỗng đường vào nồi, trải đều đường cho tiếp xúc với mặt nồi. Đường tan dùng đũa khuấy đều cho đến khi chuyển màu cánh gián đậm thì cho 1 bát nhỏ nước nóng vào, tắt bếp.

4

Trộn đều thịt với hành khô băm nhỏ, 1 muỗng đường, 5 muỗng nước màu, 1 muỗng hạt tiêu, 3 muỗng nước mắm. Ướp thịt trong vòng 30 phút, sau đó cho lên bếp đợi sôi chế thêm nước nóng hoặc nước dừa tươi vào ngang mặt thịt, vặn lửa liu riu, lúc này có thể cho trứng vịt và ớt vào, nêm nếm gia vị cho vừa miệng.

5

Thịt kho tàu nấu không cạn nước, nồi thịt có thể hâm đi hâm lại, thịt sẽ càng mềm ngon. Khi ăn múc thịt và trứng vào đĩa sâu lòng, chan nước ngập thịt, ăn kèm dưa cải muối chua và cơm nóng, cũng có thể ăn kèm bánh chưng bánh tét, quấn bánh tráng, rất hợp và ngon

Nguyên liệu

Hành khô, ớt cay, hạt tiêu

Cách thực hiện

1

Thịt ba rọi rửa sạch, cắt miếng vuông cỡ 5cm. Trứng vịt luộc chín, bóc vỏ.

2

Cho thịt vào nồi luộc, thêm vào 1 muỗng cà phê muối, đợi đến khi nước sôi chừng 1 phút thì mang thịt ra rửa sạch. Làm cách này miếng thịt sẽ sạch sẽ hơn, sau khi nấu thịt sẽ trong, lên màu đẹp hơn.

3

Làm nước màu: Bật bếp ở mức lửa nhỏ, cho 2 muỗng đường vào nồi, trải đều đường cho tiếp xúc với mặt nồi. Đường tan dùng đũa khuấy đều cho đến khi chuyển màu cánh gián đậm thì cho 1 bát nhỏ nước nóng vào, tắt bếp.

4

Trộn đều thịt với hành khô băm nhỏ, 1 muỗng đường, 5 muỗng nước màu, 1 muỗng hạt tiêu, 3 muỗng nước mắm. Ướp thịt trong vòng 30 phút, sau đó cho lên bếp đợi sôi chế thêm nước nóng hoặc nước dừa tươi vào ngang mặt thịt, vặn lửa liu riu, lúc này có thể cho trứng vịt và ớt vào, nêm nếm gia vị cho vừa miệng.

5

Thịt kho tàu nấu không cạn nước, nồi thịt có thể hâm đi hâm lại, thịt sẽ càng mềm ngon. Khi ăn múc thịt và trứng vào đĩa sâu lòng, chan nước ngập thịt, ăn kèm dưa cải muối chua và cơm nóng, cũng có thể ăn kèm bánh chưng bánh tét, quấn bánh tráng, rất hợp và ngon

Thịt kho trứng cho ngày Tết

Công thức món mới khác

Bếp Mực sữa rim nước mắm Nguyễn Khoa Bếp Thịt bò xào cần tỏi Nguyễn Khoa Bếp Gà hấp nấm đông cô Mẹ Nấm

Tổng Hợp Những Món Ăn Tết Miền Nam Ngon Lành, Ý Nghĩa

1. Thịt heo kho trứng

Đây là món ăn rất đặc trưng góp mặt nhiều trong những bữa cơm của rất nhiều gia đình miền Nam.

Bởi nước dừa là gia vị chủ tiêu tạo nên hương vị đặc trưng cho món ăn. Món thịt mềm béo và căng mọng cùng trứng vịt hay trứng cút bùi bùi thơm thật hấp dẫn. Nước kho thịt có thể dùng chan hoặc chấm với các loại rau sống cũng rất hợp.

Nguyên liệu:

– 500g thịt ba chỉ

– Tỏi, ớt, nước mắm và gia vị nêm

Dùng cho 5 người

2. Canh khổ qua

Món canh mang ý nghĩa cầu mong cho mọi khổ ải, cực nhọc của năm của sẽ qua đi để cả nhà cùng đón một năm mới tươi vui và phấn khởi tràn đầy hạnh phúc.

Món khổ qua có rất nhiều cách nấu nhưng phổ biến nhất vẫn là món khổ qua nhồi thịt và các loại nấm đi kèm. Cái vị đắng mà cún hút của món ăn này có thể khiến bạn phải nghiện cơ đấy.

Nguyên liệu:

– 500g khổ qua

– 300g thịt hao bằm

– 100g nấm mèo

– Hành lá, ngò rí, gia vị nêm

Dùng cho 4 người

Món thịt luộc ở đây có thể là thịt gà luộc hoặc thịt heo luộc hoặc thậm chí là cả 2. Chính vì tận dụng các vật nuôi lúc nào cũng có sẵn trong nhà nên các món thịt ở đây rất đa dạng. Cách chế biến và thưởng thức không cầu kỳ như rất đúng điệu người miền Nam.

– Thường thì món gà luộc sẽ được xé phai chấm muối ớt là đúng chất. Có thể thêm chút vị chua của chanh. Hoặc là các vị thức chấm đa dạng khác như muối tiêu, nước mắm chua ngọt… thể hiện sự dung hợp nhưng hài hòa.

– Hành lá, dầu ăn, gia vị nêm

Nguyên liệu:

– Đối với thịt heo luộc thì thường được cắt lát mỏng cuốn bánh tráng, các loại rau hay dưa chua. Bánh tráng theo kiểu miền Nam được làm từ bột gạo hay bột mì tráng mỏng nên rất dễ thấm nước. Khi cuốn chỉ cần thoa 1 lớp nước mỏng là được. Thậm chí có thể phơi sương sẽ làm bánh dịu và rất dễ cuốn.

– 600g thịt heo

Nguyên liệu:

– 1kg bún tươi

– 700g rau sống các loại

– 2 cây xà lách, 3 trái dưa leo

– 1/4 trái thơm

– Nước mắm, gia vị nêm

4. Dưa kiệu, cải muối và củ cải muối

Là món ăn chua điển hình và thường thấy nhất. Nhà nhà cứ gần tết đến sẽ mua kiệu, cải bẹ hay củ cải trắng về mà ngâm chua để dành dùng dần cho những ngày tết.

– Với món kiệu giòn giòn, chua cay đặc trưng, có thể ăn với bánh tráng cuốn hoặc ăn kèm với bánh tét đều rất ưng ý.

– 500g củ kiệu

– Vôi bột, phèn chua và đường trắng.

Nguyên liệu:

– Món Cải bẹ muối chua này rất phổ biến. Giá cải vào cuối năm cũng rẻ nên rất được ưa chuộng. Dùng để cuốn bánh tráng kèm với thịt là ngon hết ý.

– muối và tiêu

– Củ cải muối cũng là món ăn truyền thống được ưa chuộng. Có thể muối khô có vị mặn hoặc đem muối chua đều ngon. Ăn kèm với bánh tráng cuốn hoặc bánh tét.

Nguyên liệu:

– 800g củ cải trắng

– Nước mắm và đường trắng

Thường thì mó gỏi ngó sen là món gỏi đặc thù và được chế biến trong các mâm cổ tết. Ngó sen giòn giòn kết hợp với các nguyên liệu óc thể như tôm tươi, tôm khô, thịt heo, chân gà, … vị chua chua cứ mãi thấm vào tận lưỡi kích thích như muốn ăn mãi không thôi.

Nguyên liệu:

– 300g ngó sen

– 400g tai heo

– 100g dưa leo

– 1 củ hành tây

– Rau răm, ngò rí

Nguyên liệu:

– Chanh, giấm và gia vị nêm

6. Chả giò chiên giòn

Chả giò là món ăn không thể thiếu trong mâm cổ Tết của người miền Nam. Với lớp vỏ bánh tráng cuốn ngoài mỏng được chiên giòn rụm bào lấy phần nhân chín tới thơm phút. Cắn vào vị bép giòn cứ vương vấn mãi bên miệng thật hấp dẫn.

– 40 cái bánh tráng bía

– 100g thịt băm

Dùng cho 3 người

– 4 cái nấm hương, 4 cái nấm mèo

– Ngò rí, hành lá

– Nước mắm và gia vị nêm

Nguyên liệu:

Món chả lụa hàng ngày mình vẫn ăn đó và cũng là một món không thể thiếu trong mâm cơm ngày tết. Mùi vị bùi béo đặc trưng, ăn nhiều mà không ngấy chính là điểm nhấn của món ăn này.

– 1kg thịt heo nạc

– 40ml nước mắm

– Lá chuối, dây buộc

Món nem chua thường được bày kèm với chả lụa hay củ kiệu, là món ăn kích thích vị giác, giúp dễ tiêu hóa thức ăn.

Nguyên liệu

– 600g thịt bò

– 2 muỗng canh bột nem chua

– Rau răm và gia vị nêm

Dùng cho 6 người

Bánh tét của người miền Nam đa dạng hơn về cả phần vỏ lẫn phần nhân. Phần nếp bên ngoài có khi được trộn lẫn với dừa nạo, có khi với đậu đen, hoặc là hạt điều, là cẩm, lá dứa tạo ra nhiều màu sắc khác nhau. Phần nhân thì ngoài nhân đậu xanh với mỡ, còn có nhân chuối, nhân thập cẩm, nhân đậu xanh trứng muối. Một số nơi còn tạo hình bên trong bánh thành hoa mai, chữ thọ, chữ phúc, khi cắt ra trông rất đẹp và độc đáo.

Tuy nhiên phổ biến nhất vẫn là loại bánh tét nhân đậu xanh với thịt mỡ và lòng đỏ trứng muối. Khi bày ra bàn sẽ dọn ra ăn kèm với dưa món, củ kiệu, tôm khô, lạp xưởng, cà rốt, củ cải ngâm nước mắm.

Nguyên liệu:

– 700g đậu xanh

– 80g thịt ba chỉ

– 200g hành tím

Các món tráng miệng ở miền Nam cũng đa dạng với các loại mứt trái cây như: mứt dừa, mứt me, mứt bí, mứt mãng cầu, mứt củ năng, bánh ít ngọt, kẹo thèo lèo hay cơm rượu,…

Bạn đang xem bài viết Ý Nghĩa Của Nồi Thịt Kho Ngày Tết trên website Abbankevents.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!